1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ?ạố?"ọáZọẵ?ố?? - C?Âu ?'ỏằ'i và c?Ăc Giai thoỏ?Ăi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 06/02/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Gà câu đối cho trò
    Nguyễn Quý Tân, hiệu Đỉnh Trai, biệt hiệu Tản tiên đình cư sĩ, người làng Thượng Cốc, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, sinh năm 1811, mất năm 1856. Thuở nhỏ, nổi tiếng là người có văn tài, năm 29 tuổi, đậu kỳ thi hương, năm 31 tuổi đậu tiến sĩ. Từ đó tục thường gọi ông là Nghè Tân. Ông có ra làm tri phủ được mấy tháng, nhưng rồi chán với công danh, thế sự, ông xin từ chức, đi ngoa du sơn thủy, uống rượu, ngâm thơ. Thơ ông phần nhiều nhằm đả kích vào bọn quan lại áp bức bóc lột dân.
    Khi chưa đỗ ông Nghè, Nguyễn Quý Tân có mở trường dạy học, học trò đến học khá đông. Một hôm thấy các trò lớn đều đến chậm, ông hỏi chuyên cớ thì được các trò cho biết như sau:
    Nguyên ở gần trường, ngay giữa lối học trò qua lại, có một cô gái nhà nọ người xinh đẹp mà lại giỏi chữ, hay nôm. Học trò qua lại thường buông lời chòng ghẹo, nhưng cô ta không trả lời. Một hôm có mấy anh chàng táo bạo, vào tận nhà làm thơ ghẹo cô ta. Cô ta tức khí mới ra một vế đối, bảo hễ đối được thì sẽ tiếp chuyện, bằng không thì đừng có qua lại trước cửa nhà cô ta mà dơ mặt. Mấy anh chàng không đối được. Thế là cả đám học trò từ đấy không dám vác mặt qua lối ấy nữa, mà phải đi vòng lối ven làng do đó đến chậm...
    Thầy đồ Tân thấy câu chuyện lý thú, bèn hỏi: "Câu ra thế nàỏ"
    Một học trò đứng dậy:
    Yêu nhau như bàu, như rót, như hót vào thúng,
    như búng con quay, như xoay thợ tiện, như bện hàng tơ.
    Thầy nghe qua nói:
    - Tưởng gì, câu tục ngữ ấy mà không đối được à? Các anh dốt thế chả trách được!
    Rồi thầy gà luôn cho các trò câu đối lại như sau:
    Lấy đây có bầu, có bạn, có ván cơm xôi,
    có nồi cơm nếp,có đệp bánh chưng, có lưng hũ rượu.
    Các trò được thầy gà cho, mừng quýnh, tranh nhau học lấy làm lòng. Chiều về, cả bọn lại hiên ngang đi qua lối cũ và vào gặp cô gái để xin đối. Cô gái nghe câu đối rất phục, bằng lòng tiếp chuyện. Nhưng các trò đã bị một phen hú vía, nên đều bảo nhau bớt mồm bớt miệng, không dám giở thơ giở phú ra với cô ta nữa.
  2. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Câu đối của thí sinh bướng bỉnh
    Vào khoảng cuối đời Lê, có Nguyễn Hòe, một học sinh rất sắc sảo (không rõ lai lịch ra sao) đi thi hương. Quan chủ khảo năm ấy cũng tên là Hòe, vì thế khi xướng quyển người ta kiêng tên quan phải đọc chệch là Nguyễn Huề. Nguyễn Hòe biết thừa nhưng cố tình không chịu vào. Người xướng quyển xướng đi xướng lại mấy lần, mọi người đã vào hết, riêng Hòe vẫn còn đeo ống quyển đứng yên. Cuối cùng, người xướng quyển chõ loa vào Hòe mà hỏi họ tên. Hòe liền gào to: "Tôi là thằng Hòe!"
    Người xướng vặn:
    - Sao gọi mãi không vào?
    Hòe đáp cứng cỏi:
    - Chỉ thấy gọi thằng Huề chứ có thấy gọi thằng Hòe đâu?
    Sau người xướng phải xướng to đúng tên Hòe, bấy giờ Hòe mới chịu vào.
    Thấy thí sinh bé oắt mà ương ngạnh, quan chủ khảo sai giữ Hòe lại để hỏi vặn nghĩa lý văn chương. Hỏi đến đâu nhất nhất Hòe đều đối đáp trôi chảy đến đấy, quan liền ra một câu đối:
    Lạn Tương Như, Tư Mã Tương Như, danh tương như, thực bất tương như
    Nghĩa là: Lạn Tương Như, Tư Mã Tương Như, tên như nhau thực chất chẳng như nhau (Lạn Tương Như, nhân vật nổi tiếng đời Chiến quốc. Tư Mã Tương Như: nhân vật nổi tiếng đời Hán).
    Có ý lên giọng kẻ cả rằng hai đằng cùng tên Hòe, nhưng một đằng quan một đằng học trò, so bì với nhau sao được.
    Hòe liền đối lại:
    Ngụy Vô Kỵ, Trưởng tôn Vô Kỵ, bỉ vô kỵ, ngã diệc vô Kỵ
    (Ngụy Vô Kỵ: người thời Chiến quốc. Trưởng tôn Vô Kỵ: người thời Đường, Kỵ còn có nghĩa là kiêng dè).
    Nghĩa là: Ngụy Vô Kỵ, Trưởng tôn Vô Kỵ, ngươi không sợ thì ta cũng không sợ.
    Quan chủ khảo thấy đối xược, căm lắm nhưng cũng phải phục tài, vì chữ Tương như trong câu vừa là tên người, mà lại vừa có nghĩa là "như nhau", được Hòe đối rất chọi với chữ Vô Kỵ: cũng vừa là tên người, lại vừa có nghĩa là "không sợ".
    Sau đó quan ra một câu khác có ý khuyên răn:
    Xỉ tính cương, thiệt tính nhu, cương tính bất như nhu tính cửụ
    Nghĩa là: Răng tính rắn, lưỡi tính mềm, tính rắn sao bằng tính mềm bền lâu.
    Nhưng Hòe nào chịu, đối lại ngay rằng:
    Mi sinh tiền, tu sinh hậu, tiền sinh bất nhược hậu sinh trường.
    Nghĩa là: Lông mày sinh trước, râu sinh sau, sinh trước chẳng bằng sinh sau dài.
    Ngụ ý bảo quan chủ khảo tuy đẻ trước, nhưng dại thì sao bằng đẻ sau mà khôn.
    Đến đây, quan chủ khảo biết Hòe là tay thông minh mà bướng bỉnh, không còn dám vặn vẹo gì nữạ
  3. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Câu đối của thí sinh bướng bỉnh
    Vào khoảng cuối đời Lê, có Nguyễn Hòe, một học sinh rất sắc sảo (không rõ lai lịch ra sao) đi thi hương. Quan chủ khảo năm ấy cũng tên là Hòe, vì thế khi xướng quyển người ta kiêng tên quan phải đọc chệch là Nguyễn Huề. Nguyễn Hòe biết thừa nhưng cố tình không chịu vào. Người xướng quyển xướng đi xướng lại mấy lần, mọi người đã vào hết, riêng Hòe vẫn còn đeo ống quyển đứng yên. Cuối cùng, người xướng quyển chõ loa vào Hòe mà hỏi họ tên. Hòe liền gào to: "Tôi là thằng Hòe!"
    Người xướng vặn:
    - Sao gọi mãi không vào?
    Hòe đáp cứng cỏi:
    - Chỉ thấy gọi thằng Huề chứ có thấy gọi thằng Hòe đâu?
    Sau người xướng phải xướng to đúng tên Hòe, bấy giờ Hòe mới chịu vào.
    Thấy thí sinh bé oắt mà ương ngạnh, quan chủ khảo sai giữ Hòe lại để hỏi vặn nghĩa lý văn chương. Hỏi đến đâu nhất nhất Hòe đều đối đáp trôi chảy đến đấy, quan liền ra một câu đối:
    Lạn Tương Như, Tư Mã Tương Như, danh tương như, thực bất tương như
    Nghĩa là: Lạn Tương Như, Tư Mã Tương Như, tên như nhau thực chất chẳng như nhau (Lạn Tương Như, nhân vật nổi tiếng đời Chiến quốc. Tư Mã Tương Như: nhân vật nổi tiếng đời Hán).
    Có ý lên giọng kẻ cả rằng hai đằng cùng tên Hòe, nhưng một đằng quan một đằng học trò, so bì với nhau sao được.
    Hòe liền đối lại:
    Ngụy Vô Kỵ, Trưởng tôn Vô Kỵ, bỉ vô kỵ, ngã diệc vô Kỵ
    (Ngụy Vô Kỵ: người thời Chiến quốc. Trưởng tôn Vô Kỵ: người thời Đường, Kỵ còn có nghĩa là kiêng dè).
    Nghĩa là: Ngụy Vô Kỵ, Trưởng tôn Vô Kỵ, ngươi không sợ thì ta cũng không sợ.
    Quan chủ khảo thấy đối xược, căm lắm nhưng cũng phải phục tài, vì chữ Tương như trong câu vừa là tên người, mà lại vừa có nghĩa là "như nhau", được Hòe đối rất chọi với chữ Vô Kỵ: cũng vừa là tên người, lại vừa có nghĩa là "không sợ".
    Sau đó quan ra một câu khác có ý khuyên răn:
    Xỉ tính cương, thiệt tính nhu, cương tính bất như nhu tính cửụ
    Nghĩa là: Răng tính rắn, lưỡi tính mềm, tính rắn sao bằng tính mềm bền lâu.
    Nhưng Hòe nào chịu, đối lại ngay rằng:
    Mi sinh tiền, tu sinh hậu, tiền sinh bất nhược hậu sinh trường.
    Nghĩa là: Lông mày sinh trước, râu sinh sau, sinh trước chẳng bằng sinh sau dài.
    Ngụ ý bảo quan chủ khảo tuy đẻ trước, nhưng dại thì sao bằng đẻ sau mà khôn.
    Đến đây, quan chủ khảo biết Hòe là tay thông minh mà bướng bỉnh, không còn dám vặn vẹo gì nữạ
  4. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Ngất ngưởng
    với Tú tài sửa câu đối
    Món này nghe chừng khoái khẩu với Em hơn. Kính các Bác giai thoại này nhẩy?? Em xin nửa phút thôi chứ chẳng cần trống canh nào cả

    Chuyện kể rằng năm ấy Bác tiến sỹ hống hách muốn ra mặt ta đây với đời bèn cho treo trước cửa nhà mình đôi câu đối tết to tổ bố trưng ra như sau :
    ^>士?子>士O^子s?>士>
    ?夫人?媳夫人O?媳?夫人?,
    Đôi câu đối của Vị tiến sỹ vốn dĩ chẳng có gì để nói nhưng cái cách vỗ ngực ta đây của Bác đã động chạm đến nhiều người vốn không ưa tính kiêu căng đó. Câu chuyện trở lên xôm trò vào sớm hôm sau khi đôi câu đối của Bác được 1 Anh Tú tài đi qua nhác thấy bèn quyệt thêm vài đường gọi là nhắc nhở Bác tiến sỹ. Sáng ra biết bao kẻ qua người lại chỉ bụm miệng cười vì Anh Tú Chơi Bác tiến sỹ một vố đau quá . Với hai nét phảy và ngang Bác và Em cũng sẽ giỏi giang như Anh Tú đó đấy. Cùng thử tài chứ?? Kính kính kính !!!
    PS : Dịch ra Việt văn nữa cho đủ bộ nhẩy??
    Được aqcharles sửa chữa / chuyển vào 12:07 ngày 21/10/2004
  5. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Ngất ngưởng
    với Tú tài sửa câu đối
    Món này nghe chừng khoái khẩu với Em hơn. Kính các Bác giai thoại này nhẩy?? Em xin nửa phút thôi chứ chẳng cần trống canh nào cả

    Chuyện kể rằng năm ấy Bác tiến sỹ hống hách muốn ra mặt ta đây với đời bèn cho treo trước cửa nhà mình đôi câu đối tết to tổ bố trưng ra như sau :
    ^>士?子>士O^子s?>士>
    ?夫人?媳夫人O?媳?夫人?,
    Đôi câu đối của Vị tiến sỹ vốn dĩ chẳng có gì để nói nhưng cái cách vỗ ngực ta đây của Bác đã động chạm đến nhiều người vốn không ưa tính kiêu căng đó. Câu chuyện trở lên xôm trò vào sớm hôm sau khi đôi câu đối của Bác được 1 Anh Tú tài đi qua nhác thấy bèn quyệt thêm vài đường gọi là nhắc nhở Bác tiến sỹ. Sáng ra biết bao kẻ qua người lại chỉ bụm miệng cười vì Anh Tú Chơi Bác tiến sỹ một vố đau quá . Với hai nét phảy và ngang Bác và Em cũng sẽ giỏi giang như Anh Tú đó đấy. Cùng thử tài chứ?? Kính kính kính !!!
    PS : Dịch ra Việt văn nữa cho đủ bộ nhẩy??
    Được aqcharles sửa chữa / chuyển vào 12:07 ngày 21/10/2004
  6. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Hê thằng khỉ Đức mất mặt đâu mà có cái câu đối và giai thoại ảo đánh lại vẫn chưa đánh là sao?? Tình tình tính tính vừa thôi chứ?? Bao nhiêu nhiệm vụ mà chưa làm đấy !! Mà làm ăn ngon thế Anh kêu về nhà bao Anh chầu chó rượu đã nhẩy lên là sao?? Đánh lại cái câu đối hôm trước đi nhé !!
  7. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Hê thằng khỉ Đức mất mặt đâu mà có cái câu đối và giai thoại ảo đánh lại vẫn chưa đánh là sao?? Tình tình tính tính vừa thôi chứ?? Bao nhiêu nhiệm vụ mà chưa làm đấy !! Mà làm ăn ngon thế Anh kêu về nhà bao Anh chầu chó rượu đã nhẩy lên là sao?? Đánh lại cái câu đối hôm trước đi nhé !!
  8. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Hê không Anh Em nào nhắm món này à?? Xương quá chăng?? không có lẽ . . . hay là do mạng??
    Làm vại bia rồi nghĩ đi Anh Em ơi
    PS : đánh lại mấy bài trước đi ĐỨC !!! Lười thế bay?
  9. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Hê không Anh Em nào nhắm món này à?? Xương quá chăng?? không có lẽ . . . hay là do mạng??
    Làm vại bia rồi nghĩ đi Anh Em ơi
    PS : đánh lại mấy bài trước đi ĐỨC !!! Lười thế bay?
  10. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

Chia sẻ trang này