1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ?ạố?"ọáZọẵ?ố?? - C?Âu ?'ỏằ'i và c?Ăc Giai thoỏ?Ăi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 06/02/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Đề :
    Cận Trí Cận Nhân Cận Dũng 'T'仁'

    Nếu giữ nguyên hai chữ Cận và Lập thì Alex sẽ sửa ra răng?
  2. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
  3. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Nhà Bác cũng thật là . . . Vụ đĩa dưa thì câu chuyện ra răng tui kể ra rứa, còn câu này tui có bảo nhà bác sai đâu, chẳng wa ở đây người ta hỏi nhà bác nếu . . kia mà? Chỉ là một trò chơi cho dzui thôi không được sao? Nhà Bác thật là . . . là![/size=3]
  4. ChenWenQiang

    ChenWenQiang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2005
    Bài viết:
    382
    Đã được thích:
    0
    Cái này hình như chưa ai post!!!
    Xem chèo Lưu Bình ?" Dương Lễ, nhiều người thích thú câu đối của anh chàng lính hầu ra cho Lưu Bình, chê tài học của bác khóa sinh thi hỏng này. Vở chèo dựng cảnh Lưu Bình xin vào gặp nạn. Lính hầu Dương Lễ muốn thử xem anh chàng khố rách có thực là học trò không, liền thách đối.
    Cậu lính ra:
    Nướng đậu phụ cho cha ăn.
    Lưu Bình đối lại:
    Sắc ích mẫu cho mẹ uống
    Câu đối như thế là chỉnh. Nhất là cái lắt léo của câu trên. Phụ là cha, được đối với mẫu là mẹ. thế là tài tình khéo léo. Không ngờ anh lính lại chê:
    - Kém! Kém! Sổ toẹt! Lưu Bình ngạc nhiên:
    - Không biết cậu còn chê cái nỗi gì?
    Anh lính lắc đầu:
    - Đối đáp thế trách gì đi thi cứ hỏng.
    - Vậy thưa cậu, nếu như cậu thì cậu bảo đối thế nào mới được à?
    - Thế nào à? Nghe đây. Nghe đây. Người ta ra ?oNướng đậu phụ cho cha ăn? thì phải đối là ?oMúc mắm tôm cho mẹ chấm?! Hiểu chưa?
    - Cậu đối thế thì láo quá đấy ạ!
    - Láo hả? Tôi hỏi anh: Cha chỉ ăn đậu phụ một mình không có phần mẹ à? Mà không lấy mắm tôm ra thì chấm đậu phụ với cái gì hả?
    Chẳng biết kinh nghiệm đối đáp này có được các nhà nho áp dụng không. Chứ lối văn tiểu xảo đậu phụ (cha) ích mẫu (mẹ) thì rất thông dụng trong cách học ngày xưa. Cậu bé Nhượng ở làng Thanh Nê (nay là xã Tán Thuật tỉnh Thái Bình) hồi mới 12 tuổi, được ông bố cho một bắp ngô, ra câu đối:
    Ngô là ta, ta ăn bắp ngô với trẻ
    Cậu bé đối ngay lại:
    - Phụ là bố, bố nhường đậu phụ cho con.
    Cậu bé Nhượng này ít lâu sau đã thành cử nhân Trương Khắc Nhượng, thi đỗ vào năm 17 tuổi.

  5. ChenWenQiang

    ChenWenQiang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/07/2005
    Bài viết:
    382
    Đã được thích:
    0
    Câu đối khi 12 tuổi​
    Hà Tông Quyền nổi tiếng là thần đồng. Ông rất chăm đọc sách. Người sau viết truyện ông đã ghi một sự thực về tinh thần học tập của ông là ?odạ tĩnh thường văn độc thư thanh? (đêm lặng thường nghe tiếng đọc sách). Không những chăm chỉ, ông Quyền còn rất mẫn tiệp. Năm 12 tuổi, một viên quan huyện nghe tiếng cậu bé, liền ra câu đối thử tài:
    Tam nhân đồng hành, tức hữu ngã sư
    ?人OOo_O?^'師
    Câu đối lấy chữ liền ở sách Mạnh Tử, có nghĩa là: ba người cùng đi, ắt có thầy của ta. Cậu bé đối lại:
    Thiên lý nhi lai, tương lợi ngô quốc
    f?O?O?O?^吳o<
    Câu này cũng lấy chữ có sẵn trong sách trên, nghĩa là ông ở ngàn dặm tới đây, chắc có đem lợi cho nước tôi. Câu đối cho thấy tầm nhìn xa của cậu bé, hứa hẹn một hành trang rực rỡ sau này.
    Quả nhiên, năm 14 tuổi Hà Tông Quyền đã đỗ hương cống (1811). Vì bé quá chưa đi làm quan. Mười năm sau, ông đỗ tiến sĩ (hội Nguyên), khai khoa cho triều Nguyễn
    (Cái này em đọc được từ Quê hương web, các anh chị có thể xem giúp em chữ "Tương" trong "tương lợi ngô quốc" có phải là "?" không với, em dốt quá, chẳng thấy tự tin chút nào,đa tạ!!)
  6. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Lâu lắm chẳng thấy ai kể thêm giai thoại nào cả. Nay rỗi rãi ngồi mổ cò một chuyện vậy.
    Mạc Đĩnh Chi Ứng Đối Giải Oan ​
    Năm 1308, MĐC nhận chiếu chỉ của vua Anh Tông đi sứ nhà Nguyên. Sau khi qua quan ải, hôm ấy đương vào buổi chiều hè, trời nắng như đổ lửa, Mạc Đĩnh Chi và mọi người lúc ấy qua một quán nước ven đường. Mạc Đĩnh Chi cho mọi người nghỉ lại. Chủ quán là một bà cụ già tóc bạc phơ, đon đả chào khách. Cách đấy không xa có một tiếng khơi nước trong xanh. Trên thành giếng có viết 5 chữ : "Ngân bình, kiện thượng tị ". Thấy lạ, Mạc Đĩnh Chi bèn hỏi duyên do. Bà cụ bán nước chậm rãi kể :
    Xưa có một cô gái bán hàng nước học hành giỏi, chữ nghĩa thông. Gần đấy, có một anh học trò muốn ngấp nghé, cứ ngày ngày đi học về, lại vào uống nước tìm lời trêu ghẹo. Một hôm cô hàng nước nói thực với anh :
    - Thiếp là con nhà lương dân, có theo đòi bút nghiên, mà chàng cũng là con nhà thi lễ, nếu như phải duyên trời, thực cũng xứng đôi vừa lứa, Nhưng mà thiếp chưa được biết tài học của chàng ra sao, vậy nay thiếp xin ra một câu đối, nếu chàng đối được, thiếp tình nguyện xin nâng khăn sửa túi cho chàng , nhược bằng không, thì xin chàng chớ qua đây đưa lời ong **** làm gì nữa.
    Anh học trò nghe thế thì bằng lòng. Cô hàng nước nhân trông thấy cái ấm tích bằng bạc, mới ra câu đối rằng:
    " Ngân bình, kiện thượng tị "
    (Bình ngọc, mũi trên vai. Ý nói cái vòi trên cổ ấm ).
    Anh học trò nghe xong, nghĩ mãi mà không đối được, xấu hổ quá, đành đâm đầu xuống giếng gần đó tự tử. Ít lâu sau, người ta cho viết vế câu đối ấy lên thành giếng để thách thức cả thiên hạ, nhưng xưa nay chưa ai đối được .
    Nghe đến đây, Mạc Đĩnh Chi cười :
    - Câu ấy dễ thế sao không đối được mà phải ngậm oan nơi đáy giếng! Thôi để ta đối giùm giản oan cho hồn kẻ thư sinh kia vậy . Nói đoạn Mạc Đĩnh Chi bèn đọc :
    " Kim tỏa, phúc trung tu"
    (Khóa vàng, râu trong bụng. Ý nói cái tua khóa ở trong ruột khóa ).
    Sau đó, Mạc bèn sai người viết câu ấy lên thành giếng, bên cạnh câu đối của cô hàng nước năm xưa coi như là lời giải oan cho anh thư sinh nọ.
    Mọi người đều chịu ông đối giỏi.
    Nhân kể về Mạc Đĩnh Chi nhà ta có ai biết bài phú "Ngọc tỉnh liên " (Cây sen trong giếng, ngọc),của Mạc Đĩnh Chi khi đáp lại cảnh vua Anh Tông chê ông xấu xí khi ban mũ mão Trạng nguyên ông tự ví mình như một thứ sen thần mọc trong giếng ngọc không?
  7. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    ỗZ?ọ.ốZốà
    ốZôổOọạ
    ồđÂổo?ùẳs
    ộsồ?ộô~ổ-ốắYốãọạọằZồZồùẳ
    ọạfổZ^ọạđồđÂổ>ùẳs
    ồưộzỗ^ốZọạồưố?ảùẳ
    ổ^'ổo?ồẳ,ỗĐùẳOố-ọạồoYọạùẳs
    ồẳ,ồ"?ùẳồ,ổ??ố"ùẳsố-.ồƯ,ố^ạồ.đốSồọá^ùẳOồ?ãồƯ,ộooồ.đỗ"~ổ"ồ?ố?.ố?ảùẳ
    ổ~"ộ-ằồ.ảồùẳOọằSồắ-ồ.ảồđzó?,
    ộ"ồÊôổơÊỗ"ảùẳOọạfốÂ-ọáưồ?ó?,
    ồđÂọá?ốĐọạùẳs
    ổzảổổTảồ.đọáồđôùẳOồ?ỗ?ỗ'fồ.đọáổ^ãùẳO
    ỗÂZỗZằỗ'fồ.đọáổƠùẳOổ'ổ~Zỗồ.đọáộoùẳO
    ộƯTộƯƠộfồ.đồ,ộo"ùẳOồáộ-ằộÊZồ.đồƠổ..ùẳO
    ổĂ,ồưồ?ãồ.đổ-ộƯTùẳOỗồăƠỗãồ.đồƠồƯ'ùẳO
    ộ??ỗ'ảố?ồ.đốSổùẳOổo>ỗắZọồ.đổạ~ổàƯùẳO
    ốạ?ọẵ.ọáồ.đọáưổàùẳOỗ>ồ?ố"ồ.đổ..ồđ?ùẳO
    ồ,ổSÔốẵồ.đổ-ồđạùẳOồạồâàồăYồ.đồÔsốùẳO
    ốăùẳO
    ổốSỗÂồ.đổ'?ốẵùẳOổ??ỗắZọồ.đồổsđó?,
    ộ"ồÊôộ-ằố?Oồạổ>ùẳs
    ồưọẵ.ọáồ"?ọá"ổ?ăọạYùẳ
    ỗ<ơọáốĐùẳsồ?Ôồ?ổọáSọạ<ỗôố-?ùẳOỗTẵỗZ?ồ,ồ?ọạ<ỗÂốùẳY
    ổ.ằồoọẵọạ<ổá.ộô~ùẳOỗ^ồÊồọạ<ổ~ưỗẳó?,
    ồẵẳỗs?ốĐốàọZồoÊổ~Zọạ<ổoùẳOồưỗ<ơọẵ.ọạ<ọạZộêsọọạẵùẳ
    ọZổ~ổo?ổ"Yồ.ảốă?ùẳOốàãổ.ơốàãổ..ó?,
    ồ"Ưốsổ-​
    -----------o0o------------​
    NGỏằOC Tỏằ^NH LISN PHs
    MỏĂc Đânh Chi
    KhĂch hỏằu:
    ỏăn kỏằã cao trai; hỏĂ nhỏưt chưnh ngỏằ.
    LÂm bưch thỏằĐy chi thanh trơ; vỏằng phỏÊn hỏằ cỏằ' vâ.
    KhỏằYi hỏằT lỏĂc hỏằ vô dung, thĂn thuyỏằn quyên hỏằ 'a ngỏằT.
    Cỏâu dặ bưnh chi bỏƠt a; quỏÊ hà thặỏằng hỏằ" phong vâ .
    KhỏằĐng phặặĂng hỏằ"ng hỏằ dao lỏĂc; hoài mỏằạ nhÂn hỏằ tuỏ mỏằT.
    ĐỏĂo sâ vfn nhi thĂn viỏt :
    Tỏằư hà vi ai thỏÊ oĂn dÊ?
    ĐỏằTc bỏƠt kiỏn PhặỏằÊng hoàng trơ thặỏằÊng chi tỏằư vi, BỏĂch ngỏằc 'ặỏằng tiỏằn chi hỏằ"ng dặỏằÊc?
    Huẵnh 'ỏằc.
    Bỏằ? giai kiỏn quẵ ặ thĂnh minh chi triỏằu; tỏằư 'ỏằTc hà chi hỏằ" tao nhÂn chi quỏằ'c?
    ặ thỏằ< hỏằu cỏÊm tặ thông, khỏằYi kưnh khỏằYi mỏằT.
    Nga Thành Trai 'ơnh thặỏằÊng chi thi; canh XặặĂng Lê phong 'ỏĐu chi cú.
    Khiỏu xặặĂng hỏĂp dâ phi tÂm, kưnh hiỏn Ngỏằc tỏằ?nh liên chi phú.​
    -----------o0o------------​
    Bài phú hoa sen trong giỏng ngỏằc.
    MỏĂc Đânh Chi
    KhĂch cỏằ kỏằ:
    Ngày hă chưnh ngỏằ, ỏân chỏằ'n trai phòng,
    Ngỏm nhơn nặỏằ>c biỏc 'ỏ** trong, xặỏằ>ng vỏằc thặỏằng chfm.
    ỏÔy chỏằ? là nhành sen trong giỏng ngỏằc ỏằY 'ỏĐu núi ThĂi Hoa thôi vỏưy!
    KhĂch rỏng:
    "LỏĂ thay! Chỏng phỏÊi là:
    Ngó tỏằa thuyỏằn chỏằô hoa mặỏằi trặỏằÊng.
    LỏĂnh nhặ sặặĂng chỏằô ngỏằt hặĂn 'ặỏằng?
    Xặa mỏằ- nghe danh, nay mỏằ>i thỏƠy thỏằc".
    ĐỏĂo sâ vui mỏằông, tỏằô trong Ăo nhỏƠc,
    KhĂch vỏằôa thỏƠy hoa, lòng liỏằn u uỏƠt.
    Băn phỏằĐi giỏƠy thỏưp dỏĂng, rỏằưa bút ngâ sỏc.
    Viỏt bài ca rỏng:
    Dỏằng thuỏằã tinh chỏằô làm lỏĐu cung,
    Đỏẵo lặu ly chỏằô làm cỏằưa ngỏằc,
    DĂt pha lê chỏằô làm 'ỏƠt bạn,
    Vỏây minh chÂu chỏằô làm sặặĂng móc,
    .............................(còn hiỏằ?p 2)
    (Buỏằ"n ngỏằĐ quĂ rỏằ"i, gỏĐn 4h, hic, ngỏằ"i loay hoay vỏằôa gà lỏĂi ra chỏằ giỏÊn thỏằf, vỏằôa hỏằc vỏằôa 'ỏằc vỏằôa dỏằ<ch, ung hỏt 'ỏĐu, ngỏằĐ 'Ê. Hôm nay vui chặĂi 'ỏằĐ rỏằ"i! CĂc bĂc ngỏằĐ ngon!)
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 12:29 ngày 19/11/2005
  8. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Thằng bé này bận bịu hát mới chẳng hò lại bê nguyên không chịu dịch thế này hém hèm hèm
    Câu đối Chiết Tự của Trạng Hiền​

    Nguyễn Hiền quê ở Dương A huyện Thượng Nguyên tỉnh Nam, nhỏ tuổi mà sức học tinh thông. Năm Thiên ứng Chính Bình thứ 16 (Tân Mùi ) , vua Trần Thái Tôn cho mở khoa thi lớn. Nguyễn Hiền (NH) mới 13 tuổi về kinh ứng thí và lập tức được lấy đỗ Trạng Nguyên. Khóa thi của NH có 3 người đỗ cao và đều rất trẻ đó là NH, Trạng nguyên 13 tuổi , Lê Văn Hưu, bảng nhãn 18 tuổi, và Đặng Ma La, thám hoa 14 tuổi.
    Nhà vua thấy NH còn trẻ tuổi mà đổ sớm, mới hỏi :
    - Trạng nguyên học ở đâu?
    TH quỳ tâu :
    - Thần xin tâu bệ hạ , thần chỉ học thần...và thỉnh thoảng có hỏi sư ông ở chùa làng thêm đôi ba chữ.
    Vua thấy Trạng nguyên nói năng quê kịch mà còn có vẻ kiêu căng không được vừa lòng nên truyền phán buộc trạng trở về học lễ nghĩa thêm. Trạng Hiền vì thế chưa được ban áo mão.
    Trạng Hiền về quê, ngày ngày đọc sách nhưng vẫn ham chơi bời, thường lúc rỗi rãi vẫn còn trẻ chơi khăng, thả diều. Một lần, triều đình tiếp sứ Tàu, viên sứ đưa ra một con ốc xoắn nhờ xâu qua ruột nó một sợi chỉ mảnh. Được như vậy, y mới chịu vào thành. Ấy là viên sứ muốn thử tài người Nam xem sao. Vua truyền cho các quan tìm cách xâu thử nhưng vị nào cũng loay hoay và đành lè lưỡi, lắc đầu. Bấy giờ vua mới nhớ đến Trạng Hiền bèn cho người vời gặp . Viên quan được giao việc đến qua trạng gặp ngay một lũ trẻ chăn trâu nghịch đất đầu làng. Thấy trong đó có một cậu bé mặt mũi khôi ngô đang bày cho lũ bạn đắp một con voi bằng đất mà tứ chi lẫn tai, vòi... có thể ngoe nguẩy cử động được , sứ giả đoán chừng là Trạng Hiền bèn buông một vế đối thăm dò :
    - Tự là chữ, cất giằng đầu ; tử là con , con ai con ấy?
    Cậu bé nghe được, không ngước mặt lên, cũng thủng thẳng buôn một câu :
    - Vu là chưng , bỏ ngang lưng; đinh là đứa , đứa nào đứa này.
    Chủ ý của viên quan xuất một vế đối theo lối chiết tự chữ Hán. Chữ tự -có hai bộ phận trên như cái giàn xay, dưới là chữ tử . Để nguyên tự có nghĩa là chữ, bỏ giằng trên còn lại chữ tử子 nghĩa là con và gắn luôn với vế nôm tiếp đó thành một câu hỏi nửa chữ nửa nôm. Trạng Hiền cũng đối lại bằng khiết tự kết hợp với một phần nôm : chữ vu Zlà chưng có hai nét ngang và một nét móc , bỏ nét ngang ở dưới thành chữ đinh丁 nghĩa là đứa, đi với đứa nào, đứa này là một vế đối ý rất chỉnh và rất xược.
    Viên quan biết đích là Trạng bèn xuống ngựa truyền lại ý vua vời Trạng về kinh. Nhưng Trạng Hiền không chịu viện lẽ rằng trước vua cho Trạng kém lễ buộc về, nhưng lần này vua cho vời Trạng lên lại cũng không giữ đúng lễ. Viên quan khong biết làm thế nào, phải trần tình dầu đuôi chuyện sứ giả nước ngoài đưa câu đố mà chưa ai giải được . TH nghe biết chỉ cười, trở lại với đám trẻ chăn trâu. Chờ cho viên quan lên ngựa đi một đỗi, ông mới xui đám trẻ cùng hát :
    Tích tịch tang, tích tịch tang !
    Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
    Bên thì lấy giấy mà bưng
    Bên thì bôi mỡ kiến mừng kiến sang
    Tích tịch tang, tích tịch tang !

    Viên quan nghe nhẩm thuộc lời ấy, biết trạng đã chỉ cách giải đó, vui vẽ ra về.
    Sau lần ấy vua theo lễ cho mời ông, nhưng Trạng Hiền trải qua một cơn đau nặng đã mất sớm.

    (Theo GS Vũ Ngọc Khánh kể)
    Được aqcharles sửa chữa / chuyển vào 10:34 ngày 21/11/2005
  9. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Giai Thoại về Lê Văn Hưu (1230 - 1322)​
    Lê Văn Hưu người làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa (nay thuộc xã Triệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa).
    Theo lời các cố lão địa phương thì đất Triệu Trung vốn là trang trại của vị tổ khai sáng dòng họ Lê - quan Trấn quốc bộc xạ Lê Lương thời Đinh Tiên Hoàng, đến nay đã được hơn hai mươi đời. Lê Văn Hưu là ông tổ thứ bảy của dòng họ này. Cuốn Lê thị gia phả hiện còn được bảo tồn, ghi ông sinh năm Canh Dần (1230) là người khôi ngô tuấn tú, tư chất thông minh.
    Một hôm đi ngang qua lò rèn, thấy người ta đang làm những cái dùi sắt, Lê Văn Hưu muốn xin một cái để làm dùi đóng sách. Bác thợ rèn thấy chú bé mới tí tuổi đầu đã chăm lo việc học hành, bèn ra một vế đối để thử tài:
    - Than trong lò, sắt trong lò, lửa trong lò, thổi phì phò đúc nên dùi vở.
    Lê Văn Hưu liền đối:
    - Nghiên ở túi, bút ở túi, giấy ở túi, viết lúi húi mà đậu khôi nguyên.
    Bác thợ rèn ngạc nhiên khen ngợi mãi rồi tặng luôn một cái dùi thật xinh, lại kèm theo ít tiền để mua giấy bút.
    Năm Đinh Mùi, Lê Văn Hưu đi thi, đỗ Bảng Nhãn. Đây là khoa thi đầu tiên ở Việt Nam có đặt danh hiệu tam khôi (ba người đỗ đầu: Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa). Năm ấy, ông vừa tròn 18 tuổi.
    Sau khi thi đỗ, ông được giữ chức Kiểm pháp quan (chức quan trông coi việc hình luật), rồi Binh bộ Thượng thư, rồi Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử Viện giám tu. Ông cũng là thầy học của thượng tướng Trần Quang Khải, một trong những danh tướng của cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông.
    (Theo GS Đặng Đức Siêu)
  10. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Chuyện Xảy Ra Trong Phủ Tể Tướng​

    (Viết tiếp giai thoại về lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi)


    Một hôm, nhân việc quan rỗi rãi, Mạc Đĩnh Chi (MDC) vào thăm phủ Thừa tướng nhà Nguyên. Trong phủ, trang hoàng lộng lẫy, có treo một bức trướng to tướng, trên thêu một con chim sẻ đậu cành trúc, trông tựa chim thật. Ông lại gần xem, Thừa tướng và các quan quân nhà Nguyên cười.
    - A , sứ thần "An Nam" thấy lạ lắm phải không? Ha ha!
    MDC vội thẳng tay kéo soạt, bức tường rách toang, tiện tay xé luôn mấy cái nữa, bức tường rách tung ra từng mảnh rơi lả tả.
    - Sao ngài lại xé? Sao ngài lại xé bức trướng quý này? Một viên quan hốt hoảng kêu lên.
    MDC nghiêm nét mặt lại, bảo:
    - Tôi thấy người xưa chỉ vẽ cây mai, và chim sẻ thôi. Vì trúc là quân tử, chim sẽ là tiểu nhân, nay Thừa tướng lấy trúc với sẽ thêu vào trướng, như vậy là tiểu nhân ở trên quân tử. Tôi sợ đạo tiểu nhân lớn hơn, đạo quân tử mòn đi, nên vì thánh triều trừ bỏ nó đi, chứ thứ ấy quí giá nỗi gì ?
    Viên Thừa tướng nọ ức quá, song không có cớ gì để quở trách hoặc bắt đền được. Bấy lâu nay, ông ta đã từng tự hào có bức trướng đẹp và sang trọng này, bức trướng từng tô điểm căn phòng thêm lịch sự , nay bỗng dưng rách tan thành, thật là tai bay vạ gió. Ông ta tiếc rẻ mãi, nhưng chỉ dám xuýt xoa trong lòng.
    Tối hôm ấy, quan Thừa tướng mời MDC đến uống trà và ngâm vịnh. Ông ta cho bày tiệc trà ở giữa sân để tiếp khách và hóng mát . Dưới ánh trăng rằm sáng vằng vặc, chủ và khách ngồi uống trà thân mật, thỉnh thoảng MDdC lại ngâm một câu thơ, chủ cũng ngâm thơ hoại lại . Hai người cân tài cân sức, chẳng ai chịu kém. Đêm càng khuay, cả chủ lẫn khách càng say mê gửi gắm lời thơ của mình vào cảnh tĩnh mịch. Khách lúc nào trong lòng cũng thanh thản, thoải mái thả tâm hồn thơ một vào thơ, vào cảnh thiên nhiên. Chủ đôi lúc lại nhớ đến bức trướng rách trong lòng ấm ức, bực vì gặp ông khách quá thô bạo . Đêm đã khuay, khi tiệc sắp tan, ông ta định trả miếng lại chuyện ban chiều, liền cầm một chiếc chén, lý sự với Mạc ràng :
    - Cây kỷ là gỗ, cái chén không phải là gỗ, tại sao lại lấy gỗ làm chén?
    MDC thấy câu hỏi thật phi lý, vớ vẩn, lý sự , ông bèn cười mà hỏi lại rằng:
    - Thưa ngài thừa tướng! Ngài hãy giải thích: Phật không phải là người, thầy tăng là người, vậy cái gì đã khiến cho thầy tăng thờ Phật?
    Thừa tướng cười ta xí xóa. Hai người dắt tay nhau đi vào trong nhà, . Vừa bước chân lên bực cửa, thừa tướng lại ra đối :
    - An khử nữ dĩ thỉ vi gia
    (Chữ an bỏ chữ nữ đi, thêm chữ thỉ vào thành chữ gia (nhà)).
    MDC thấy đây là một lối chơi chữ rất thâm hiểm của ông ta. Nói như vậy có nghĩa là nhà Nguyên cần phải xóa bỏ nước An Nam, nhập thành châu huyện của họ . Mạc lập tức đối lại rất sắc bén :
    - Tù xuất nhân, lập vương thành quốc (Chữ tù bỏ chữ nhân đi, thêm chữ vương vào thành chữ quốc ).
    Thực ra là chữ đối chữ, ý đối ý, dân ta nhất định xóa bỏ ách áp bức, đèn nén của nước lớn, xây dựng một quốc gia độc lập tự chủ.
    Tài Ứng Đối
    Lại một lần, mấy viên quan nhà Nguyên cho đào một hố sâu, đan phênh đậy lên, rồi lấp một lần đất mỏng. Hôm sau họ cùng đến mời MDC đi thăm cảnh. Mạc nhận lời ngay, khi đến bờ sông, họ nhường cho ông lên cầu sang sông trước . Nhưng vừa toan cất ngựa lên cầu thì sụp ngay xuống hố sâu. Mấy viên quan nọ cười nói :
    - Chúng tôi ra cho một vế câu đối, nếu ông đối được thì sẽ kéo lên.
    MDC gắt : - Thì các ông cứ ra đối chứ sao !
    Một người bèn đọc :
    - Can mộc, hoành cừ, lục giả tương như tư đạo (gỗ thẳng , cẳng ngang, đường đi ngỡ là đất phẳng ).
    Câu này lại toàn là tên người ghép lại : Can Mộc, Hoành Cừ, Lục Giả, Tương Như, Tư Đạo, đều là những nhân vật nổi tiếng xưa nay của Trung Quốc. MDC ở dưới hố, nhân trước khi ngã, có trông sang bên kia sông, thấy một cái đình tựa ở chân núi đối lại :
    - Đại đình, an thạch , vọng chi nghiễm nhược thái sơn (Đình to, đá vững, nhác trông ngỡ Thái Sơn ) . Câu này cũng toàn tên người ghép lại và cũng là những người nổi tiếng xưa nay: Đại Đình, An Thạch, Vọng Chi, Nghiễm Nhược, Thái Sơn.
    Mấy viên quan nọ phục tài ứng biến mau lẹ của họ Mạc, bèn xúm nhau đở ông lên khỏi hố.

    (Theo GS Vũ Ngọc Khánh - giai thoại các ông trạng Việt Nam)

Chia sẻ trang này