1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

?ô Grammaire Fran?Đaise De Poche ?ằ

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi decay, 21/03/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. decay

    decay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2005
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    ô Grammaire FranĐaise De Poche ằ

    He he xin lỗi cái bạn gì gì đó đã khoá chủ đề của mình nhé, tại mình kô chú ý lắm. Để chuộc lỗi mình post bài" « Grammaire Française De Poche » mong các bạn ngày càng thêm trau dồi tiếng Pháp càng hay. nếu ai đã biết rồi thì càng nhớ thêm, ai chưa biết nhiều thì để biết rõ, còn ai chưa biết cái gì thì đây là dịp tốt để biết....

    Vì đây là giáp trình mình đã "việt hoá" nên các bạn sẽ dễ dàng hơn, chúc thành công và chào thân ái, mình sẽ post từng phần để tránh tình trạng quá nhiều gây phản tác dụng.



    AVANT-PROPOS
    Học ngoại ngữ không phải là một-cái-gì-đó kinh khủng. Đó cũng
    là một môn học như mọi môn học khác, và đòi hỏi ở người học một
    niềm say mê thực sự.

    Ecrit par Lê Hồng Dung
    SOMMAIRE
    1. Les classes des mots
    2. Le nom
    3. Les indéfinis
    4. Les possessifs
    5. Les démostratifs
    6. Participe passé
    7. L?Tinfinitif
    8. Les verbes pronominaux
    9. Voix passive
    10. Les pronoms personnels
    11. Les pronoms relatifs
    12. Subjonctif
    13. La phrase
    14. Le discours indirect
    15. Appendice
    16. Các ngày lễ Pháp
    17. Các thành ngữ, cách nói thông dụng


    LES CLASSES DES MOTS
    a) Nom commun (avec déterminant ou sans déterminant).
    Ex: la table, la maison, la voiture, le téléphone?
    b) Nom propre.
    Ex: Dung, Van, Yann, Christie?.
    2. L?TADJECTIF: (qualificatif): belle, beau, charmant, joli....
    3. LE DÉTERMINANT:
    a) Défini: le, la, les, l?T.
    b) Indéfini: un, une, des.
    c) Partitif: du, de la, de l?T, des.
    d) Possessif: mon, ton, son ...
    e) Démonstratif: cette, cet, ces, ce ...
    f) ADJ indéfini: quelques, certains, plusieurs, chaque, aucun ...
    g) Numéral: premier, deuxième..
    4. LE PRONOM:
    a) Les pronoms personnels: je, tu, il, me, te, le, la, les, nous, vous,
    leur, moi, toi, soi...
    b) Les pronoms relatifs: qui, que, dont, où, quoi...
    c) Les pronoms indéfinis: quelqu?Tun, personne, rien, quelque chose,
    aucun ...
    d) Les pronoms démonstratifs: celui, celles, ceux, celle...
    e) Les pronoms possessifs: le mien, le tien, le sien....
    f) Les pronoms interrogatifs: qui, que, quoi, quand, où,
    comment....
    5. PRÉPOSITION:
    ^' Simple (un seul mot): à, de, par, pour, sur, sous, avant,
    après, contre, envers, excepté, hors, malgré, depuis, par, parmi,
    pendant, selon, sauf, sans, dans, depuis, dès, derrière, vers...
    ^' Complexe (locution prépositive): afin de, de manière à, à
    cause de, grâce à, à force de, à l?Texception de, au lieu de, avant de,
    d?Taprès, de peur de, par rapport à, quant à...
    6. LE VERBE:
    a) Verbe transitif direct: qui a 1 COD (complément d?Tobjet
    direct).
    Ex: J?Técris une lettre.
    Verbe transitif indirect: qui a 1 COI (complément d?Tobjet
    indirect).
    Ex: J?Técris une lettre à mon ami.
    b) Intransitif: qui n?Ta pas de CO (complément d?Tobjet), peut avoir
    des C. Circonstanciels (de temps, de lieu?).
    c) Verbe d?Tétat: qui introduit un attribut: être, sembler, paraître,
    avoir l?Tair, devenir, demeurer, rester....
    Ex: Il est intelligent.
    Il deviendra un bon médecin.
    d) Impersonnel: pleurer, neiger?
    Ex: Il pleut. (trời mưa)
    e) Pronominal: est précédé d?Tun pronom personnel de même
    personne.
    f) Auxiliaire: avoir & être.
    7. L?TADVERBE:
    ^' Simple: hier, demain, vite, ainsi, bien, mal, après, très, peu,
    assez...
    ^' Locution adverbiale: rapidement, lentement, autrefois, là-bas,
    peut-être, tout de suite, tout à coup, de temps en temps, tout à
    l?Theure....
    8. LA CONJONCTION:
    ^' Conjonctions de coordinations: (7 conj.) mais, où, et,
    donc, or, ni, car.
    ^' Conjonctions de subordinations: quand, que, lorsque, si,
    puisque, parce que...
    9. L?TINTERJECTION: oh, ah, aïe, hélas....


    Phần tiếp theo mình sẽ post tiếp, nếu các bạn thấy được thì cho ý kiến nhé.
    nick yahoo: phuong_decay
  2. heiner

    heiner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2005
    Bài viết:
    1.416
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn decay
    Có gì đâu mà bạn phải xin lỗi, bọn tớ chỉ nhắc nhở cho đúng thủ tục thôi mà. Bạn thông cảm cho bọn tớ và không giận, chúng tớ phải cảm ơn bạn ấy chứ
    Về chủ đề này của bạn, nếu bạn thấy có thể ghép vào chủ đề Luyện tập Pháp ngữ! Mục lục trang 1. Hỏi về impératif, con***ionnel passé và con***ionnel présent (dog_without_tail p21) Hỏi về sách dạy học cơ bản (chf1223 -p23) thì mình sẽ chuyển bài viết của bạn vào đấy, khoá topic này lại, sau này bạn có thể tiếp tục pót bài tại đó và khi nào có điều kiện bọn mình sẽ có trách nhiệm cập nhật lại tiêu đề và mục lục. Còn nếu bạn muốn thì bọn mình cũng vẫn sẽ để topic này lại để bạn phụ trách. Trong trường hợp đó thì sau 48h bài viết này sẽ được chuyển đi chỗ khác để khỏi làm rối topic của bạn. Bạn thử suy nghĩ xem rồi quyết định nhé.
    Xin vote tặng bạn 5* để cảm ơn sự nhiệt tình của bạn. Mong tiếp tục nhận được sự ủnh hộ của bạn và mọi người đối với CFT.
  3. 2bezen

    2bezen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    133
    Đã được thích:
    0
    Mấy cái này hay đấy, để đi mod ơi, tuy cơ bản nhưng nhiều người chắc gì đã nắm vững hết, để vào mục luyện tập pháp ngữ cũng được nhưng sợ loãng mất. Nếu bạn ấy tiếp tục pót đều sau này sẽ thành hẳn một quển grammaire de poche nho nhỏ có hệ thống và đi liền với nhau để mọi người cùng tham khảo thêm, ngoài những bài hỏi đáp đã có trong luyện tập pháp ngữ. Xin vote tặng bạn và mod.
  4. decay

    decay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2005
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Mình cũng đã post trong phần Ngữ pháp rồi, nhưng nếu bạn muốn mình sẽ vẫn post ở chủ đề này, ok?
    Giáo trình này kô quá dài, nếu mỗi ngày post mỗi phần thì khoảng chừng hơn nửa tháng là hết à, nhưng quan trong là các bạn hưởng ứng, và 1 phần đóng góp nhỏ nhoi vào CLB.
    Phần 2:
    LE NOM
    1. Nom propre: ex: France, Vietnam, Etats-Unis, Dung, Vân....
    2. Nom commun: ex: la table, le stylos, l?Tordinateur...
    3. Nom simple: ex: la télévision, le livre, l?Tordinateur?.
    4. Nom composé: ex: un porte?"manteau?.
    5. Nom concret: désigne un être ou une chose que l?Ton peut
    toucher, voir ou sentir. Ex: le tableau, le gâteau, la lampe?.
    6. Nom abstrait (? nom concret): ex: la joie, la gaieté, l?Tennui, la
    tristesse, la colère, la beauté...
    7. Nom individuel.
    8. Nom collectif: ex: la famille, le groupe...
    LE PLURIEL DES NOMS COMPOSÉS
    Règles générales:
    1. S?Tils sont formés d?Tun adjectif et d?Tun nom, tous deux prennent
    la marque du pluriel.
    Ex: Un coffre-fort ?' des coffres-forts.
    Une basse-cour ?' des basses-cours.
    2. S?Tils sont formés de deux noms en appositions, tous deux
    prennent la marque du pluriel.
    Ex: Un chou-fleur ?' des choux-fleurs. ?" Un chef-lieu ?' des
    chefs-lieux.
    3. S?Tils sont formés d?Tun nom et de son complément introduit ou
    non par une préposition, le premier nom seul prend la marque du
    pluriel.
    Ex: Un chef-d?Toeuvre ?' des chefs-d?Toeuvre.
    Un timbre-poste ?' des timbres-poste.
    4. S?Tils sont formés d?Tun mot invariable et d?Tun nom, le nom seul
    prend la marque du pluriel.
    Ex: Un avant-poste ?' des avant-postes.
    Un en-tête ?' des en-têtes.
    5. S?Tils sont formés de deux verbes ou d?Tune expression, tous les
    mots restent invariables.
    Ex: Un va-et-vient ?' des va-et-vient.
    Un tête-à-tête ?' des tête-à-tête.
    6. S?Tils sont composés d?Tun verbe et de son complément, le verbe
    reste invariable, le nom prend ou ne prend pas la marque du pluriel.
    Ex: Un abat-jour ?' des abat-jour
    Un tire-bouchon ?' des tire-bouchons.
    7. S?Tils sont composés de deux adjectifs, les deux mots prennent
    la marque du pluriel.
    Ex: Une parole aigre-douce ?' des paroles aigres-douces.
    Un enfant sourd-muet ?' des enfants sourds-muets.
    8. Les adjectifs composés de couleur restent invariables.
    Ex: Un costume bleu foncé ?' des costumes bleu foncé.
    Exercices: Mettez au pluriel des noms composés suivants:
    ^' Un sous-marin ?' des sous-marins
    ^' Un porte-serviette ?' des porte-serviettes
    ^' Un cerf-volant ?' des cerfs-volants
    ^' Un compte-goutte ?' des compte-gouttes
    ^' Une arrière-pensée ?' des arrière-pensées
    ^' Un garde-manger ?' des garde-manger
    ^' Un gratte-ciel ?' des gratte-ciel
    ^' Un porte-bonheur ?' des porte-bonheur
    ^' Un rez-de-chaussée ?' des rez-de-chaussée
    ^' Un arc-en-ciel ?' des arcs-en-ciel
    ^' Une pause-café ?' des pauses-café
    ^' Un couvre-lit ?' des couvre-lits
    ^' Un beau-fils ?' Des beaux-fils
    ^' Une demi-botte ?' Des demi-bottes
    ^' Un essuie-glace ?' Des essuie-glaces
    ^' Un faux-semblant ?' Des faux-semblants
    ^' Un fier-à-bras ?' Des fiers-à-bras
    Vui vẻ nhé!!!
  5. pmonamour

    pmonamour Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2006
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi vì đã chen ngang, vì mình có thắc mắc không biết hỏ ai. các huynh có thể cho mình biết pour la sté la viết tắt của chữ gì ko?
    VÀ cho mình hỏi thêm là có ai biết được trang nào về các từ viết tắt trong tiếng Pháp không cho minh xin đi
    Cám ơn rất nhiều
  6. binhjuventus

    binhjuventus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2002
    Bài viết:
    940
    Đã được thích:
    37
    Em đoán là của cụm từ pour l''acheter
    Còn câu hỏi thêm của bác, em chịu
  7. arnaud

    arnaud Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2005
    Bài viết:
    1.377
    Đã được thích:
    0
    bình thường như bạn binhjuventus giải thích ở trên, nó viết tắt theo âm thì "dịch" ra là pour l''acheter, tức là đang nói về một cái gì đó (danh từ số ít) và ý là để mua được nó thì ... (cái đoạn tiếp sau chúng em ko biết vì bác ko nói)
    nhưng cũng có trường hợp em thấy có đứa viết sté để thay cho santé. Trong trường hợp ấy pour la sté sẽ có nghĩ là cho sức khoẻ, đối với sức khoẻ.
    Cả hai trường hợp trên đây chỉ là cách viết tiện dùng mang tính chất cá nhân, chứ không có cách viết chính thống nào cho phép viết thế cả đâu ah.
    Câu hỏi sau của bác, em nghĩ từ viết tắt chính thống thì trong từ điển chắc có hết. Hay bác tra thử Google xem sao. Còn cách viết rút gọn kiểu trên thì vô cùng, từ nào cũng viết "tắt" được như thế bác ah. Có nhiều "tác giả" viết tắt xong còn chẳng hiểu ý mình lúc đấy định nói j` nữa là
  8. decay

    decay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2005
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Đấy các bạn thấy chưa, club chúng ta mà có những người như arnaud thì lo gì nữa, hy vọng sẽ có nhiều người đóng góp nhiều hơn cho club.
    Arnaud nói như vậy mình kô còn gì để giải thích nữa.
    Chúc mọi người luôn vui vẻ !!!
  9. IYE

    IYE Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2001
    Bài viết:
    1.365
    Đã được thích:
    0
    pour la sté
    Pour la sécurité
    Pour la société
    Pour la scolarité
    Pour la .....cái jì viết tắt được thì ....é
    [/i]
  10. molisha

    molisha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2006
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    trong truong hop nay thi minh nghi la pour la sante'' thi dung hon

Chia sẻ trang này