1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ở nước ngoài người ta học triết học nào?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi nvl, 26/03/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. DBA

    DBA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/04/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Thực ra chú nào đã học triết học đỉnh cao Marx Lenin rồi thì cũng chẳng cần học gì nữa, cứ thế mà thực hành. Nhưng nếu đã tìm thấy chân lý rồi mà cứ ôm giữ cho riêng mình thì ích kỷ quá, nên anh nghĩa là các chú cần phải tìm cách khai sáng cho bọn đế quốc tư bản ********* nó hiểu thế nào là Marx, giúp thế giới đỡ tranh chấp. Nhưng muốn tẩy óc bọn chúng thì cũng nên tìm hiểu bọn chúng đã, Lenin đã dạy thế có đúng không nhỉ. Nên anh nên ra đây một số triết gia mà bọn tư bản ********* và ngoan cố dạy cho sinh viên để các chú tìm hiểu nhé:
    I- Triết học cổ đại và Trung đại
    - Phương Đông:
    + Đạo Ấn
    + Đạo Phật
    + Đạo Lão
    + Đạo Khổng
    - Phương Tây:
    + Trước Socrates
    + Socrates (470-399 BC)
    + Plato (424-347 BC)
    + Aristotle (384-322 BC)
    + Từ Aristotle tới Augustine
    + Augustine (354-430)
    + Thomas Aquinas (1225-1274)
    + Martin Luther (1483-1546)

    II. Từ thời Phục hưng tới trước thế kỷ 20

    - Thời phục hưng (thế kỷ 15 tới thế kỷ 17)
    + Descartes (1596-1650)
    + Hobbes (1588-1679)
    + Spinoza (1632-1677)
    + Leibniz (1646-1716)
    + Newton(1642-1727)
    + Các triết gia khác thời phục hưng
    - Thời khai sáng
    + Locke (1632-1704)
    + Berkeley (1685-1753)
    + David Hume (1711-1776)
    + Adam Smith (1723-1790)
    + Montesquieu (1689-1755)
    + Rousseu (1712-1778)
    + Helvetius (1715-1771)
    + Vico (1688-1744)
    + Burke (1729-1797)
    + Các triết gia khác thời Khai sáng
    - Thế kỷ 19
    + Immanuel Kant (1724-1804)
    + Johann Gottlieb Fichte (1762-1814)
    + F.W.J. von Schelling (1775-1854)
    + Hegel (1770-1831)
    + Friedrich Schleiermacher (1768-1834)
    + Authur Schopenhauer (1788-1860)
    + Feuerbach (1804-1872)
    + Karl Marx (1818-1883)
    + Kierkegaaard (1813-1855)
    + Darwin (1809-1872)
    + Nietzsche (1844-1900)
    + Comte (1798-1856)
    + John S. Mill (1806-1873)
    + Các triết gia khác thế kỷ 19
    ===========================
    Triết học thế kỷ 20
    1- Thực chứng và Hiện tượng luận (evidence and phenomenology)
    + Franz Brentano (1838-1917)
    + Edmund Husserl (1859-1938)
    + Max Scheler (1874-1928)
    + Nicolai Hartmann (1888-1950)
    2- Bản thể luận và hiện sinh (ontology and existence)
    + Martin Heigegger (1889-1976)
    + Jean-Paul Sartre (1905-1980)
    + Maurice Merleau-Poutry (1908-1961)
    + Karl Jaspers (1883-1969)
    + Gabriel Marcel (1889-1973)
    3- Dòng triết học Marxist
    + Lenin (1870-1924)
    + Leon Trotsky (1879-1940)
    + Rosa Luxemburg (1870-1919)
    + Georg Lukacs (1885-1971)
    + Ernst Bloch (1885-1977)
    + Antonio Gramsci (1891-1937)
    + Louis Althusser (1918-1990)
    + George Novack (1905-198?)
    + Max Horkheimer
    + Theodor Adorno (1903 - 1969
    + Jürgen Habermas (1929 - )
    4- Khoa học, Logic và Ngữ nghĩa (Science, Logic, and Linguistics)
    -> Triet hoc khoa hoc
    + Ernst Mach (1838-1916)
    + Pierre Duhem (1861-1916)
    + Gaston Bachelard (1884-1962)
    + Paul Feyerabend (1924-1994)
    + Karl Popper (1902-1994)
    + Thomas Kuln (1922-1996)
    + Imre Lakatos (1922-1974)
    -> Logics, Mathermatics, and Linguistics
    + Gottlob Friedrich Ludwig Frege (1848-1925)
    + Ludwig Wittgenstein (1889-1951)
    + Bertrand Russell (1872-1970)
    + David Hilbert (1862-1943)
    + Rudolf Carnap (1891-1970)
    + A.J. Ayer (1910-1989)
    + L. E. J. Brouwer (1881 - 1966)
    + Kurt Godel (1906-1978)
    + Willard Van Orman Quine (1908-2000)
    + Saul Kripke (1940- )
    5- Tâm thức (Philosophy of Mind)
    + Sigmund Freud (1856-1939)
    + Ludwig Wittgenstein ((1889-1951)
    + Willard Van Orman Quine (1908-2000)
    + Gibert Ryle (1900-1976)
    + Alan Turing (1912-1954)
    + Wilfrid Sellars (1912-1989)
    + J.L. Austin (1911-1960)
    + Noam Chomsky (1928 - )
    + Donald Davidson (1917- )
    + John R. Searle (1932- )
    6- Hành động và Luân lý (Philosophy of Human Action and Human Values)
    + George Edward Moore (1873-1958)
    + Francis Herbert Bradley (1846-1924)
    + Charles Sauders Peirce (1839-1914)
    + William James (1842-1910)
    + John Dewey (1859-1952)
    + Nelson Goodman (1906-1998 )
    + Simon de Beauvoir (1908-1986)
    + Herbert Lionel Adolphus Hart (1907-1992)
    + John Rawls (1921-)
    + Georg Henrik von Wright (1916- )
    7- Phê phán xã hội hiện đại (Criticism of Modernity)
    + Heidegger (1889-1976)
    + Hannah Arendt (1906-1975)
    + Hans-George Gadamer (1900- )
    + Thomas Kuln (1922-1996)
    + Jacques Derida (1930- )
    + Michel Foucault (1926-1984)
    + Richard Rorty (1931- )
    D.B.A
  2. marx

    marx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    hỏng thật, tôi cũng được học mấy ông này hồi học đại học, thậm chí cao học. Không biết Khoa Triết trường tôi có được xếp dạng "tư bản ********* và ngoan cố" không nhỉ? ối, sực nhớ ra, giáo viên chỉ có nhiệm vụ soạn bài giảng thôi, còn khung chương trình là do Bộ GD&ĐT quy định, thế thì....
    thật chẳng dám nghĩ tiếp.
    -------------
    ???
  3. longatum

    longatum Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/10/2001
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    hịa hịa, bác có cái list ngon quá... bác cho em hỏi nhờ chút:
    1. Extentialism tiếng Việt dịch là gì thế?
    2. Jean Paul Sartre hình như quan trọng phết. Thấy bác đưa Kierkegaaard và Nitzsche mà không đưa bác này vào.

    Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
    Những phố dài xao xác heo may
    Người ra đi đầu không ngoảnh lại
    Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy

    Được sửa chữa bởi - longatum vào 14/05/2002 06:39
  4. DBA

    DBA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/04/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Chào chú longatum, chú xem lại cái list thế kỷ 20 đi nhé, chẳng có Jean Paul Sartre là gì.
    Extentialism hay là Existentialism tiếng Việt là Chủ nghĩa hiện sinh (xem list).
    D.B.A
  5. DBA

    DBA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/04/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Ờ anh nghĩa là khoa triết trường chú chưa bị xếp loại ********* đâu. Tất nhiên là các triết gia đỉnh cao Marx Lenin nhà ta phải trích dẫn các triết gia khác để chỉ ra cái sai lầm và bế tắc của họ chứ, có thế mới làm nổi bật tính ưu việt của Marx được. Đặc biệt những triết gia TK 19, chắc chắn là các chú được (trích) học khá nhiều. Trích học thôi nhé, chứ làm quái gì có tác phẩm nào được dịch đủ đầu đũa, thậm chí cả Hegel (mới đây có cuốn Mỹ học, dịch hay đến nỗi nếu Hegel có sống lại mà biết tiếng Việt đọc cũng đ. hiểu). Bọn triết gia này tuy cũng có cái tiến bộ, nhưng cũng có nhiều cái ********* và ngoan cố, không nhìn ra ánh sáng cách mạng, vì thế chỉ cần phê phán chúng là đủ rồi, dịch đầy đủ để cho sinh viên đọc thì... nguy hiểm quá.
    Không rõ các triết gia của TK 20 (tức là sau Marx) thì thế nào nhỉ. Chắc chắn là bị phê phán hết. Vì Marx Lenin đã là đỉnh cao rồi mà. Ờ, mà Marx viết Tư bản giữa thế kỷ 19, hình như cách đây trên 100 năm rồi thì phải. Trên 100 năm, hình như là hơi dài đấy các chú nhỉ. Thế mà bọn đế quốc tư bản, vì bản tính ngoan cố và *********, nên không thể hiểu nổi Marx, chứ nếu chúng hiểu thì đâu đến nỗi phải nghĩ ra triết học thế kỷ 20 bế tắc làm gì nữa nhỉ. Hà hà... Sarte, Camus, Heiddeger, Wittgenstein... toàn là những tay bệnh hoạn, phi lý cực đoan cả.
    D.B.A
  6. longatum

    longatum Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/10/2001
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    hì hì, bác ơi, lại viết nhầm rồi...
    existentialism tại sao lại dịch thành "chủ nghĩa hiện sinh" hở bác? cái chữ hiện sinh, quả tình em cũng không hiểu nó ý nghĩa ra làm sao.

    Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
    Những phố dài xao xác heo may
    Người ra đi đầu không ngoảnh lại
    Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
  7. DBA

    DBA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/04/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Hà hà... thế chú hiểu thế nào hả. Existence có thể hiểu là sự sống, sự tồn tại, hiện hữu, cái có thật, thấy được... vân vân... Ở Sartre, existence là "cái bầy ra trước mắt". Hiện sinh nôm na là "cái đang hiện hữu, đang sống, đang bày ra trước mắt đó"...
    D.B.A
  8. Helios

    Helios Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/03/2002
    Bài viết:
    487
    Đã được thích:
    1
    Hình như người ta vẫn dịch là Chủ nghĩa hiện sinh (sinh tồn) mà bác longatum. Đây là tư tưởng triết học xuất phát từ trung tâm là Pháp , Đức - đối lập với positivism và rationalism ra đời vào nửa đâu thế kỷ 20. Gần đây rất được nhiều người quan tâm , không biết có thành trào lưu mới không. Bản thân ý nghĩa từ "hiện sinh" trong triết học là tồn tại với bản chất vốn có, hay cơ bản nhất.
    Nhưng nội dung của tư tưởng này đại khái : con người vừa là cá thể đặc biệt với những cái tôi không thể phủ định được nhưng bên cạnh đó cũng không phủ nhận hay hạ thấp vai trò của cá thể cũng đặc biệt khác.Cái tôi đặc biệt đó chỉ tồn tại khi những cá thể khác cùng tồn tại. Nói dễ hiểu hơn là Cultural relativity.
    Cái này hình như có liên quan hay là được các bác định nghiên cứu Anthropology coi là nền để đi tiếp đấy ạ. Nghe đâu nó ảnh hưởng đến văn học và nghệ thuật TG sau thế chiến thứ hai (Điều này tôi chỉ nêu mà không lấy dẫn chứng được vì...hơi bị mù tịt về VH của VN lẫn TG)


    ?^T?.??? 청?~??-? ?"?(Yes) 라고 ?.~면 ?^T?.??? ?."?
    Được sửa chữa bởi - Helios vào 14/05/2002 11:25
  9. marx

    marx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2002
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
  10. haminh2

    haminh2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/01/2002
    Bài viết:
    139
    Đã được thích:
    0
    Ấy chết ,các bác cứ nói thế ,tóm lại là các cụ Marx và Lenine vẫn là nhất .Lý thuyết của hai cụ này là kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta ,em xin nhắc lại cho các bác biết ,độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội đó nghe .
    Ngày xưa ,do cụ An Dương Vương chưa nắm rõ được chân lý này nên mới bị thua cụ Triệu Đà ,các bác rõ chưa ???
    Hiện nay ,như đã có lần em post ,trong lúc chủ nghĩa tư bản đang dãy chết thì nhân dân của chúng đang phải bị tra tấn dã man .Chúng nó phải đi ô tô ,phải du lịch cho tan nát cái thân ,phải ,,,he he he ,nhiều quá không kể được .
    Theo em ,chủ nghĩa xã hội là có thật và nhất định sẽ tới .Đó không gì khác hơn là hình thức bậc cao của xã hội cộng sản nguyên thuỷ .Vì lúc đó ,cái gì cũng thừa mứa rồi ,ai thèm đánh nhau ,ai tốn sức mà bốc lột nhau nữa .Dân Mỹ và Nhật tiến lên chủ nghĩa xã hội còn không bao xa nữa .Còn Singapore thì đang trong thời kỳ quá độ .
    Gần đây có chuyện ở Việt Nam là trào lưu chủ nghĩa xã hội ở Bắc âu đang lên .quả là đúng quá chứ còn gì
    Thằng em nhỏ tuổi ,không hiểu biết nhiều mong các bác thông cảm
    ---------------------------------
    Cuộc sống ?Chẳng có gì hay ho ,ngoại trừ sự kiện một số cục c. muốn chìm trong khi trọng lượng riêng của chúng bé hơn nước .

Chia sẻ trang này