1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ"?ố?- - Đặ?ỏằ?ng Thi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi Guest, 06/10/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. methu

    methu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    bài này thật ra là bạn của tớ hỏi, xuất xứ từ trên mạng, nó chép ra rồi tớ type lại
  2. methu

    methu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    sau khi đọc xong cái này của bạn, thiển nghĩ ở thế kỉ 21 này , khi tình yêu nam nữ đầy rẫy cái kiểu như I love u ngay từ dòng chữ đầu tiên online thì lấy đâu ra những mối tình "xuân đàm đáo tử ty phương tận", tằm chết mới nhả hết tơ, nến kia có tắt mới khô lệ sầu, hỡi ôi kể từ khi gặp Trần Khanh, trần thế giai nhân coi như k0 còn...
  3. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Hai câu Tằng kinh thương hải nan vi thuỷ đó vốn ở trong Liêu Trai Chí Dị, khi xưa nếu không vì thằng bạn say mê câu đó thì cũng chẳng phải lặn lội đi tìm. Nguyên Chẩn viết thơ theo thể Nguyên Hoà, trong sáng dễ hiểu, không ngờ lúc bi thương lại trước tác một bài thơ bi diễm như vậy...
    Ái thị đạp phá không trần, vọng xuyên thu thuỷ... chỉ cần trên đời này còn người "hạo khí thanh anh, tiên tài trác lạc", lo gì không có kẻ hữu tình...
    Được vinhattieu sửa chữa / chuyển vào 23:28 ngày 16/12/2003
  4. dzung_vnese

    dzung_vnese Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2002
    Bài viết:
    2.708
    Đã được thích:
    0
    ổ-âồ'ỗTẵồáồYZ
    ổZ ỗTẵ
    ổoốắzỗTẵồáồẵâọ'ộ-ùẳO
    ồfộ?OổYộTàọá?ổ-Ơố~ó?,
    ọáÔồáỗOồÊồ.ẳọáọẵùẳO
    ốẵằố^Yồãố?ọá?ộ?ồó?,
    ó??ó??[ổăộ?S]
    ó??ó??1ùẳZỗTẵồáùẳsồ>>ồãỗoồƠ?ốS,ồZọáoỗTẵồáồùẳOồọáSổo?ỗTẵồáồYZùẳOồÔ"ộ.ổYọáSổááó?,
    ó??ó??2ùẳZổYộTàùẳsổạ-ồO-ỗoổYộTàồZùẳOồÔ"ộ.ổYọáưổááó?,
    ó??ó??3ùẳZ ồ.ẳùẳsồôó?,
    --------------------------------------------------------------------------------
    ó??ó??[ỗđ?ổz]
    ó??ó??ốTổ~ọá?ộƯ-ọẳốàồfồÔỗs"ọáfốă?ỗằồƠó?,
    ó??ó??ồ.ơồ.f758ồạổ~ƠùẳOổZỗTẵồ>ồ,ồSổáỗZzổYộTàộ?"ọáưùẳOồ?TọázổfùẳOỗ,ạồ?ồẳ?ố^ạỗs"ổ-ảộ-ổ~ổ-âổTăùẳOồoỗ,ạổ~ỗTẵồáồYZó?,õ?oồẵâọ'ộ-õ?ổ~ồ?TỗTẵồáồYZỗs"ộô~ó?,ồẵâọ'ỗẳưỗằ.ọáZố-ọộ?ốàƯỗs"ồ-oổ,Ưọạ>ồƠồẵÂốĂồoổỗằ~ốẵằố^Yồôộâảỗs"ổf.ồẵÂó?,õ?oọáÔồáỗOồÊồ.ẳọáọẵùẳOốẵằố^Yồãố?ọá?ộ?ồõ?ùẳOọáÔồáỗOỗOỗs"ồôồÊố~ổĂồoổưÂùẳOồộ,Êốẵằồôỗs"ồố^ạồãỗằộâảố?ọ?ồfồọá?ồưó?,ốTọáÔồƠố-ọồ.^ồ?TỗOồÊùẳOỗằĐồ?Tốẵằố^YùẳOỗ"ăọá?ọáêõ?oồãõ?ồư-ổSSõ?oồ.ẳọáọẵõ?ồ'Oõ?oố?ọá?ộ?ồõ?ố"ỗằ"ốàãổƠùẳOồ?YỗOồÊồ>zồ"ốĂơổ?~ốẵằố^Yỗs"ồôổãùẳOốTỗĐọđốắzổ?z
    --------------------------------------------------------------------------------
    ồ^ôố'ÊồÔĐ
    ộô~ó??ộ?,
    ồfộ?Oộằ"ọ'ỗTẵổ-Ơổ>>ùẳO
    ồO-ộÊZồạộ>ộ>êỗãỗãó?,
    ốZôổ"ồ?ốãổ-ỗYƠồãùẳO
    ồÔâọáó?,
    ó??ó??[ổăộ?S]
    ó??ó??1ùẳZố'ÊồÔĐùẳsồ"ỗZ"ồđ-ổ-ảố'-ồỗs"ỗồđÂố'Êồưồ.ó?,ồoăồ."ồẳYọáưổZ'ốĂOỗơơọá?ùẳOổ..ỗĐõ?oố'ÊồÔĐõ?ó?,
    ó??ó??2ùẳZổ>>ùẳsổ~ổs-ó?,
    ó??ó??3ùẳZồ>ùẳsổO?ỗs"ổ~ố'ÊồÔĐó?,
    --------------------------------------------------------------------------------
    ó??ó??[ỗđ?ổz]
    ó??ó??ốTổ~ọá?ộƯ-ộ?ồ^ôố-ùẳOộ?ồ^ôỗs"ồạốĂổ~ố'-ồỗs"ỗồá^ố'Êồưồ.ó?,ỗ>>ồ"ổ-ảỗ>>ốĂOốfĂọạùẳOốfẵổơÊốàọáfồẳƯỗốTỗằồÔọạỗs"ọọáồÔsó?,ồ"ỗổo?ố-ộ"ùẳsõ?oọáfổĂồẳƯọáSọ"ộYồ'ùẳOổưÔố?ỗYƠộYố?êồÔộsắó?,ổfYổo?ổồ-ổ^ổơĂồắ>ồ"ồđỗ>áổ^ồđ~ùẳ?ùẳOồĐáộ?Âổ-ộ.'ộ'ó?,õ?ùẳ?ó?,ọẵ?ồoăốTộƯ-ộ?ồ^ôố-ọáưùẳOộô~ộ?,ồọằƠồẳ?ổo-ỗs"ốfáốƠYùẳOốêố^ỗs"ốưốfổSSọáồ^ôốàốă?ốồắ-ổ?ổ~,ổ.ãổ.ăùẳOộẳ"ố^zọồfó?, ó??ó??ồ?ọáÔồƠõ?oồfộ?Oộằ"ọ'ỗTẵổ-Ơổ>>ùẳOồO-ộÊZồạộ>ộ>êỗãỗãõ?ùẳOỗ"ăỗTẵổổ?êỗãỗãổ?ơổ?ơồoộÊ~ốẵùẳOỗắÔộ>ổZ'ỗ?ổ.ộẵỗs"ộ~YồẵÂồ'ồ-ộÊzồZằó?,ố-ọồoăốTố'ồ'ồÊđộ~"ỗs"ỗZồÂfọáưùẳOộ?ồ^ôốTọẵốôổ??ỗằổS?ồồ^ổ-ọốàố?ỗs"ộYọạồđảó?, ó??ó??ồZọáÔồƠõ?oốZôổ"ồ?ốãổ-ỗYƠồãùẳOồÔâọáõ?ùẳOổ~ồạổoùẳOọZổ.ố-?ọáưồ..ổằĂỗ?ọĂồfồ'OồS>ộ?ùẳOổ?ồSổoắồsố?ổ.Êộê'ồááọắó?,ổo?ó?Sộô~ồááọắộ>?ó?z
    --------------------------------------------------------------------------------
    ổSố^ạỗ"oổ
    ỗZzồ^ỗôộ?'ồọáổYồ-ó?ổ?ồàồđảồ>ưỗs"ổãồ^?ổ"Yổf.ó?, ó??ó??ố-ọằƠõ?oổSố^ạỗ"oổõ?ọáộÂ~ùẳOỗ,ạổ~Zố-ọỗs"ỗôọáưọạùẳOỗoưổ??ồoăỗs"ộ'YồọạYồêộs"ồ?ồ,ồọ?ùẳOọạYọáốoọ?ó?,ổơĂồƠõ?oộ'Yồồêộs"ổ.ồ,ồõ?ổs-ỗÔố-ọồẵ'ồfọẳẳỗđưỗs"ồfổf.ó?,ỗơơọá?ồƠồ^ồ?TổTùẳOỗ,ạồ?ọ?ổ-ảọằÔồãỗằổ~ƠồÔâùẳOổỗằ~ọ?ộ.ổYồ-ồáỗs"ổTố?ó?,õ?oỗằõ?ồư-ổ~ồạỗằỗs"ổ"ổ?ùẳOổ~ọẵồSăỗ"ăổ.ùẳOỗ"ăồắ-ỗằồƯTó?,ọẳốỗZọáồ.ảọằ-ổ-?ồư-ồêốĂăốắắổ~ƠộÊZỗs"ồ^ổƠùẳOồổĂốĂăỗZổ~ƠồÔâồ^ổƠồZồfộ?OổYồáọá?ỗ??ổ-ỗằỗs"ổTỗ?âồ~ồO-ó?,ỗằ"ồƠõ?oổ~Zổo^ọẵ.ổ-ảỗ.Đổ^'ố~õ?ùẳOố-ọỗoổo>ồãọạ.ùẳOọáốĐ?ỗs"ổo^ồ^ọáSùẳOố-ọỗ"ăỗ-'ộ-đỗs"ồƠồẳùẳOổfốĂồ?ọá?ồạ.õ?oổ~Zổo^õ?õ?oỗ.Đổ^'ố~õ?ỗs"ỗ"ằộÂùẳOố>ọá?ổưƠốĂăỗZố-ọổ?ồàồđảồ>ưỗs"ồfổf.ó?, ó??ó??ổoơố-ọằZồư-ộÂọáSỗozồđảồ'Oọọồ>Âốsỗs"ổ"ổo>ó?,ồ.ảồđzùẳOồoăồư-ộ?OốĂOộ-ọạYồ"ỗ?ọằ-ộ?ố"ổ"ổằố^zồó?ổZăốĂOổ-ổ"ỗs"ồẳỗf^ổơổo>ó?,
    ó??ó??ổoơố-ổ~õ?oổ-?ồư-ộÂ'ổ"ạùẳOồãƠồÔôố?êồ?õ?ùẳ^ó?SỗôƠố'Tố-ốđưó??ó?z
    --------------------------------------------------------------------------------
    ồĂzọá
    ồÂỗả
    ổo^ ộằ' ộ> ộÊz ộô~ùẳO
    ồ. ọZ ồÔo ộ ộ?fó?,
    ổơ ồ? ốẵằ ộê' ộ?ùẳO
    ồÔĐ ộ>ê ổằĂ ồẳ" ồ^?ó?,
    [ổăộ?S]
    ùẳ'ùẳZồĂzọáùẳsồÔổ-ảốắạồĂzỗs"ọá?ỗĐồ?>ổưOó?,
    ùẳ'ùẳZổo^ộằ'ùẳsổĂổo?ổo^ồ.?ó?,
    ùẳ"ùẳZồ.ọZùẳ^chĂn yú ùẳ?ùẳsồO^ồƠỗs"ộƯ-ộÂ?ó?,ốTộ?OổO?ồ.Ơọắàố?.ỗs"ổo?ộô~ỗằYồá.ó?,
    ùẳ"ùẳZộùẳsộ?fốàó?,
    ùẳ.ùẳZồ?ùẳsỗZ?ộÂ?ó?,
    ùẳ-ùẳZốẵằộê'ùẳsốẵằốÊ.ồôộ?Yỗs"ộê'ồ.àó?,
    ùẳ-ùẳZộ?ùẳsốẵốàảó?,
    --------------------------------------------------------------------------------
    ó??ó??[ỗđ?ổz]
    ó??ó??ốTổ~ồÂỗảó?SồĂzọáó?ắọằằồạ.ồoọáưỗs"ồ.fồá.ồ^Ôồđ~ùẳOồạốĂOọẳỗ"Yổằổo?ọẵ"ộêOùẳOổồ?TổưÔỗằỗ"Yổằỗs"ố-ổ"ốắfồ..ồđzùẳOộÊZổẳộ>"ồSó?,ốTộƯ-ố-ồ?Tồ?ồ?>ộ>êồÔoồ??ồÔ?ỗZ?ồ.àốẵổ.Oỗs"ồÊđọáắùẳOổ"ổƯ,ốêố^ó?,
    ó??ó??ồ?ọáÔồƠồ?Tổ.Oồ?>ỗs"ổfộ?fó?,õ?oổo^ộằ'ộ>ộÊzộô~õ?ùẳOổo^ọđốÂôọ'ộđổZâùẳOọá?ỗ??ổẳ?ộằ'ùẳOồđộ>ổfSốàãùẳOộÊzồắ-ộô~ộô~ó?,õ?oồ.ọZồÔoộộ?fõ?ùẳOồoăốTổo^ộằ'ộÊZộô~ỗs"ọáồằồááỗs"ồÔoổTsùẳOổ.Oồ?>ồãồãồoộ?fốã'ọ?ó?,õ?oồ.ọZõ?ùẳOồZYổO?ồO^ồƠổo?ộô~ỗằYổằố?.ùẳOốTộ?Oồ?YổO?ồẵ"ổ-ảỗằồááồ-ọắàỗs"ồƠ'ọáạỗư?ổ-ỗs"ồ.Ơọắàố?.ó?,
    ó??ó??ồZọáÔồƠồ?Tồ?ồ?>ồ??ồÔ?ốẵổ.Oỗs"ồoộÂùẳOổ"ồSọáồ?Ăó?,õ?oổơồ?ốẵằộê'ộ?õ?ùẳOồ?ồ?>ồ'ỗZổ.Oồ?>ổẵoộ?fùẳOốƯỗZ?ộÂ?ốẵằốÊ.ộê'ồ.àồZằốẵồ?ằùẳ>ổưÊồ??ồÔ?ồ?ồ'ọạêùẳOồ^ạộ,Êộ-ồẳ"ồ^?ọáSốẵổằĂọ?ộ>êốSó?,ổo?ồZọá?ồƠõ?oồÔĐộ>êổằĂồẳ"ồ^?õ?ổ~ọáƠồ'ổTốĂỗs"ổồ?TùẳOỗêồ?ốĂăốắắọ?ổ^~ổ--ỗs"ố?ốổ~ồoăõ?oổo^ộằ'ộ>ộÊzộô~õ?ỗs"ổf.ổTọáổ~ồoăõ?oồÔĐộ>êổằĂồẳ"ồ^?õ?ỗs"ổf.ổTọáổo?ồS>ồoổáổY"ồ?ổƠọ?ó?,ồ.ăố-ổĂổo?ồ?Tồ?'ộ>êốẵổ.Oỗs"ố?ỗăổZƠồ?Tổ?ỗf^ỗs"ổ^~ổ--ồoộÂùẳOọẵ?ỗ.TỗằTọọằơỗs"ổfốĂổ~ộzồááọáồOỗs"ó?,
    --------------------------------------------------------------------------------
    ó??ó??ọẵoố?.ỗđ?ọằz
    --------------------------------------------------------------------------------
    [​IMG]
  5. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Sao lại lẫn một bài của Vương An Thạch vào thế kia...
  6. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Để duy trì tốt chủ đề này ,mình đề nghị từ nay ,mọi nguời thích bài thơ nào thì cứ post lên để mọi người cùng bình nhé .Chúng ta sẽ bình thơ Đường, từ TỐng ,tất cả những gì có liên quan đến thơ ca trung quốc ,ok ?

    Một bước phong trần
    Mấy phen chìm nổi
    Trời tình mù mịt
    Biển hận mênh mông

    http://www.ttvnnet.com/forum/f_309
  7. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Từ bài thơ "Xuân Hiểu" của Lí Bạch đến bài thơ "Xuân Hiểu" của Trần Nhân Tông .
    ---------------------------------o0o-------------------------------------
    Xuân miên bất giác hiểu
    Xứ xứ văn đề điểu
    Dạ lai phong vũ thanh
    Hoa lạc tri đa thiểu.
    ---------------------------------
    Thụy khởi khải song phi
    Bất tri xuân dĩ quy
    Song song bạch hồ điệp
    Phách phách sấn hoa phi .
    Nếu mùa thu đặc trưng bởi cái se lạnh hiu hắt ,bởi chiếc lá vàng rơi cùng với bông liệu hồng tơ lơ thơ phất phơ bến nước ,bởi một bầu trời man mác ảm đạm ; mùa đông với cái gió lạnh buốt ,cái rét cắt thịt ,với những cành cây khẳng khiu trụi lá ,với những góc phố hiu quạnh thê lương ;thì khi xuân về ,cảnh vật như đâm trồi nảy lộc ,khắp thảy là những màu xanh miên man của sự sống ,là những trồi lộc biếc ,những cánh hồng cánh đỏ ,những cơn mưa xuân xao xuyến hồn người.
    Thi nhân trong giấc ngủ ,cảm nhận tinh tế hơi thở của mùa xuân ấy .Lí Bạch biết đó là giấc xuân ( xuân miên ) là mưa xuân ,gió xuân rồi chợt thấy sao giắc xuân sớm đến thế sáng đến thế .Nơi nơi là tiếng chim ca oanh hót ,là tiếng của sự sống dâng tràn .Cũng chính vì lẽ ấy mà thi nhân xót thương cho nhành hoa trong tối qua đã bị rơi rụng bởi tiếng gió mưa xuân .Cũng trong giấc xuân ấy nhưng Trần Nhân Tông dường như bất chợt vừa mới biết rằng xuân đã về ,thậm chí cái biết trong sự không biết ( bất tri ) mang theo chút nghi ngờ bất giác .Qua cánh cửa sổ ,đôi **** trắng lượn lờ bên lùm hoa trước mắt ,khiến cho lòng thi nhân ấm lại .
    Cũng là cảnh xuân ,nhưng cảnh xuân của hai bài thơ trên hoàn toàn khác biệt .Tình xuân cũng theo đó mà mơn trớn khác nhau .Cái cảnh là vậy ,cái ý là vậy và cái tình cũng là vậy !
    Đây là một vài cảm nhật sơ qua ,và cũng là vài lời bình lướt qua về hai bài thơ .Nhân mùa xuân đến xin các bác cùng hưởng ứng bình thơ nhé !!! ​

    Một bước phong trần
    Mấy phen chìm nổi
    Trời tình mù mịt
    Biển hận mênh mông

    http://www.ttvnnet.com/forum/f_309
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 17:49 ngày 25/01/2004
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 17:50 ngày 25/01/2004
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 17:53 ngày 25/01/2004
  8. ThanhKhong

    ThanhKhong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Mời các bạn yêu thơ Đường luật hãy ghé vào
    http://www.vietsuns.com/phorum/
    đây là 1 thư viện thật tuyệt vời ,1 diễn đàn văn học ,thi ca và có
    thể nói có hầu như đầy đủ các bài Đường Thi ,bài dịch ,và các
    bài bình của các thi hữu tứ phương ,nếu là người yêu văn học
    và thi ca thì nên ghé qua 1 lần cho biết .Thật tuyệt vời !!!
    Thanh Không kính chuyển !
    Đóa tuyết trắng la đà trong gió lạnh
    Mềm ... môi em ...và băng giá ... môi em
  9. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Câu "hầu như đầy đủ" nghe khoa trương quá. Vietsun cũng có kha khá thơ, nhưng để đạt tới bốn chữ "hầu như đầy đủ" thì chưa được đâu. Hơn nữa số người qua lại không nhiều, nếu không muốn nói là rất ít, thiếu đi cái tính tương tác (interactive) của một diễn đàn, một cộng đồng. Quanh đi quẩn lại chỉ thấy mỗi nick Hoason độc diễn, đọc sách rồi chép lên, vài người tán tụng mấy câu, hết...
    Tiếc thay đấy cũng là một tình trạng chung của các forum tiếng Việt, mỗi diễn đàn chỉ có được dăm ba người hứng thú với cổ thi... Giá như có một forum riêng cho nỗi đam mê này thì tốt quá...
    Được vinhattieu sửa chữa / chuyển vào 22:13 ngày 08/02/2004
  10. ThanhKhong

    ThanhKhong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0


    có huynh đệ nào biết bản dịch của bài du sơn tây thôn trên không ?
    Đóa tuyết trắng la đà trong gió lạnhMềm ... môi em ... và băng giá ... môi em

Chia sẻ trang này