1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ"?ố?- - Đặ?ỏằ?ng Thi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi Guest, 06/10/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Đây là bài từ có hoàn cảnh sáng tác đặc biệt, nó được viết khi Tô Đông Pha từ biệt Hoàng Châu, mảnh đất đày ải đầu tiên ông đến sau khi thoát khỏi tội chết trong vụ Ô đài thi án nổi tiếng lịch sử, để tới Nhữ Châu - miền đày ải tiếp theo. Tác phẩm mở đầu bằng khúc ca của bao nỗi khổ do cơn thịnh nộ của biển quan trường đổ ập xuống đầu ông: xa quê, biếm đày lại biếm đày... nhưng không có bóng dáng kẻ tội đồ trong tột cùng đau khổ, chỉ có dáng toạ lạc ung dung của lão Tô, đối diện với Hoàng Châu như cùng bạn tri âm ôn lại quãng đời đã qua và bày tỏ những suy ngẫm của riêng mình về một tương lai «ngày mai không muôn khổ», bởi hôm nay «Bao việc tựa thoi đưa»; về một niềm lưu luyến không nỡ «cứ vậy mà đi sao?»; về một nỗi mong «đợi khi nhàn gió thu lay lắt»; và cả về một cõi lòng đang xôn xao sóng vỗ «Nước trôi sóng vỗ bãi bờ, Trước nhà liễu rủ nhớ ta chăng»...

    Sâu sắc, cụ thể, khách quan mà không gò ép trong cách trực tiếp bộc lộ mình, cái Tôi nghệ thuật Tô Đông Pha còn sự vật hoá nhân cách chủ thể tác giả. Tô Đông Pha mang tư tưởng, tính cách, phẩm chất tiết tháo, sự tạo ngộ... ngưng kết lại trong hình tượng những vật thể vốn rất đẹp như: mai, sen, hải đường, quất, liễu, tùng, thạch lựu, cúc, nhạn, chim hồng, tuyết, trà, âm nhạc (tranh, địch, tỳ bà), hội hoạ... để hát ca ngâm vịnh, khiến cho tất cả những sự vật trên đều có chung một đặc tính: cao khiết, cô tịch, kiêu sa... từ đó giãi bày rõ hơn những nếm trải của bản thân ông trong quá trình tự an phận với cảnh cô tịch, tự tìm cho mình niềm vui siêu thoát trong cuộc sống biếm đày. Cho nên, khi Tô Đông Pha coi mọi lao khổ hữu hình chỉ là trò thách đố vui trong những cuộc chơi nhỏ nhoi mà tạo hoá giành cho ông:

    Đường đời vô tận
    Lao sinh hữu hạn
    Tựa như cuộc vui nhỏ nhoi.
    (Tẩm viên xuân - Phó Mật Châu) Phạm Bá dịch

    thì chúng ta nên hiểu rằng, đây không phải là lời nói suông vì thực chất đó là kết quả của một quá trình tự đào luyện và giải thoát mình trong gian khó.

    Không chỉ vật hoá cái Tôi, Tô Đông Pha còn bộc lộ nó trong hình hài thân phận khác. Và để lý giải rõ hơn về điều này, ông lưu ý người đời rằng: ?o«nhu tín ngô sài thiên phóng» (Khước kiều tiên), cái gọi là «ngô sài» ở đây, tức là Tôi và đối tượng hoá của Tôi, chúng đều tràn trề thiên phóng.? [3] Có khi chúng xuất hiện với bộ mặt «đạt sỹ», (Thập phách tử), có lúc là «cuồng sỹ», nhiều lần như vị du tiên: «ta muốn cưỡi gió bay lên» (Thuỷ điệu ca đầu - Minh nguyệt kỷ thời hữu), lại có khi trong hình hài kẻ say tuý luý: «chỉ có rượu quên đi điều phiền muộn» (Thuỷ điệu ca đầu)... và những khuôn mặt ấy luôn biểu đạt hành vi tình cảm của chúng bằng những sắc thái hạo nhiên, siêu thoát, và thấu đạt: hoặc «một mình đi lại suy ngẫm» trong bối cảnh «lan can chênh chếch bóng trăng chiếu thềm» (Ngu mỹ nhân); hoặc lấy rượu hỏi trời, nâng chén mời trăng; hoặc ung dung «bên thành cổ ngoài thôn, chống gậy dưới bóng chiều tà» (Giá cô thiên), hoặc lất ngất tình say giữa núi xuân: «vi vút gió xuân say chợt tỉnh, hơi lạnh đầu non, ngả bóng cũng tương nghênh» (Định phong ba)...

    Có thể nói, cái Tôi được sinh ra từ ngòi bút «ta cuồng trong thú lạ» của Tô Đông Pha, rất tự nhiên cũng mang theo đời «sơ cuồng di thú». Nó xuất hiện, bằng sự tự thể hiện, tự bộc lộ thân phận tác giả một cách trực tiếp, hoặc tồn tại trong sự vật, trong dáng dấp người khác... dù ở hình hài nào cái Tôi ấy cũng thể hiện rõ, đến đây chúng ta đã có thể kết luận được rằng đó là sự sâu sắc, thấu triệt, khoáng đạt mà bình dị, hài hước mà lạc quan, tinh tế... vốn thuộc về phong thái, thuộc về cái gì đó sâu sắc nhất, rộng mở nhất và riêng biệt nhất trong con người Tô Đông Pha. Chính vì mang đậm dấu ấn của tác giả, nên cái Tôi này nếu có muốn thì người khác cũng không học theo được, mà chỉ có thể thốt lên rằng đó chính là hoá thân của Tô tiên lão «một mình đến rồi đi, bóng chim hồng mờ ảo» (Bốc toán tử).

    Trở lên, chúng tôi đã nêu ra một số nét, về cái Tôi trữ tình trong thơ từ của Lý Bạch và Tô Đông Pha qua cách nhìn so sánh. Tuy chưa thật hoàn toàn đầy đủ song cũng có thể khái quát như sau: Gặp nhau ở cá tính hào phóng, nhưng cái Tôi Lý Bạch thiên về sự cuồng phóng trong thế giới tiên cảnh, còn cái Tôi Tô Đông Pha lại chủ yếu thể hiện chiều sâu triết lý, tầm cao thời đại sự khoáng đạt và sâu lắng giữa đời thường. Vậy đâu là căn nguyên của sự tiểu đồng đại dị này? Theo chúng tôi phải lý giải sự giống và khác này trên cơ sở lịch sử và cá tính sáng tạo của mỗi tác giả.

    Như chúng ta đều biết, tuy sống ở hai thời kỳ lịch sử khác nhau, nhưng về cá tính cả Lý Bạch và Tô Đông Pha đều có chung đặc điểm hào phóng, về tài năng văn chương cả hai đều được liệt vào hạng «tài hoa nhất mực phóng bút thành thơ», về đời sống văn hoá tư tưởng, ngoài việc tiếp thu ảnh hưởng Nho, Phật, Đạo, họ còn là sản phẩm của thời kỳ lý tưởng thẩm mỹ thị dân đang đòi hỏi mãnh liệt sự tự do cá nhân trong khuôn khổ phong kiến, do đó thơ từ của họ gặp nhau ở sự hào phóng bày tỏ cái Tôi tự tin, tự chủ, bay bổng trong khát vọng tự do, và sung mãn trong thế giới tình cảm phong phú. Nhưng Lý Bạch sống vào thời Thịnh Đường, con người cá nhân trong thơ ông không thể không mang dấu ấn thời đại. Một thời đại được xem là cực thịnh, dưới sự trị vì của ông vua Đường Minh Hoàng vốn khá cởi mở với thơ ca đặc biệt là với riêng Lý Bạch. Trong bối cảnh như vậy, thơ ca đương đại đủ sức vươn tới đỉnh cao, ở sự hoàn thiện của khuynh hướng tư duy hướng ngoại được đặt nền móng từ Kinh thi, Sở từ, Hán phú... với tư cách hạt nhân tiêu biểu của nền thơ ca này, Lý Bạch đã dùng tài năng đầy cá tính của mình để xây dựng một cái Tôi cụ thể, hữu hình sánh vai cùng vũ trụ bao la, bằng dáng vóc kỳ vĩ, bằng nhân cách độc đáo, không tiền khoáng hậu... Ngoài những lý do vừa nêu, vẫn còn một điểm cần phải chú ý là: cả cuộc đời, Lý Bạch không làm quan (rất có thể vì cửa quan không chấp nhận nổi vị hiệp khách giang hồ quá ngạo cốt này) nên ông chưa bao giờ nếm trải thực sự sóng gió chốn quan trường, cũng như phải chịu bất cứ sự áp chế chính thức nào của bộ máy quan liêu nặng nề đó. Do vậy, tư tưởng vốn quá phóng túng và thiên về cảm tính của ông càng có điều kiện thoát ra khỏi mọi giàng buộc luân lý, kỷ cương, để cuồng say trong mục đích khẳng định cái Tôi tài hoa (Nhân sinh ngã tài tất hữu dụng), cùng khát vọng tự do tiên thế hơn là việc trăn trở hay phủ định quyết liệt với hiện thực. Trong khi đó, Tô Đông Pha gắn chặt vào thế giới quan trường, cả đời ông sung sướng, đau đớn và bi phẫn cũng vì thế giới đó. Cho nên, như ta thấy, trong thơ ông cái Tôi «hào phóng» thường bị níu kéo nhiều hơn bởi cái Tôi «công dân» của một viên quan cố hữu. Nhưng dù đang làm một cái Tôi «hào phóng», cái Tôi «công dân» chìm nổi giữa biển quan trường, hay hoá thân vào hình hài thân phận khác, thì bao giờ cái Tôi Tô Đông Pha cũng thể hiện một cách nổi bật tầm cao và chiều sâu của một nhân cách lớn. Một nhân cách đã sinh ra trong sự cộng hưởng của tài năng cá nhân thiên bẩm, có ý thức tự chủ nhập thế, có tư duy tương đối khách quan, có tấm lòng luôn luôn rộng mở... với một thời đại trẻ trung và thực dụng dưới sự trì vì của giai tầng địa chủ mới lên, được sự hậu thuẫn của tầng lớp thị dân vốn rất coi trọng lợi ích cá thể; một thời đại tuy không hùng mạnh ở thiết chế phong kiến, nhưng lại làm nên sự thăng hoa của các luồng tư tuởng triết học, tôn giáo (Nho học hay còn gọi là Lý học, Đạo giáo, Phật giáo), khoa học, nghệ thuật... từ quá trình nâng cao tầm nhận thức của con người trong khuynh hướng đi sâu vào bên trong bản chất cuộc sống (đang bước vào giai đoạn sâu sắc hoá và phức tạp hoá mọi quan hệ xã hội). Và vì là sự hoá thân của một nhân cách như vậy, nên cái Tôi Tô Đông Pha có chiều sâu triết lý, tầm cao thời đại và sự gắn bó mật thiết với đời thưòng là điều hiển nhiên.

    Qua sự trình bày và lý giải trên đây về những dị đồng trong cách xây dựng cái Tôi nghệ thuật của Lý Bạch và Tô Đông Pha, chúng ta có thể đi đến kết luận cuối cùng rằng: Tuy cùng chung đặc tính hào phóng nhưng nếu Lý Bạch khai thác triệt để cái Tôi ở khía cạnh cá nhân cuồng phóng, thì với Tô Đông Pha cái Tôi ấy lại đặc biệt gắn bó với đời thường trong sự thấu hiểu và đầy suy tư. Chính sự khác biệt này, đã tạo nên vẻ đẹp - một trữ tình bay bổng (cái Tôi Lý Bạch), một sâu lắng, triết lý (cái Tôi Tô Đông Pha), và dù ở góc độ nào thì cả hai khi hợp lại đã cho ta một cái nhìn tương đối chung nhất về những đặc điểm cơ bản trong thế giới tư tưởng và tình cảm của con người trong văn học cổ điển Trung Quốc.-
    NGUYỄN THU PHƯƠNG
  2. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    ỗ"Yố?.ọáộĂắồđÂ
    ổưằố?.ọáồẵ'ọ
    ồÔâồoọá?ộ??ổ-.
    ồOổ,ọá?ồÔồ~
    Sinh giỏÊ vi cỏằ' khĂch
    Tỏằư giỏÊ vi quy nhÂn
    Thiên 'ỏằ<a nhỏƠt nghỏằ<ch lỏằ
    Đỏằ"ng bi vỏĂn cỏằ. trỏĐn.
    Dỏằ<ch thặĂ :
    Sỏằ'ng là khĂch qua 'ặỏằng
    Chỏt là vỏằ cỏằ' hặặĂng
    ĐỏƠt trỏằi là quĂn trỏằ
    BỏằƠi muôn 'ỏằi xót thặặĂng.
    Lẵ BỏĂch .
    MỏằTt bài thặĂ chàn 'ỏĐy tÂm trỏĂng bi quan ỏÊo nÊo.
    Vỏôn là tặ tặỏằYng "sinh kư tỏằư quy" ,tặ tặỏằYng " thÂn ngặỏằi là thÂn cĂt bỏằƠi" nhặng trong bài thặĂ này tỏƠt cỏÊ dặỏằng nhặ bỏằ< 'ỏây lên 'ỏằ?nh 'iỏằfm và thỏưm chư có phỏĐn cỏằc 'oan.
    Song chúng ta hiỏằfu 'ặỏằÊc vơ sao Lẵ BỏĂch lỏĂi có tÂm trỏĂng 'ó khi hiỏằfu 'ặỏằÊc cuỏằTc 'ỏằi chơm nỏằ.i 'ỏĐy bỏ tỏc và bỏƠt công cỏằĐa ông.Đau xót ,thặặĂng cỏÊm vỏằ cuỏằTc 'ỏằi con ngặỏằi là cỏÊm hỏằâng chưnh trong bài thặĂ này.
    ĐỏƠy là nhỏằng gơ Vinhaihong cỏÊm vỏằ bài thặĂ 'ó.
  3. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    ồđÊồãzốÂỗĐổƠẳộƠồ^ôổĂọạƯồ"ọ'
    ổZỗTẵ
    ùẳùẳùẳùẳùẳùẳùẳùẳ
    ồẳfổ^'ồZằố?.ùẳOổ~ăổ-Ơọạ
    ọạổ^'ồfố?.ùẳOọằSổ-ƠọạùẳOồạổưÔồọằƠộ.Êộô~ổƠẳó?,
    ố"ơốZổ-?ỗôồằồđ?ộêăùẳOọáưộ-ồốÂồ^ộ'ồ'ó?,
    ọổ??ộ?áồ.ồÊđổ?ộÊzùẳOổơọáSộ'ồÔâốĐ^ổ~Zổo^ó?,
    ổSẵồ^?ổ-ưổổổ>ổàùẳOọáắổổả^ổ"ổ"ổ>ổ"ó?,
    ọỗ"Yồoăọá-ọáỗĐổ"ùẳOổ~Zổoổ.Êồ'ồẳ"ổ?ố^Yó?,
    ùẳùẳùẳùẳùẳùẳùẳùẳùẳùẳ
    Tuyên ChÂu TỏĂ Điỏằu LÂu Tiỏằ?m biỏằ?t Hiỏằ?u Thặ Thúc VÂn.
    Lẵ BỏĂch .
    Khư ngÊ khỏằâ giỏÊ ,tĂc nhỏưt chi nhỏưt bỏƠt khỏÊ lặu,
    LoỏĂn ngÊ tÂm giỏÊ ,Kim nhỏưt chi nhỏưt 'a phiỏằn ặu
    Trặỏằng phong vỏĂn lẵ tỏằ'ng thu nhỏĂn , Đỏằ'i thỏằư khỏÊ dâ hÊn cao lÂu
    Bỏằ"ng Lai vfn chặặĂng Kiỏn An cỏằ't ,Trung gian tiỏằfu TỏĂ hỏằu thanh phĂt .
    CỏằƠ hoài dỏưt hỏằâng trĂng tặ phi ,dỏằƠc thặỏằÊng thanh thiên lÊm minh nguyỏằ?t ,
    Trỏằôu 'ao 'oỏĂn thuỏằã thuỏằã cĂnh lặu ,Cỏằư bôi tiêu sỏĐu sỏĐu cĂnh sỏĐu ,
    NhÂn sinh tỏĂi thỏ bỏƠt xặng ẵ ,Minh triêu tỏÊn phĂt nỏằTng biên chÂu.
    =====
    ĐÂy là bài thặĂ tỏãng biỏằ?t khi Lẵ BỏĂch chia tay vỏằ>i thúc phỏằƠ Lẵ VÂn (Hiỏằ?u thặ tỏằ?nh bư thặ lang ) .Toàn bài thặĂ cỏÊm xúc dÂng trào ,vỏằôa tỏÊ 'ặỏằÊc cĂi thặặĂng cỏÊm tiỏc biỏằ?t vỏằôa viỏt ra 'uỏằÊc tÂm tơnh sỏĐu muỏằTn cho cĂi tài chặa gỏãp cỏằĐa mơnh."Rút dao châm xuỏằ'ng nặỏằ>c nặỏằ>c càng chỏÊy mỏĂnh ,nÂng chân tiêu sỏĐu càng sỏĐu thêm " là hai cÂu nỏằ.i tiỏng 'ặỏằÊc muôn 'ỏằi ca tỏằƠng ,Tuy trong cÂu thặĂ ngỏằƠ hàm tưnh triỏt lẵ sÂu sỏc ,nhặng lỏĂi tỏằa nhặ tuỏằ bút viỏt ra mang 'ỏưm phong cĂch sỏằư dỏằƠng ngôn ngỏằ 'iêu luyỏằ?n cỏằĐa Lẵ BỏĂch .
  4. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Mọi người có vẻ , chán đọc bản chữ Hán và chữ Việt rùi nhỉ?
    tặng mọi người các bản thơ Đường bằng bản tiếng Anh. Ví dụ như ai đang học nước ngoài thì có thể thảo luận với sinh viên các nước ấy thơ Đường bằng tiếng Anh, khá hay chứ nhỉ. NHư chị bouldergirl đang bên Mĩ nhỉ, hay phaohoa cũng vậy.
    Thôi, Home vào đề chính đây. Mỗi ngày đăng mấy bài"
    Đỗ Phủ được dịch bởi Anvil Press Poetry, London, 1990
    Đọc bản tiếng Anh, mọi người tự hiểu là bài gì nhé. Home ko nói nữa, mất thời gian lắm.
    Gazing at the Sacred Peak
    For all this, what is the mountain god like?
    An unending green of lands north and south:
    From ethereal beauty Creation distills
    There, yin and yang split dusk and dawn.
    Swelling clouds sweep by. Returning birds
    Ruin my eyes vanishing. One day soon,
    At the summit, the other mountains will be
    Small enough to hold, all in a single glance.
    Alone, Looking for Blossoms Along the River
    The sorrow of riverside blossoms inexplicable,
    And nowhere to complain?"I''ve gone half crazy.
    I look up our southern neighbor. But my friend in wine
    Gone ten days drinking. I find only an empty bed.
    A thick frenzy of blossoms shrouding the riverside,
    I stroll, listing dangerously, in full fear of spring.
    Poems, wine -- even this profusely driven, I endure.
    Arrangements for this old, white-haired man can wait.
    A deep river, two or three houses in bamboo quiet,
    And such goings on: red blossoms glaring with white!
    Among spring''s vociferous glories, I too have my place:
    With a lovely wine, bidding life''s affairs bon voyage.
    Looking east to Shao, its smoke filled with blossoms,
    I admire that stately Po-hua wineshop even more.
    To empty golden wine cups, calling such beautiful
    Dancing girls to embroidered mats ?" who could bear it?
    East of the river, before Abbot Huang''s grave,
    Spring is a frail splendor among gentle breezes.
    In this crush of peach blossoms opening ownerless,
    Shall I treasure light reds, or treasure them dark?
    At Madame Huang''s house, blossoms fill the paths:
    Thousands, tens of thousands haul the branches down.
    And butterflies linger playfully ?" an unbroken
    Dance floating to songs orioles sing at their ease.
    I don''t so love blossoms I want to die. I''m afraid,
    Once they are gone, of old age still more impetuous.
    And they scatter gladly, by the branchful. Let''s talk
    Things over, little buds ?" open delicately, sparingly.
    Restless Night
    As bamboo chill drifts into the bedroom,
    Moonlight fills every corner of our
    Garden. Heavy dew beads and trickles.
    Stars suddenly there, sparse, next aren''t.
    Fireflies in dark flight flash. Waking
    Waterbirds begin calling, one to another.
    All things caught between shield and sword,
    All grief empty, the clear night passes.
    Overnight at the Riverside Tower
    Evening colors linger on mountain paths.
    Out beyond this study perched over River Gate,
    At the cliff''s edge, frail clouds stay
    All night. Among waves, a lone, shuddering
    Moon. As cranes trail off in flight, silent,
    Wolves snarl over their kill. I brood on
    Our wars, sleepless here and, to right
    A relentless Heaven and Earth, powerless.
  5. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Full Moon
    Above the tower â?" a lone, twice-sized moon.
    On the cold river passing night-filled homes,
    It scatters restless gold across the waves.
    On mats, it shines richer than silken gauze.
    Empty peaks, silence: among sparse stars,
    Not yet flawed, it drifts. Pine and cinnamon
    Spreading in my old garden . . . All light,
    All ten thousand miles at once in its light!
    Morning Rain
    A slight rain comes, bathed in dawn light.
    I hear it among treetop leaves before mist
    Arrives. Soon it sprinkles the soil and,
    Windblown, follows clouds away. Deepened
    Colors grace thatch homes for a moment.
    Flocks and herds of things wild glisten
    Faintly. Then the scent of musk opens across
    Half a mountain â?" and lingers on past noon.
  6. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Day''s End
    Oxen and sheep were brought back down
    Long ago, and bramble gates closed. Over
    Mountains and rivers, far from my old garden,
    A windswept moon rises into clear night.
    Springs trickle down dark cliffs, and autumn
    Dew fills ridgeline grasses. My hair seems
    Whiter in lamplight. The flame flickers
    Good fortune over and over â?" and for what?
    Rain
    Roads not yet glistening, rain slight,
    Broken clouds darken after thinning away.
    Where they drift, purple cliffs blacken.
    And beyond â?" white birds blaze in flight.
    Sounds of cold-river rain grown familiar,
    Autumn sun casts moist shadows. Below
    Our brushwood gate, out to dry at the village
    Mill: hulled rice, half-wet and fragrant.
    Moonlit Night
    Tonight at Fu-chou, this moon she watches
    Alone in our room. And my little, far-off
    Children, too young to understand what keeps me
    Away, or even remember Chang''an. By now,
    Her hair will be mist-scented, her jade-white
    Arms chilled in its clear light. When
    Will it find us together again, drapes drawn
    Open, light traced where it dries our tears?
  7. blue_talisman

    blue_talisman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0

  8. Nguoi_Xa_Xu

    Nguoi_Xa_Xu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
  9. Nguoi_Xa_Xu

    Nguoi_Xa_Xu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0

  10. Nguoi_Xa_Xu

    Nguoi_Xa_Xu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0

    Qui Côn Sơn chu trung tác
    Nguyễn Trãi
    Thập niên phiêu chuyển thán bồng bình
    Qui tứ dao dao nhật tự tinh
    Kỉ thác mộng hồn tầm cố lí
    Không tương huyết lệ tẩy tiên oanh
    Binh dư cân phủ ta nan cấm
    Khách lí giang sơn chỉ thử tình
    Uất uất thốn hoài vô nại xứ
    Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh

Chia sẻ trang này