1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ"?ố?- - Đặ?ỏằ?ng Thi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi Guest, 06/10/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Tĩnh dạ tứ đọc thì cũng hay, nhưng từ lâu nó đã được coi là kinh điển nên đôi khi làm người ta thấy nhàm chán. Cá nhân tôi thích một bài tứ tuyệt khác, cũng của Lý Bạch, cũng viết về trăng và viết về nỗi nhớ.
    Ngã ký sầu tâm dữ minh nguyệt
    Tuỳ phong trực đáo Dạ Lang tê
    Được vinhattieu sửa chữa / chuyển vào 15:39 ngày 07/04/2006
  2. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Anh chép cho bản tiếng Trung đi. Cảm ơn. Có thêm lời bình xem hay chỗ nào càng tốt.
    À mà bài kia tên là Tĩnh dạ Tứ hay Tư ? Tư là "suy tư", còn Tứ thì nghĩa là gì ?
    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 16:01 ngày 07/04/2006
  3. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Vài lời về chữ ?oVọng? (o>) trong bài Tĩnh Dạ Tư của Lý Bạch
    Nhân đi tìm lời bình về bài ?oTĩnh Dạ Tư? tôi đọc topic này tìm thấy nhiều bài rất hay, đặc biệt là kiến giải đầy tâm trạng của Aozola về chữ ?o山o^? hay ?o~Zo^? trong câu 3.
    Trong khi chờ anh vinhattieu chép cho lời tiếng trung của bài
    Ngã ký sầu tâm dữ minh nguyệt
    Tuỳ phong trực đáo Dạ Lang tê
    xin góp thêm vài cảm nghĩ về bài ?oTĩnh Dạ Tư?
    S?~Zo^.?OSàng tiền minh nguyệt quang,
    -'~oSooZnghi thị địa thượng sương
    举头o>~Zo^ONgỏm đầu nom trăng sáng,
    Z头?..乡Zcúi đầu nhớ pó liang.
    trong câu 3 của bài thơ này có chữ vọng ?oo>?, được dịch trong nhiều bài là ?onhìn? hoặc ?ongắm?. Tôi thấy cả cả hai cách dịch đều không hết nghĩa của chữ này.
    Nhìn ?" là xem một vật gì đó ở gần, có thể sờ thấy, có thể cảm nhận được bằng các giác quan khác.
    Ngắm ?" cũng là nhìn, nhưng để thưởng lãm, để tìm được một khoái cảm, một thoả mãn gì đó.
    Chữ ?oVọng? ?" tuy cũng có nghĩa ?onhìn?, nhưng nó mang nghĩa nhìn một vật ở rất xa, không đạt được, thánh thần như ở trên thiên đường, thể hiện một ước vọng, một hoài niệm... Chữ vọng có thể thấy trong rất nhiều từ ghép (chắc đều có gốc hán-việt): hy vọng, nguyện vọng, kỳ vọng, khát vọng,... và nếu ai đó đã đi chùa còn có khái niệm ?obái vọng?.
    Chữ ?oVọng? thường mang mác một nỗi buồn. Khi bắt đầu hiểu bài thơ này, tôi cảm nhận chữ ?oVọng? này là hồn của cả bài thơ.
    Ông Lý Bạch không phải là đang ngắm vầng trăng mà ông ấy đang nhìn thấy trong cái đêm tĩnh mịch ấy mà là ông ấy đang ?ovọng? về vầng trăng sáng của thời niên thiếu, của cố hương, một cái gì đó mà không bao giờ có lại được. Đó là nỗi khắc khoải của người xa quê, mà mỗi khi chỉ còn mình với mình nó lại hiện ra.
    Thơ, hay ở chỗ là mỗi người tuỳ theo tâm trạng sẽ có cách cảm nhận riêng. Vài lời chia sẻ. Tự cảm thấy rất kém vì bài thơ này đã thành quá cổ mà giờ tôi mới biết.
    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 13:44 ngày 10/04/2006
  4. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    ốzỗZĂồưốƯồ.ẳ
    ốzộ"ộắổăTộZọ"ổê
    ổ^'ồ"ổ"ồfố^?ổ~Zổo^
    ộsăộÂăỗ>ồ^ồÔoộfZốƠ
    Vfn VặặĂng XặặĂng Linh tỏÊ thiên Long Tiêu dao hỏằu thỏằư kẵ
    DặặĂng hoa lỏĂc tỏưn tỏằư quy 'ỏằ
    Vfn 'ỏĂo Long Tiêu quĂ ngâ khê
    NgÊ kẵ sỏĐu tÂm dỏằ minh nguyỏằ?t
    Tạy phong trỏằc 'Ăo DỏĂ Lang tê...
  5. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
  6. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Không biết Meonhoden thọ được bao niên kỉ mà gọi mấy tay cãi nhau bên box Thư pháp là " mấy bé trẻ ranh" vậy? Trong đó phải có đến mấy người đều là bậc Túc Nho cả đấy!
    Bạn có hỏi bản dịch thì tôi cũng gắng post lên. Vì khả năng có hạn, nên hôm nọ tôi có nhờ ông cụ viết sớ thuê nhà bên cạnh dịch hộ. Tuy cụ dịch đôi chỗ chưa đạt song được cái nôm na dễ hiểu, nghe cũng vui tai. Tôi mạn phép chép cho bạn tham khảo:
    Tanh bành hoa rụng, cuốc kêu phê
    Rồng Mốc nghe đâu tới Ngũ Khê
    Tớ biếu bộ lòng cho ả Nguyệt
    Dạ Lang mặc gió thốc tè tè...
  7. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Có thế chứ!!! Chứ cứ kêu a. Tiếu thì mất hút con mẹ hàng lươn.
    Thế mấy mụ to mồm bên kia già lắm rồi à ? Thấy "bái biệt anh" VHH kính cẩn lắm cơ mà. Nhọ tôi nhân theo chân các anh sang bên ấy chôm được cái ảnh a. VHH mặc áo the, đang cúi lom khom vẽ chữ. Trông thư sinh ra phết mỗi tội chỉ nhìn thấy cái lưng dài. Cộng thêm các trang Nhật ký về sự kiện ấy thấy như tự được tham gia.
    Còn cái bài ở trên a. có thời gian chép lại cho Nhọ tôi xin cái "con" giản thể không ?
    Hoá ra trong bài ông Lý Bạch đang tốc áo ngủ dưới trăng à?
    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 11:41 ngày 12/04/2006
  8. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Tôi đã có phần mềm chuyển sang giản thể, nên không cần phiền 2 anh nữa.
    Về dịch thì thấy nhiều từ không hiểu quá. Hai câu đầu không biết đâu là danh từ riêng.
    Tôi hiểu ý bài thơ là ông Lý Bạch có bạn đi xa và ông ấy gửi nỗi niềm qua trăng và gió tới người bạn đó. Không biết có đúng không. Nếu đúng thế thì bài thơ này mang màu sắc buồn.
    Tôi dịch thử thế này (dịch nghĩa), bạn nào biết chỉ giáo dùm xem sai ở đâu.
    - Z ^ o fZ 西
    Thơ Vương Xương Linh gửi Long Tiêu ???
    Hoa Dương rơi tận tới Quy Đề
    Văn Đạo Long Tiêu tới Ngũ Khê
    Gửi gắm nỗi buồn cho vầng Nguyệt
    Xuôi gió đưa về Tây Dạ Lang
    Hai câu đầu vì không hiểu ra sao cả nên tôi tạm suy luận là ông Lý Bạch muốn chỉ là mỗi người đi một nơi. Các từ tôi viết hoa là tôi tạm hiểu là các danh từ riêng.
    Mọi người cho tôi một vài kiến giải đi.
    À. Nhân tiện hỏi a. VHH "Túc Nho" là gì? Tôi có hỏi một tay bạn coi như là có máu mặt nhất trong mớ bạn tôi về Nho học thì cậu ấy nói "Túc" có nghĩa là "Chân", cũng không hiểu là "chân tay" hay "chân chính", như vậy có nghĩa là có kiến thức uyên thâm về nho học. Có đúng không ? "Túc" được hiểu ntn? "Sung túc" chăng? Cho thêm ví dụ dùng từ này càng tốt. ...
  9. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Dịch nghĩa đại khái:
    Nghe đồn Vương Xương Linh bị đuổi cổ đi Long Tiêu, viết vài dòng lấy lệ.
    Hoa dương rụng hết, chim tử quy (đỗ quyên, đỗ vũ, cuốc) khóc thê thiết. Nghe nói đường đi Long Tiêu vượt qua "ngũ khê" (vùng Ngũ Khê hay năm con suối???). Ta gửi nỗi lòng theo trăng sáng, theo gió đi về đất Dạ Lang. Nhiều bản chép "Tùy quân", chuẩn và hợp cảnh hơn, nhưng tôi vẫn thích "Tùy phong".
  10. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn a. Tiếu, Nhọ tôi sẽ ngẫm nghĩ nhâm nhi tiếp.
    À tôi đã tra từ điển tiếng Việt, "Túc Nho" đúng là các bậc uyên thâm về nho học. Có cả từ "Túc học". Từ điển tiếng Trung thì là chữ "足" vừa có nghĩa là "chân" (chân tay), vừa có nghĩa là đầy đủ. Chữ "túc" này dùng trong cả cụm từ "đa mưu túc trí" có phải không? Thế này thì Nhọ tôi mắc tội bôi nhọ mem khác rồi

Chia sẻ trang này