1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ"?ố?- - Đặ?ỏằ?ng Thi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi Guest, 06/10/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    ổZỗằ.ùẳOồư-ồ.ơồz,ùẳOỗ"YọZồ"ồÔĐồZ?ọáfồạ(772ồạ)ùẳOỗƠ-ỗồđ?ồắẵổôồãzó?,ỗ^ảổZổTÔùẳO ồZ?ọằằộ?'ồ>ó?ọạOỗă<(ọằSổàTổYồồ.)ó?ổT<ộTà(ọằSồááồãz)ỗư?ồZọằÔùẳOổồđảổƠổ-ộ"ĂùẳOồđsồ.ổÂ.ộ?OổSàộT?ộ?O(ọằSổ-ộ"ĂồZọáoọưộ.ồÔĐồZƯổ')ó?,ổZỗằ.ồạẳồạọáĐỗ^ảùẳOỗ"ổổ.TọằƠỗằọạ?ó?,15ồổ-ảốằọạƯọZổfồó?,ộ'ồạổ-ảỗ>đỗạồ?oổ'ỗằ^ổ-ƠồSọẵoố?Oọáồắ-ổáâộƠùẳOọằƠồOổf.ồ'Oổ"Ôổ.ăỗs"ồfổf.ùẳOồ?Tồ?ọ?ồfồÔọẳốàỗs"ó?Sổ,ồ?oó?>ổàãổ-ộ-ỗ"ùẳOồ?oồÔôỗSạộƠổưằõ?ó?õ?oốỗYƠỗ>~ọáưộÔùẳOỗ'ỗ'ỗs?ốắ>ốắọáồ.fỗăạó?SốZốZọẳó?áồắ-ỗ>SồẵùẳOổàọẳồZọá-ó?,ồ.fồ'Oồ.fồạ(806ồạ)ọáưố>ồÊôùẳOốĂƠồ>ẵồưỗ>'ồSâổ.Tó?, ồZỗƯằọơố?ộ?'ộTàùẳOồ.ƠốS,ồƯọẵổZổZZồạ.ồoó?,ồ>ọáổằĂổZổZZốố?Oọázổ-ộ"ĂổfồồốằọạƯó?,ồ.fồ'Oồ>>ồạốàộ.ồđ?ọằằổĂọạƯộfZùẳOọáZồ.fỗăạó?ỗTẵồ.ổ~"ồ.ồ?Ăõ?oổ-ọạồoõ?ố-ọẵ"(ồỗĐổ-ọạồoốồSă),ọẵoổo?ó?Sọạồoổ-ộÂ~ó?>ồạồ?ọáồổ<ắộ-ó?,ồ.fồ'Oồọ"ồạọằằỗổz-ồưƯồÊôùẳOồãồ.Ơõ?oổo>ồạ(824ồạ)ùẳOổZồ.sồÔồSùẳOổZỗằ.ốÂôốơọáỗôồãz(ọằSồạọáoố,?ồ?)ồáộâơó?,ổ"ắộ?ổoYộ-ùẳOổZỗằ.ồ?Tọ?ọáồ'ổỗằ~ốãộ?"ố?ộTâó?ồ'ổ"ồfọáưổ?ăổ"ỗs"ố-ổ-?ó?,ố?êồđồZ?ồ.fồạ(825 ồạ)ố?ồÔêồ'Oồ>>ồạ(830ồạ)ùẳOổZỗằ.ồZ?ọằằổYồãzồ^ồó?ổằồãzồ^ồó?ồồãzồ^ồùẳOồÔ"ồÂf(tơnh cỏÊnh)ổo?ổ??ổ"ạồ-"ó?,
    ó??ó??ồÔêồ'OọáfồạùẳOổZồắãốÊ.ọáỗ>áùẳOốàãỗ"ăổZỗằ.ọằằổàTọáoốĐ,ồYọẵó?,ồẳ?ổ^ồ.fồạ(836ồạ)ọằằổồ-ồạ(ỗđĂỗ?ọáoộfẵổ>ộ~ỗs"ộ.ồđ~)ùẳOổ-ốS,ồƯọẵó?ồđ<ổôổộÂ-ốĐ,ồYọẵó?,ồẳ?ổ^ọá?ồạồ.ôổo^ùẳOỗẳ-ó?Sốẵổ~"ổááố-ó?<3ồãùẳOồạảọẵoồó?,ố-ồồZ?ốọằZồ'ồạốàãố?ồ.ƠổổưÂỗs"ỗằồZ?ó?,ồẳ?ổ^ọ"ồạọằằổãđồ-ốS,ồƯọẵùẳOồZồ.ƠọơổáùẳOọằằọáưọạƯổf.ộfZó?ồOọáưọạƯộ-ăọá<ồạỗôọ<ùẳOỗằĐồ^ổT<ồ?ọáồsọạƯồọằ?ồ"ộ-ăọá<ọắộfZùẳOồốààồ>ẵồ.ơó?,ồ.ỗ>áọẵ4ồạó?,ọẳsổ~Oồ>>ồạ(844ồạ)ồ>ọáưộÊZốắzọẵó?,ồZồ^ồ?ọằằổãđồ-ốS,ồƯọẵó?,ọẳsổ~Oồ.ưồạỗ-.ộ?ổ?ơồãzùẳOỗằ^ồạ74ồùẳOồẵ'ố'ơọZổ..ọạĂổ-ộ"Ăó?,ốàồÔêồ?ùẳOổÂổ-?ố,fó?,ọẵoồ"ổàọẳố?ọằSỗs"ổo?ó?Sốẵổ~"ổááố-ó?
    Lẵ ThÂn, tỏằ là Công Thuỏằ, sinh vào Đỏằi Đặỏằng (Nfm 772), tỏĂi Hào ChÂu. Cha là Lẵ NgỏằT, lỏĐn lặỏằÊt làm quan huyỏằ?n Kim Đàn, " Trơnh (nay là Ngô Hặng Chiỏt Giang), TỏƠn Lfng (nay là Thặỏằng ChÂu), mang theo gia 'ơnh tỏằ>i Vô Tưch, 'ỏằ<nh cặ tỏằô Mai Lẵ 'ỏn Đà Lẵ (nay là huyỏằ?n Vô Tưch, xÊ Đông Đơnh, thôn ĐỏĂi HỏĂ). Lẵ ThÂn tỏằô nhỏằ 'Ê mỏƠt cha, do mỏạ giĂo dặỏằĂng. 15 tuỏằ.i 'Ê 'ỏằc nhiỏằu sĂch. Tuỏằ.i thanh niên chỏằâng kiỏn nông dÂn cỏÊ ngày làm lỏằƠng mà không 'ặỏằÊc no ỏƠm, cỏÊm thông và phỏôn uỏƠt, viỏt ra Ăng thặĂ 'ặỏằÊc truyỏằn tỏằƠng õ?oMỏôn Nôngõ? trong 'ó có cĂc cÂu õ?oTỏằâ hỏÊi vô nhàn 'iỏằn, nông phu do ngỏĂ tỏằưõ?, õ?oThuỏằ tri bàn trung xan, lỏĂp lỏĂp giai tÂn khỏằ.õ? 'ặỏằÊc khen tỏãng õ?oThi nhÂn Mỏôn nôngõ?.
    Trinh nguyên nfm thỏằâ 20 (804) Lẵ ThÂn lỏĂi lên kinh ỏằâng thư, ỏằY nhỏằ nhà Nguyên Chỏân. Truyỏằ?n vỏằ Nguyên Chỏân õ?oTruyỏằ?n Oanh Oanhõ?, tĂc phỏâm õ?oCa Oanh Oanhõ?, 'ỏĂt thành công rỏằc rỏằĂ, lặu truyỏằn hỏưu thỏ. Nfm 806 'ỏằ- tiỏn sâ, 'ặỏằÊc bỏằ. nhiỏằ?m vào Quỏằ'c tỏằư giĂm trỏằÊ giĂo. Sau 'ó rỏằi Kinh 'i Kim Lfng, làm tiỏt 'ỏằT sỏằâ tỏĂi phỏằĐ Lẵ Kỏằã. Do bỏƠt mÊn cạng Lẵ Kỏằã làm phỏÊn bỏằ< bỏt giam. Sau khi Lẵ Kỏằã bỏằi Trặỏằng An nhỏưn chỏằâc GiĂo thặ lang, cạng vỏằ>i Nguyên Chỏân, BỏĂch Cặ Dỏằi[/I]). Nfm Niên Hoà thỏằâ 14, thfng quan hỏằu thỏưp di. Nfm Nguyên Hoà thỏằâ 15 nhỏưn chỏằâ Hàn LÂm hỏằc sâ, tham gia õ?oBỏng ĐỏÊng chi tranhõ?, trỏằY thành mỏằTt nhÂn vỏưt quan trỏằng trong ĐỏÊng cỏằĐa Lẵ (Đỏằâc DỏằƠ) , tỏằông giỏằ cĂc trỏằng trĂch Ngỏằ sỏằư Trung thỏằôa, HỏằT bỏằT thỏằ< lang. Cạng Lẵ Đỏằâc DỏằƠ, Nguyên Chỏân 'ặỏằÊc coi là õ?otam tuỏƠnõ? (ba vỏằ< tuỏƠn kiỏằ?t).
    Nfm Trặỏằng KhĂnh thỏằâ tặ (824), Lẵ ĐỏÊng thỏƠt thỏ, Lẵ ThÂn bỏằ< chuyỏằfn 'i Đoan ChÂu (nay là Nghiỏằ.m Đông, Triỏằ?u KhĂnh) làm ti mÊ. Trong thỏằi gian này, Lẵ ThÂn 'Ê lỏằTt tỏÊ không ưt vỏằ thói gian hiỏằfm, sĂng tĂc nhiỏằu Ăng vfn thặĂ vỏằ>i tÂm tặ oĂn giỏưn. Tỏằô BỏÊo Lỏằ<ch nfm thỏằâ nhỏƠt (825), tỏằ>i ThĂi Hoà nfm thỏằâ tặ (830), Lẵ ThÂn giỏằ chỏằâc Thỏằâ sỏằư Giang ChÂu, Thỏằâ sỏằư Trỏằô ChÂu, Thỏằâ sỏằư Thỏằ ChÂu, tơnh cỏÊnh có nhiỏằu cỏÊi thiỏằ?n, khĂ hặĂn.
    Nfm ThĂi Hoà thỏằâ bỏÊy thành Tỏằf tặỏằ>ng, lỏĂi bỏằ. nhiỏằ?m Lẵ ThÂn làm Quan sĂt sỏằư Chiỏt Đông. Khai Thành nfm thỏằâ nhỏƠt (836) nhỏưn chỏằâc PhỏằĐ doÊn Hà Nam (QuỏÊn lẵ Quan Trặỏằng Đông Đô LỏĂc DặặĂng), trỏằY lỏĂi chỏằâc vỏằƠ Thỏằâ sỏằư Biỏằ?n ChÂu, tuyên triỏằ?u làm Tiỏt 'ỏằT sỏằư Và quÂn, Quan SĂt tỏằô Biỏằ?n dânh Tỏằ'ng Hào. SĂng tĂc Tam niên BĂt nguyỏằ?t (3 nfm tĂm thĂng), biên soỏĂn 3 quyỏằfn õ?oTruy tưch du thiõ?, tuỏĐn tỏằ. ThặĂ tuỏĐn tỏằ thuỏưt lỏĂi quĂ trơnh tỏằô thỏằĐa thiỏu niên tỏằ>i khi làm quan. Thuỏưt lỏĂi thỏằi kỏằ 5 nfm làm Tiỏt 'ỏằT sỏằư Hoài Nam, sau 'ó vào kinh nhỏưn chỏằâc Trung thặ tơnh lang, 'ỏằ"ng thỏằi là thặ môn hỏĂ bơnh vfn chặặĂng, sau thfng quan thỏằ< lang thặỏằÊng thặ, phong Triỏằ?u Quỏằ'c Công. ỏằz vỏằng 4 nfm. HỏằTi XặặĂng nfm thỏằâ 4 (844) do ỏằ'm tỏằô quan. Sau 'ó lỏĂi nhỏưn chỏằâ Tiỏt 'ỏằT sỏằư Hoài Nam. HỏằTi XặặĂng nfm thỏằâ sĂu bỏằ?nh nỏãng, thỏằ 74 nfm. TĂc phỏâm lặu truyỏằn tỏằ>i ngày nay gỏằ"m có õ?oTruy tưch du thiõ? 3 quyỏằfn, õ?oTỏĂp thiõ? 1 quyỏằfn, tỏưp hỏằÊp õ?oToàn Đặỏằng Thiõ?. Ngoài ra có õ?oOanh oanh caõ? bỏÊo tỏằ"n trong õ?oTÂy sặặĂng kẵ chặ cung 'iỏằ?uõ? (Điỏằ?u TÂy sặặĂng kẵ cung).
    ----------------------------
    LÂu nay Nhỏằ 'i tơm xem ông Lẵ ThÂn là ai. Baidu 'ặỏằÊc bài này.
    To New, Anh ặĂi lỏĂi chỏằ?nh hỏằT Nhỏằ cĂi. Loay hoay dỏằ<ch 'Ê lÂu mà vỏôn thỏƠy trúc trỏc. Có khi lỏĂi nỏÊy ra vài trặỏằng hỏằÊp quan hoỏĂn có con chĂu nỏằa 'Ây? Chỏằ- bôi vàng là chỏằ- còn nghi ngỏằ.
    Anh cho hỏằi sao Lẵ ThÂn sỏằ'ng vào thỏằi Đặỏằng Minh Hoàng, ông này câng khĂ thỏằ mà sao niên hiỏằ?u cỏằĐa Vua cỏằâ thay luôn 'i thỏ ?
    Không ngỏằ "ng này lỏĂi làm quan to 'ỏn thỏ, cĂc bài Mỏôn Nông 'ặỏằÊc viỏt vào thỏằi kỏằ thanh niên. Nhỏằ cỏằâ tặỏằYng ông này làm nghỏằ nông dÂn, hay chư ưt câng con nông dÂn. "ng này chỏc làm quan thơ thanh liêm, thặặĂng dÂn nhỏằ?.
  2. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Bài của Nhọ có nhiều lỗi sai, hiểu các kết cấu ngữ pháp đã sai khiến cách dịch từ từ, cụm cho tới câu, đều ko ít lỗi. Nhọ tham khảo bài dưới rồi sửa lại bài mình xem!
    Lý Thân, tự Công Thuỳ, sinh vào năm thứ 7 niên hiệu Đại Lịch đời Đường (năm 772), tổ tịch người Hào Châu, An Huy. Cha Lý Ngộ, từng nhậm chức huyện lệnh các huyện Kim Đàn, Ô Trình (nay thuộc Ngô Hưng, Triết Giang), và Tấn Lăng (nay là Thường Châu) ..v..v.., mang theo gia quyến tới Vô Tích, định cư tại 2 làng Mai, Đà (nay thuộc thôn Đại Hạ, xã Đông Đình, huyện Vô Tích). Lý Thân từ nhỏ mất cha, được mẹ dạy cho kinh luân nghĩa lý. Thuở 15 theo học tại chùa Huệ Sơn. Tuổi trẻ chứng kiến cảnh nông dân làm lụng cả ngày mà chẳng đặng được no ấm, với lòng đồng cảm và phẫn uất, bèn viết ra 2 bài thơ "Mẫn nông" (Thương nhà nông) muôn đời truyền tụng. Trong đó có những câu thơ nổi tiếng như " Khắp nơi chẳng ruộng bỏ không, Mà sao đói rét, nhà nông chết mòn" hay như "Ai ơi bưng bát cơm đầy, dẻo ngon một hạt đắng cay muôn phần"...Lý Thân được người đời mệnh danh là "Mẫn nông thi nhân" (nhà thơ của nông dân) là vì vậy.
    Năm Trinh Nguyên thứ 20 (năm 804) Lý Thân lần nữa lên Kinh dự thi, không đỗ, bèn tá túc tại nhà Nguyên Chẩn, từng viết bài "Oanh oanh ca" đề tựa cho tập "Oanh oanh truyện" của Nguyên Chẩn, cùng tôn lên vẻ rực rỡ của hai áng văn, lưu truyền hậu thế.Năm Nguyên Hoà nguyên niên (806) đỗ tiến sĩ, được bổ vào làm Quốc Tử Giám trợ giáo. Sau rời Kinh tới Kim Lăng, vào mạc phủ của Tiết độ sứ Lý Kỷ. Vì bất mãn việc Lý Kỷ mưu phản mà bị nhốt giam. Sau khi Lý Kỷ bị giết thì được thả, Lý Thân quay về đọc sách tại chùa Huệ Sơn, Vô Tích. Năm Nguyên Hoà thứ 4, tới thành Trường An nhậm chức Hiệu Thư Lang. Cùng với Nguyên Chẩn và Bạch Cư Dị, đề xướng thể thơ "Tân Nhạc Phủ"(sử gọi là phong trào Tân nhạc phủ), sáng tác 20 bài "Nhạc phủ tân đề". Năm Nguyên Hoà thứ 14 được thăng làm Hữu Thập Di. Năm Nguyên Hoà thứ 15 nhậm chức Hàn Lâm học sĩ, đồng thời bị cuốn vào cuộc đấu tranh bè phái (sử gọi "Bằng đảng chi tranh"), trở thành nhân vật quan trọng trong bè đảng của Lý Đức Dụ, được bổ nhiệm các chức vụ quan trọng như Ngự Sử trung thừa, Hộ bộ thị lang...Cùng với Lý Đức Dụ, Nguyên Chẩn, được gọi là "Tam tuấn"(ba bậc tuấn kiệt). Niên hiệu Trường Khánh thứ 4 (năm 824) Đảng phái Lý Đức Dụ thất thế, Lý Thân bị biếm làm Tư mã Đoan Châu (nay là Triệu Khánh, Quảng Đông). Trong thời gian bị biếm, Lý Thân viết không ít những áng văn miêu tả đường đời gian hiểm, trút nỗi uất giận trong lòng. Từ năm Bảo Lịch nguyên niên (năm 825) tới năm Thái Hoà thứ 4 (năm 830) Lý Thân lần lượt nhậm các chức Thứ sử Giang Châu, Trừ Châu, Thọ Châu, tình cảnh có phần khá hơn.
    Năm Thái Hoà thứ 7, Lý Đức Dụ lên làm thừa tướng, bèn cất Lý Thân nhậm chức Triết Đông quan sát sứ. Năm Khai Thành nguyên niên (năm 836) nhậm chức Hà Nam Doãn (chức quan quản lý Đông đô Lạc Dương), rồi quay lại làm thứ sử Biện Châu, Tuyên Vũ Quân Tiết độ sứ, Tống Hào Biện Dĩnh quan sát sứ. Tháng 8 năm Khai Thành thứ 3, biên soạn và viết lời tựa tập thơ "Truy tích du thi" gồm 3 quyển. Lời tựa tập thơ thuật lại những chuỗi ngày trải qua từ thuở thiếu thời cho đến khi ông tới Biện Châu. Năm Khai Thành thứ 5, nhậm chức Tiết độ sứ Hà Nam, sau vào Kinh bái yết thừa tướng, được bổ nhiệm Trung Thư Thị Lang, Đồng trung thư môn hạ bình chương sự, kế đó lại thăng làm Thượng thư hữu bộc xạ môn hạ thị lang, phong làm Triệu Quốc Công. Làm tướng 4 năm. Niên hiệu Hội Xương thứ 4 (năm 844) do trúng gió mà từ chức. Sau đó lại nhậm chức Hoài Nam Tiết độ sứ. Năm Hội Xương thứ 6, bệnh mất ở Dương Châu, hưởng thọ 74 tuổi, an táng tại quê nhà Vô Tích. Được truy tặng Thái Uý, đặt thụy hiệu là Văn Túc. Tác phẩm lưu truyền đến nay gồm có "Truy tích du thi" 3 quyển, "Tạp thi" 1 quyển, thu tập trong "Toàn Đường Thi". Ngoài ra còn có bài "Oanh oanh ca" được lưu giữ trong tác phẩm "Tây Sương Ký chư cung điệu".
    Cụm O中书-
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 09:16 ngày 14/09/2006
  3. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn VHH nhiều
  4. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Hưởng ứng Bác Nông, dòng thơ "đỏ".
    O.
    忍f对面为>-贼
    ."SO..竹Z
    "?"口?'不-
    '来?s-?叹息
    "顷Zs'墨?
    "s,麻o-绝
    ?经丧乱'睡o
    .o沾湿."彻
    ?-广Zf?-
    大?天不S?,山
    'o'!o?.-突.?见此
    Mao Ốc Vi Thu Phong Sở Phá
    Bát nguyệt thu cao phong nộ hào ,
    Quyển ngã ốc thượng tam trùng mao .
    Mao phi độ giang sái giang giao .
    Cao già quái quyến trường lâm sao ,
    Hạ giả phiêu chuyển trầm đường ao .
    Nam thôn quần đồng khi ngã lão vô lực ,
    Nhẫn năng đối diện vi đạo tặc .
    Công nhiên bão mao nhập trúc khứ ,
    Thần tiều khẩu táo hô bất đắc .
    Qui lai ỷ trượng tự thán tức .
    Nga khoảnh phong định vân mặc sắc ,
    Thu thiên mạc mạc hướng hôn hắc .
    Bố khâm đa niên lãnh tự thiết .
    Kiều nhi ác ngọa đạp lý liệt .
    Sàng đầu ốc lậu vô can xứ ,
    Vũ cước như ma vị đoạn tuyệt .
    Tự kinh táng loạn thiểu thụy miên ,
    Trường dạ chiêm thấp hà do triệt .
    An đắc quảng hạ thiên vạn gian ,
    Ðại tí thiên hạ hàn sĩ câu hoan nhan ,
    Phong vũ bất động an như san .
    Ô hô , hà thời nhãn tiền đột ngột kiến thử ốc ,
    Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc .
    Ðỗ Phủ
  5. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Mái Tranh Bị Gió Thu Thổi Vỡ
    Tháng tám, trời cao, gió thu gào,
    Thổi tung mái nhà, cuốn tranh pheo.
    Tranh bay qua sông, rơi lao xao;
    Cao thì trên rừng treo vắt vẻo,
    Thấp thì phơ phất chìm trong ao .
    Lũ trẻ xóm nam khinh ta già không sức,
    Nỡ lòng ngang nhiên làm trộm giặc;
    Ôm bừa cỏ tranh vào trong trúc.
    Rát cổ, bỏng họng kêu không được;
    Trở về, chống gậy mà tấm tắc.
    Phút chốc, gió yên mây như mực;
    Chiều đến, trời thu đen bát ngát.
    Chăn vải lâu năm lạnh như sắc,
    Con thơ khó ngủ, đạp rách nát.
    Ðầu giường, mái dột, khắp nơi ướt;
    Mưa nhiều như gai, vết chưa nhạt.
    Từ khi loạn lạc, ít ngủ ngon;
    Ðêm dài ướt đẫm, làm sao bớt !
    Mong sao nhà lớn có ngàn gian,
    Giúp cho hàn sĩ trên đời đều hân hoan,
    Gió mưa chẳng đọng, vững như non!
    Hỡi ôi, bao giờ thấy được nhà cao này trước mắt;
    Nhà mình có vỡ, chết rét, cũng thỏa lòng!
    Bản dịch Trần Trọng San
    Đỗ Phủ làm bài này khoảng năm 761 ở Thành Đô thảo đường
  6. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Giới thiệu bản dịch của Nguyễn Hữu Vinh bài :
    Bên lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên về Quảng Lăng
    Giữa lúc xuân về giã biệt nhau
    Bạn rời Hoàng Hạc lại Dương Châu
    Buồm đi xa tít chân trời biếc
    Mây núi Trường giang ngút một màu

    Nguyễn Hữu Vinh dịch

    f鶴"?Y浩"
    "流
    Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
    Cố nhân tây từ Hoàng Hạc Lâu
    Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu
    Cô phàm viễn ảnh bích sơn tận
    Duy kiến Trường giang thiên tế lưu
    Lý Bạch
    _______
    Tiễn Mạnh Hạo Nhiên về Quảng Lăng tại lầu Hoàng Hạc
    Bạn cũ rời lầu Hoàng Hạc đi về miền tây
    Lúc trời tháng ba mùa hương hoa sương khói đi đến đất Dương Châu
    Thuyền đi lẻ bóng, trôi tít đến tận chân trời núi xanh ngắt
    Thấy chỉ có sông nước Trường giang ngút đến tận trời!
    Ghi chú:
    Mạnh Hạo Nhiên: Một nhà thơ nổi tiếng đời Đường
    Hoàng hạc lâu: Lầu Hoàng Hạc thuộc huyện Võ Xương, tỉnh Hồ Bắc, nằm bên cạnh sông Trường Giang (Dương Tử), phong cảnh hùng tráng, là một trong những cảnh lầu nổi tiếng ở Trung Quốc. Cùng với lầu Nhac Dương ở Hồ Nam, lầu Đằng Vương ở Giang Tây, ba ngôi lầu danh tiếng này được xếp vào hạng "Giang Nam tam đại danh lâu".
    Ý thơ:
    Bạn đã lên thuyền đi rồi! Ta vẫn đứng đây, bên lầu Hoàng Hạc, trước cảnh trời mây, non nước một màu xuân xanh thẳm, lòng ta nương theo cánh buồm theo bạn đi theo, dù đã xa tít trong trời mây, ngút một màu sương xa thẳm ở chân trời!
    :-)
  7. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thừa một bài, nhờ mod xoá giùm .
    Xin cảm ơn.
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 22:47 ngày 25/09/2006
  8. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
  9. Pheu

    Pheu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2003
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Em cũng thích thơ Đường lắm. Thỉnh thoảng được nghe lõm bõm vài câu:
    Em muốn tìm hai bài thơ này, có ai giúp được em không ạ?
    1. Bài có câu : Xuân nhật ngưng trang thướng thuý lâu
    2. Bài có câu: Mộ thượng mai khai xuân hựu lão
    Đình biên hạc khứ khách không hoàn..
    Xin cảm tạ !
  10. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Cái này ở trang 25 đã có nói tới rồi.

Chia sẻ trang này