1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ"?ố?- - Đặ?ỏằ?ng Thi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi Guest, 06/10/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0

    Đối với tôi, trung ngôn chẳng hề nghịch nhĩ, welcome! Miễn là tranh luận phải có tính xây dựng.
    1.Mặc dù bạn cũng đã rất mất công phu khi đính chính, nhưng bản đính chính vẫn chưa chuẩn. Chữ "Phong" là "cây phong" có bộ mộc.
    => Bạn nói đúng, cái này là cây phong, có bộ mộc. Tôi cũng xin đính chính thêm một chút, vì tôi sơ sót trước khi post lên đọc lướt nhanh quá, mà chữ lại bé nên không kịp để ý để sửa, chứ ai chẳng biết đây là cây phong.
    2.Tôi không muốn nói về vấn đề bạn đặt chữ "sác sơ, sơ sác" ở trước hay ở sau, mà vấn đề là bạn viết chữ ấy không chuẩn theo chính tả ở Việt Nam.
    => Tôi tưởng là bạn nói nếu đặt sau thì tính chất của cả câu thơ sẽ bị hiểu nhầm chứ. Nếu mấy cái lỗi chính tả đấy thì "lăn tăn" làm gì. Cái này "râu ria", không đáng bàn luận.
    3.Bạn hiểu chữ "Dũng" là "xối xả" thì đúng rồi, tạm chưa nói đến chuyện dịch thơ nó khó, ấy mà ngay từ bản dịch nghĩa bạn cũng nào có viết cái nghĩa ấy ra, vậy thì là cụ Trứ sai, hay bạn không đúng?
    => Cái này tôi đã trả lời bạn rồi, vì bạn không chịu đọc kỹ nên không hiểu ý tôi. Đúng là trong phần dịch nghĩa tôi cũng có dùng từ "trôi chảy", nhưng vì nếu dùng từ khác thì để vào cả một câu như thế nghe sẽ rất chối tai( theo quan điểm cá nhân tôi), nên tôi mới quyết định dùng từ "trôi chảy", dùng rằng từ này đúng là không lột tả được đầy đủ ý nghĩa của từ "湧".
    Tôi đã hỏi lại là theo ý bạn thì nên dịch thế nào thì hay hơn, nhưng bạn cũng đâu có đưa ra được phương án nào khá hơn đâu!
    4. Thực ra nếu mà gọi là "sai lầm râu ria" thì còn nhiều nữa, những cái mà tôi chỉ ra thì chẳng "râu ria" đâu. Bạn nên nhìn nhận ra mà rút kinh nghiệm, chứ tôi tuyệt chẳng có ác ý!
    => Đồng ý là bạn có thiện ý. Nhưng có điều, về vấn đề này cách nhìn nhận của chúng ta không giống nhau. Tôi thì tôi tập trung vào cái tinh tuý là chính. Những cái lặt vặt khác không chấp ( như trường hợp của cái từ "sác sơ" ấy). Nhân đây tôi cũng xin sửa lại luôn là "xác xơ" cho bạn khỏi băn khoăn.
    5.Đúng là không phải cứ Tản Đà hay Nguyễn Công Trứ thì dịch thơ hay, bởi trong số tác phẩm của họ có những bài tôi không hẳn đã thích. Tuy nhiên, phủ nhận những bậc Hán học uyên thâm, thơ văn lẫy lừng một thuở như vậy, thì nên thận trọng hơn nhiều. Đừng có lộng ngôn!
    => Đây là vấn đề thực sự nghiêm túc! Tôi chẳng hề lộng ngôn, và cũng chẳng hề "phủ nhận những bậc Hán học uyên thâm, thơ văn lẫy lừng một thuở" như bạn "chụp mũ". Rõ ràng tôi không hề nói rằng, "cụ Trứ" của bạn chẳng ra gì ( hoặc có bất kỳ câu chữ nào thể hiện thái độ thiếu tôn trọng tièn nhân, ngược lại, tôi vẫn rất tôn trọng họ đấy chứ. "tiên nhân" của bạn, của tôi và của tất cả người Việt chúng ta). Nhưng đã là học thuật thì phải công bằng, và nói chung đã là đánh giá thì PHẢI công bằng. Ngay khi tôi nói rằng bản dịch của Nguyễn Công Trứ nghe thì hay, nhưng sai nhiều so với nguyên tác, và đó là lý do tôi đưa bản dịch của tôi lên, tôi đã nói rõ là BẢN DỊCH của ông ta không sát nguyên tác, chả nhẽ như thế vẫn chưa đủ rõ hay sao. Và để cho công bằng , tôi đã đề nghị bạn đưa bản dịch của cụ Trứ lên để mọi người cùng đánh giá, như vậy không phải là rất tôn trọng cái chân thiện mỹ hay sao?
    Hình như bạn Mèo Nhọ Đen đã post bản dịch đấy lên rồi thì phải. Bạn đọc đi rồi phát biểu thử xem tôi nói thế là đúng hay sai.
    Bản thân cụ Trứ cũng là người phóng khoáng, tôi tin là cụ sẽ đồng ý với tôi, chứ không tán đồng với bạn đâu. Nếu cụ mà biết mấy trăm năm sau có cuộc tranh luận này thì cụ sẽ nói với tôi rằng:
    - Bia nhé!
    Và tất nhiên tôi sẽ trả lời
    - Ờ hớ!

    Để ý hơn những dấu của lệnh QUOTE nhé. Tối đa được QUOTE 3 bài.
    Được aqcharles sửa chữa / chuyển vào 13:40 ngày 14/06/2007
  2. OThienVuongO

    OThienVuongO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    290
    Đã được thích:
    0
    Đúng là ...Mèo nào rồi cũng bắt được chuột, nhưng TV thì vô tình đi ngang vì nghe bạn NguyenDuongHai kêu tới mình mà lại vô tình ...bắt được Mèo đây! :-)
    Nhân tiện cũng xin có vài lời về bài thơ. So với bản dịch của cụ Trứ thì TV thấy bản dịch của cụ Kim có phần chính xác hơn và hay hơn nhiều.
    - Thu Hứng -
    Rừng phong xơ xác sương bay,
    Vu sơn, Vu giáp hơi may lạnh lùng.
    Ngất trời sóng giội lòng sông,
    Mịt mù mặt đất, mây ***g ải xa.
    Con thuyền buộc mối tình nhà,
    Hai lần cúc nở, lệ sa hai hàng.
    Áo đông may cắt rộn ràng,
    Tiếng chày đập vải, hôm vang Bạch thành.
    Thân ái,
    -Thiên Vương-
  3. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    ỗĐ ổZƠ ồo ộT TĂi thặỏằÊng phong vÂn tiỏp 'ỏằồÔo ốĂÊ ốT. ốT. ồ,ơ ồ^? ồ Hàn y xỏằâ xỏằâ thôi 'ao xưch,
    ỗTẵ ồá ồYZ ộô~ ổ?Ơ ổsđ ỗĐ BỏĂch Đỏ thành cao cỏƠp mỏằT chÂm.
    ổo ỗ"ô Đỏằ- PhỏằĐ (712-770)
    Dỏằc,
    Thành BỏĂch, chỏĐy vang bóng Ăc tà.
    BỏÊn dỏằi mơnh mà lỏĂi vô tơnh ...bỏt 'ặỏằÊc Măo 'Ây! :-)
    NhÂn tiỏằ?n câng xin có vài lỏằi vỏằ bài thặĂ. So vỏằ>i bỏÊn dỏằ<ch cỏằĐa cỏằƠ Trỏằâ thơ TV thỏƠy bỏÊn dỏằ<ch cỏằĐa cỏằƠ Kim có phỏĐn chưnh xĂc hặĂn và hay hặĂn nhiỏằu.
    - Thu Hỏằâng -
    Rỏằông phong xặĂ xĂc sặặĂng bay,
    Vu sặĂn, Vu giĂp hặĂi may lỏĂnh lạng.
    NgỏƠt trỏằi sóng giỏằTi lòng sông,
    Mỏằ<t mạ mỏãt 'ỏƠt, mÂy lỏằ"ng ỏÊi xa.
    Con thuyỏằn buỏằTc mỏằ'i tơnh nhà,
    Hai lỏĐn cúc nỏằY, lỏằ? sa hai hàng.
    Áo 'ông may cỏt rỏằTn ràng,
    Tiỏng chày 'ỏưp vỏÊi, hôm vang BỏĂch thành.
    ThÂn Ăi,
    -Thiên VặặĂng-
    [/quote]
    CĂm ặĂn VặặĂng huynh nhiỏằu! Nhặng hơnh nhặ bài này cỏằĐa VặặĂng huynh nghe nhỏĂc 'iỏằ?u có vỏằ vui tặặĂi lỏm, hơnh nhặ không lỏằTt tỏÊ 'ặỏằÊc cĂi tơnh cỏÊm buỏằ"n sỏĐu, lỏĂnh lỏẵo, cô 'ặĂn cỏằĐa nhà thặĂ thơ phỏÊi. Nói túm lỏĂi là có cỏÊm giĂc cĂi hỏằ"n cỏằĐa bài thặĂ này vỏôn chặa 'ặỏằÊc lỏằTt tỏÊ hoàn toàn. CĂc huynh 'ỏằ? khĂc có ai còn version nào khĂc xin cạng post lên 'ỏằf tham khỏÊo.
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Này cậu nguyenduonghai!
    Cậu bảo cậu kìm chế sao lại phải viết dài thế?
    Cậu không tường cách dịch chữ "quân", cứ khăng khăng "quân" không thể dịch là nàng. VAH nói, cậu im lặng nghe cho rồi lại còn vào đây bới móc thêm nữa cho vạch chỗ xấu.
    Tôi hơi đâu mà lên mặt dạy chỗ cậu, quote cái bài Ly tứ vào đây cho rõ topic Từ và trao đổi thêm với Mèo mà thôi. Cậu nghe phong thanh hạc lệ, chạm phải nọc hay sao mà cứ chồm chồm cả lên.
    Thế nhé!
  5. _Arwen_

    _Arwen_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    3.574
    Đã được thích:
    0
    Mong các huynh xếp gọn dao thớt lại, kính các huynh 1 bài thơ Đường trong đề thi tốt nghiệp THPT của học sinh Trung Quốc vừa qua:
    ^严士.f
    Biệt Nghiêm Sĩ Nguyên
    ^~.卿
    Lưu Trường Khanh
    ~Z?s棹~--YZO
    水>~'~复T?,
    ?>湿衣o?-,
    '袍S已误"'"Y?,
    Xuân phong ỷ trạo Hạp Lư thành
    Thủy quốc xuân hàn âm phục tình
    Tế vũ thấp y khan bất kiến
    Nhàn hoa lạc địa thính vô thanh
    Nhật tà giang thượng cô phàm ảnh
    Thảo lục hồ nam vạn lý tình
    Đông đạo nhược phùng tương thức vấn
    Thanh bào kim dĩ ngộ nho sinh.

    Mưa mong manh chỉ như thoáng sương mờ
    Cánh hoa rụng nhẹ nhàng trong tĩnh lặng

    Muội thích nhất 2 câu này, cũng mong nó giúp các huynh thư thái. Ai dịch theo thể Đường đi.
  6. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Đề thi văn lạ ở Trung Quốc

    Học sinh Bắc Kinh sau khi hoàn thành kỳ thi. Ảnh: China Daily.
    Gần như cùng thời gian với kỳ thi THPT của Việt Nam, những ngày vừa qua các học sinh THPT Trung Quốc cũng đã trải qua một kỳ thi đầy cam go. Các đề thi năm nay, đặc biệt đề thi văn, đã nhận được sự khen ngợi, và nó hoàn toàn không có trong chương trình.

    Phần đề tập làm văn thuộc môn ngữ văn của Bắc Kinh năm nay đã khiến 120 nghìn thí sinh thủ đô và cả nước ngỡ ngàng.
    Nguyên đề văn như sau:
    Đọc đề bài dưới đây
    ?oTế vũ thấp y khan bất kiến. Nhàn hoa lạc địa thính vô thanh (tạm dịch: Mưa mong manh thấm áo nhìn không tỏ. Hoa rụng đất nhẹ nhàng nghe không thấu) là câu thơ trích trong bài Biệt nghiêm sĩ Nguyên (tạm dịch: Tặng nghiêm sĩ Nguyên khi từ biệt) của nhà thơ đời Đường Lý Trường Khanh.
    Có những lý giải khác nhau như sau về bài thơ:
    1/ Đây là bài thơ ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
    2/ ?oMưa mong manh?, ?ocánh hoa rụng? đặc tả nỗi cô đơn không người thấu hiểu.
    3/ ?oNhìn không tỏ?, ?onghe không thấu? không chỉ thái độ sống buông xuôi, mà thể hiện cách xử thế không màng danh lợi.
    4/ Quan niệm sống trong bài thơ không còn thích hợp với cuộc sống ngày nay... Bằng cảm nhận của riêng mình về hai câu thơ, anh/chị hãy viết một bài văn theo những yêu cầu sau:
    1. Đề bài tự đặt.
    2. Thể thức hành văn không giới hạn.
    3. Bài văn không dưới 800 chữ.

    Ngay khi ngày thi kết thúc, ?ođề văn tốt nghiệp Bắc Kinh? đã lập tức trở thành chủ đề nóng trên toàn quốc. Bởi lẽ hai câu thơ được trích dẫn làm đề không hề có trong sách giáo khoa, các tài liệu luyện thi hay tham khảo nào.
    Tác giả Lý Trường Khanh chỉ được chọn giới thiệu trong sách giáo khoa cấp I qua một bài thơ khác của ông. Hơn nữa, Lý Trường Khanh không phải là một tác giả đời Đường quen thuộc cỡ Lý Bạch, Đỗ Phủ.
    Các em thí sinh mười mấy tuổi liệu có thể trong một thời gian ngắn thông hiểu câu thơ được viết từ nghìn năm trước, nắm bắt được cái thần của bài thơ mình chưa từng đọc qua? Liệu có thể giải thích ?omưa nhỏ?, ?ohoa rụng? có nội hàm gì? Ai oán, u sầu hay tươi đẹp ở đâu?
    Những cuộc phỏng vấn, trưng cầu ý dân, những nhà phê bình lần lượt vào cuộc. Kỳ thật, từ năm 2002 khi bắt đầu tự ra đề, đây là lần đầu tiên Bắc Kinh sử dụng thơ Đường (văn học cổ) làm đề văn. Cũng là lần đầu tiên trên toàn quốc có một đề bài sử dụng văn bản không được giảng qua trong sách giáo khoa. Vậy vì sao nó lại được hoan nghênh?
    Đề thi ?orất biết tôn trọng thí sinh?
    Năm ngoái, Bắc Kinh ra đề văn ?oBiểu tượng của Bắc Kinh? bị chê là quá ?onịnh? Olympic, ngoài ra đề bài thiên về kiểm tra kiến thức địa lý, lịch sử, tính đặc sắc địa phương. Nhưng năm nay đề văn thuần túy mang tính văn học, hơn nữa bắt đầu hé lộ một bước tiến nữa trong tiến trình cải cách đề thi tốt nghiệp đã được tiến hành hơn 30 năm của giáo dục Trung Quốc: khuyến khích học sinh hành văn tự do, tự nhiên.
    Người ra đề cho học sinh hẳn bốn hướng đi, bốn cách lý giải này đều đúng (vì thế đáp án công bố sau đó cho học sinh cũng có bốn phần). Học sinh chỉ cần tự chọn cho mình một ý để phát triển mở rộng bài viết. Nếu chỉ đơn thuần phân tích từ hai câu thơ này (không sử dụng các dẫn chứng từ các bài thơ khác), với lý giải (1) học sinh có thể sử dụng lối văn tả, tả cảnh mùa xuân đẹp, hấp dẫn lòng người, từ đó có thể tán dương vẻ đẹp mùa xuân như biểu tượng một xã hội.
    Những học sinh nào chọn ý (2), (3) có thể sử dụng văn chứng minh và phát biểu cảm nghĩ để so sánh và đối chiếu quan niệm sống, giá trị quan giữa xưa và nay. Những học sinh nào chọn cảm nhận (4) có thể dùng văn nghị luận.
    Như thế, đề thi văn này tuy mang tính thử nghiệm, hai câu thơ chọn lựa tuy rất xa lạ với học sinh nhưng vẫn là đề mở, chỉ trong một đề thi đã đưa ra cho học sinh chọn bốn cách viết với nội dung khác nhau. Từng học sinh có thể chọn cách thức hành văn thuộc sở trường của mình (văn tả, văn phát biểu cảm nghĩ, văn phân tích hay văn nghị luận) để phát huy bút lực.
    Giáo sư Đại học Sư phạm Bắc Kinh Vu Đan, người có công lớn trong toàn ngành giáo dục Trung Quốc năm qua với cuốn sách Tôi đọc Luận ngữ bán chạy hơn cả Harry Potter, ?obắt? cả dân Trung Quốc phải chạy đi mua sách lời dạy của Khổng Tử, khẳng định đề thi năm nay ?orất biết tôn trọng thí sinh?.
    Một đề thi nhưng có thể tạo cho học sinh cơ hội tự do phát biểu, đồng thời khảo sát học sinh ở nhiều mặt. Học sinh không thể dựa vào việc học tủ cứ thế chép ra, mà phải tự vận dụng cao độ tính sáng tạo. Thông qua cách lý giải đa dạng khác nhau của thí sinh đối với những nhà văn, tác phẩm nổi tiếng, một câu thơ mà từ đó kiểm tra kiến thức văn học tổng hợp của học sinh. Và nhất là từ đây học sinh Trung Quốc sẽ phải nghiêm túc hơn trong việc học thông đọc thạo những tác phẩm văn học cổ nước mình.
    (Tuổi Trẻ)
  7. tooi

    tooi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
    ồ^ƠọáƠồÊôồ.f
    Biỏằ?t Nghiêm Sâ Nguyên
    ồ^~ộ.ồ
    Lặu Trặỏằng Khanh
    ổ~ƠộÊZồ?sổÊạộ~-ộ-ắồYZùẳO
    ổồ>ẵổ~Ơồ'ộ~ồÔổTó?,
    ỗằ?ộ>ăổạốĂÊỗoáố?ộ-đ,
    ộ'ốÂọằSồãốồ"'ỗ"Yó?,
    XuÂn phong ỏằã trỏĂo HỏĂp Lặ thành
    ThỏằĐy quỏằ'c xuÂn hàn Âm phỏằƠc tơnh
    Tỏ vâ thỏƠp y khan bỏƠt kiỏn
    Nhàn hoa lỏĂc 'ỏằi thành Ngô,
    Vâng nặỏằ>c lỏĂnh lạng lúc tỏằ mỏằ.
    ,m ỏâm mặa rặĂi 'Âu chỏng thỏƠy,
    TỏÊ tặĂi hoa rỏằƠng lỏãng nhặ tỏằ.
    Buỏằ"m 'ặĂn quỏĂnh quỏẵ chiỏằu trên rÊnh,
    Tơnh mỏÊnh lê thê cỏằ phưa hỏằ".
    GiỏÊ dỏằƠ 'ỏng 'ông ai hỏằi tỏằ>,
    BỏÊo rỏng giỏằ vỏôn Ăo xanh nhỏằ.
    Được tooi sửa chữa / chuyển vào 14:37 ngày 21/06/2007
  8. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Làm quả đi thi tốt nghiệp nào.
    -------------------------------
    Đọc bài thơ này đúng là có hai câu thơ đấy là hay nhất.
    Tế vũ thấp y khan bất kiến
    Nhàn hoa lạc địa thính vô thanh

    Một khung cảnh thiên nhiên có mưa nhẹ, có hoa rơi. Cảm giác là vào mùa xuân. Một người đang mải suy tư về điều gì đó, đến mức ngẩn ngơ không hề cảm nhận được cảnh vật xung quanh. Mọi giác quan đều như tê liệt. Một mất mát chắc phải lớn lắm, đứng giữa trời đến mức ướt áo mà cũng không nhận ra.
    Hai câu thơ không cầu kỳ, không điển tích nhưng như đôi câu đối. Đối từng từ từng ý. Một sự thanh nhã toát lên từ hai câu thơ.
    Sự mất mát bề ngoài có vẻ chỉ như mưa phùn, như cánh hoa rơi, nhưng nó thấm ướt cả cõi lòng. Trách ai đó vô tâm không nghe không thấy, để lòng ai buồn tan thành hạt mưa, hoa rụng.
    Mưa phùn ướt áo không hề thấy
    Hoa bay chạm đất chẳng hề nghe

    ----------------------------------
    Chắc có đi thi thì cũng đỗ. Có khi còn được thưởng điểm vì dịch thơ.
  9. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Ô hay quá nhỉ, lần nào cũng post xong ra thì thấy bài của Tooi huynh post trước đấy 1 phút.
    Bên Tống Từ có nàng "tiện thiếp" Heo lon ton mới xuất hiện sao Tooi huynh không sang chỉ chính cho người ta ? Nhọ đọc cái dòng từ ấy còn chưa hiểu phải vận điệu ra sao nên không dám lảm nhảm gì.
  10. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    Dịch nghĩa
    Tặng Nghiêm Sỹ Nguyên lúc chia tay
    Chống thuyền (xuôi xuống) thành Hạp Lư trong gió xuân
    Sương khói mùa xuân lúc tỏ lúc mờ trên mặt sông
    Mưa lất phất ướt áo nhìn không rõ
    Hoa thong thả rơi xuống đất không nghe thấy tiếng
    Ánh tà dương trên sông (soi bóng) cánh buồm đơn chiếc
    Tình tôi (dành cho anh) như vạn dặm cỏ xanh phía nam bờ hồ
    Đường đông nếu có gặp người quen hỏi
    (Thì xin trả lời là) kẻ áo xanh nay đã lỡ kiếp học trò.
    Dịch thơ
    Gió xuân xuôi mái Hạp Lư thành
    Mờ tỏ sương chiều sắc nước xanh
    Lất phất mưa bay mờ nhân ảnh
    Hoa rơi không tiếng hốt xa cành
    Chếch bóng tà dương buồm đơn cánh
    Hồ nam cỏ biếc, vạn dặm tình
    Đường đông ví gặp người quen hỏi
    Áo xanh đã lỡ kiếp nho sinh.
    bài này dịch vẫn thấy sao sao, chưa chuẩn lắm, nếu có bạn nào có nhã hứng xin chỉnh thêm cho hợp vận điệu hơn. Cám ơn!

Chia sẻ trang này