1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ^?ọ?ôồưƯọạ?ổ??ố?ưỗằ?ộêO - Kinh nghiỏằ?m hỏằ?c tiỏ??ng Trung

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi changtrainguyentu, 17/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kennybj

    kennybj Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Ai muon hoc them ve cach phat am tieng trung thi moi vao blog cua minh,hi vong co the giup duoc phan nao do nhung ban moi hoc tieng trung
    http://360.yahoo.com/profile-pW2bptM8Yplza9djogzTM5M-?cq=1
  2. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    [/quote]
    Nhân có lời này của Dương đ/c, Nhọ post lên đây thắc mắc đã lâu này của Nhọ.
    Lâu nay Nhọ vẫn cho rằng nếu ở TQ lục địa thì người ta thường trao đổi với nhau bằng giản trong mọi văn bản chính thức. Tuy nhiên khi đọc các trao đổi của bác New thì thấy rất hay dùng phồn (Hay bác New đang ở Đài Loan ?)
    Vì vậy có thắc mắc là ở TQ lục địa người ta dùng phồn trong trường hợp nào? Có hay dùng không ? Chẳng hạn thơ cổ chắc người ta dùng phồn...
    Thắc mắc này định PM hỏi riêng bác New, nhưng nay mỗi lần PM nó thịt 3 gold với lại có khi bác khác cũng trả lời được hoặc có người khác cũng quan tâm.

    Bác New chạy đi đâu rồi ? Hay không đọc topic này ? Nhọ hỏi tử tế, trả lời cho Nhọ mở rộng tầm mắt tý
    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 11:30 ngày 16/03/2007
    [/quote]
    Đợi Nông tiên sanh chắc hơi bị lâu, có gì mình biết đến đâu trả lời bạn Mèo đến đấy nhá.
    Theo như hồi mình học bên đó thì hầu hết tất cả các văn bản, công văn giấy tờ....vv thì đều dùng phồn thể, chỉ có những trường hợp đặc biệt như: cổ văn, thơ phú cổ, đối cổ...vv thì mới xài phồn thể. Nên những bạn học cổ văn bên ấy thì phải học bằng tiếng phồn thể.
    Còn những đồng chí ĐL, HK thì khỏi nói roài, phồn tuốt. Không rõ HK gần đây có gì thay đổi không, nhưng nếu vẫn còn yi guo liang zhi thì chắc vẫn phồn.
  3. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    Nhân có lời này của Dương đ/c, Nhọ post lên đây thắc mắc đã lâu này của Nhọ.
    Lâu nay Nhọ vẫn cho rằng nếu ở TQ lục địa thì người ta thường trao đổi với nhau bằng giản trong mọi văn bản chính thức. Tuy nhiên khi đọc các trao đổi của bác New thì thấy rất hay dùng phồn (Hay bác New đang ở Đài Loan ?)
    Vì vậy có thắc mắc là ở TQ lục địa người ta dùng phồn trong trường hợp nào? Có hay dùng không ? Chẳng hạn thơ cổ chắc người ta dùng phồn...
    Thắc mắc này định PM hỏi riêng bác New, nhưng nay mỗi lần PM nó thịt 3 gold với lại có khi bác khác cũng trả lời được hoặc có người khác cũng quan tâm.

    Bác New chạy đi đâu rồi ? Hay không đọc topic này ? Nhọ hỏi tử tế, trả lời cho Nhọ mở rộng tầm mắt tý
    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 11:30 ngày 16/03/2007
    [/quote]
    Đợi Nông tiên sanh chắc hơi bị lâu, có gì mình biết đến đâu trả lời bạn Mèo đến đấy nhá.
    Theo như hồi mình học bên đó thì hầu hết tất cả các văn bản, công văn giấy tờ....vv thì đều dùng phồn thể, chỉ có những trường hợp đặc biệt như: cổ văn, thơ phú cổ, đối cổ...vv thì mới xài phồn thể. Nên những bạn học cổ văn bên ấy thì phải học bằng tiếng phồn thể.
    Còn những đồng chí ĐL, HK thì khỏi nói roài, phồn tuốt. Không rõ HK gần đây có gì thay đổi không, nhưng nếu vẫn còn yi guo liang zhi thì chắc vẫn phồn.
    [/quote]
    Sorry, oánh nhanh quá nên nhầm: Xin đính chính lại như sau:
    Theo như hồi mình học bên đó thì hầu hết tất cả các văn bản, công văn giấy tờ....vv thì đều dùng giản thể, chỉ có những trường hợp đặc biệt như: cổ văn, thơ phú cổ, đối cổ...vv thì mới xài phồn thể. Nên những bạn học cổ văn bên ấy thì phải học bằng tiếng phồn thể.
  4. tang_long_ngoa_ho

    tang_long_ngoa_ho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Người ta thường nhắc đến 4 kĩ năng cơ bản khi học ngoại ngữ là nghe nói đọc viết , nhưng có một kĩ năng cực kì quan trọng thì ít người chú ý đó là kĩ năng suy nghĩ bằng ngoại ngữ.
    Khi đi thi thì chả ai kiểm tra kĩ năng này cả.Nhưng nghĩ bằng ngoại ngữ sẽ giúp nâng cao trình độ ngoại ngữ lên một tầm cao mới, hỗ trợ tốt cho cả 4 kĩ năng kia.Khi giao tiếp với người nước ngoài mình nên nghĩ thế nào nói ra thế ấy sẽ lưu loát hơn.Nếu nghĩ bằng tiếng mẹ đẻ rồi dịch ra ngoại ngữ thì không nói chuyện nhanh bình thường như người bản địa được
  5. viettrung04

    viettrung04 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2007
    Bài viết:
    367
    Đã được thích:
    0
    lời bài hát , những sản phẩm văn hóa , báo chí vẫn dùng phồn thể
    túm lại học giản thể rồi mở rộng dần cũng ko khác nhau quá nhiều đâu
  6. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
  7. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Tưởng bạn Dương tiếng Trung siêu phàm phải đi dạy bảo người ta cách học rồi chứ.
    Về suy nghĩ bằng ngoại ngữ có bài của US ở trang 11 khá hay. Đã đọc chưa ?
    Đường link này:
    http://www9.ttvnol.com/forum/chinese/392641/trang-11.ttvn
  8. tooi

    tooi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
    Về vấn đề phồn thể hay giản thể, như Phạm mỗ thấy, chữ giản thể cũng chẳng có nhiều lắm vả lại đó không phải là phát kiến mới mẻ gì (đại bộ phận lấy Thảo phù ra cả). TQ lục địa ngoài các giấy tờ văn bản mang tính chính quy ra còn lại phồn giản lẫn lộn hết cả, người ta vẫn hiểu tất. Quay lại việc học tiếng Trung, bạn gì ở trên nếu để ý sẽ thấy các cuốn từ điển đều chú thích chữ phồn thể bên cạnh những chữ đã giản thể hoá. Nhập tâm một chút là biết ngay thôi.
    Mặc dù vậy, tôi thấy bạn nhắc đến những chữ trong chùa chiền...., những chữ đó thuộc vào 1 trong ngũ đại thư thể: Triện, Lệ, Hành, Khải, Thảo. Nếu không học về văn tự hay Thư pháp thì biết phồn thể cũng không đọc được đâu.
  9. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    Tưởng bạn Dương tiếng Trung siêu phàm phải đi dạy bảo người ta cách học rồi chứ.
    Về suy nghĩ bằng ngoại ngữ có bài của US ở trang 11 khá hay. Đã đọc chưa ?
    Đường link này:
    http://www9.ttvnol.com/forum/chinese/392641/trang-11.ttvn
    [/quote]
    Shuo lai shuo qu, hai shi Nho dui ren hao. xie xie! Ới giời ơi, tiếng Trung của tui mà siêu phàm à?! Lậy chúa, sướng quá, tối nay về mơ toàn thấy mèo mất!.
    Đùa thế thui, tôi thấy đồng chí ở trên "phán" nghe đúng quá, sướng hết cả lỗ nhĩ. Có điều nói thì đúng nhưng mừ làm được thì..... khó hơn lên trời!
    Hồi trước, khi đi học giáo viên cũng "phán" y như thế: "Các em cần tư duy trực tiếp, đừng tư duy ra tiếng Việt rồi dịch ngược lại tiếng Trung, như thế sẽ..... thế này thế nọ". Thối hoắc! Nói thật lòng, đã là người nước ngoài( chủ động về mặt tiếng Việt) đi học ngoại ngữ ( bị động về mặt tiếng Trung) thì kể cả ông học 100 năm cũng vẫn sẽ là tư duy tiếng Việt trước, rồi mới phản xạ ra tiếng Trung sau. Điều đó đừng bao giờ mong đảo ngược, trừ phi vì một lý do nào đó ( do môi trường sống chẳng hạn) bạn không có điều kiện dùng tiếng Việt chỉ có nói tiếng Trung, sau đó dần dần sẽ quên tiếng Việt đi mà thay vào đó là tiếng Trung (kiểu như Luisa Hùynh Thuận nói tiếng Việt ý) thì khi đấy mới có thể nói đến chuyện tư duy bằng tiếng Trung được. Còn trình độ "siêu phàm" ít hay "siêu phàm" nhiều chẳng qua chỉ là khả năng phản xạ nhanh hay chậm thôi. Điều này phụ thuộc vào việc tiếng Trung được sử dụng nhiều hay ít.
    Nhân đây, xin được chia sẻ một kinh nghiệm bản thân nếu bạn nào muốn học tiếng Trung "cấp tốc":
    Bạn muốn nói tiếng Trung như người bản ngữ phỏng, để tớ share cho bạn bí quyết nhé.
    Thứ nhất phải kiên nhẫn, thật kiên nhẫn. Học ngoại ngữ không thể nhồi nhét. Giai đoạn đầu bạn cần 3 tháng, học thật cần mẫn chăm chỉ những gì giáo viên giảng dạy, không cần học nhiều hơn, nhưng phải thật chắc và đạt kết quả cao nhất đối với nội dung bạn được dạy. Mua băng về nhà, nghe từng câu, sau đó pause lại rồi bắt chước lại cho đến khi nào bạn cảm thấy giống hệt như người ta nói thì chuyển sang câu tiếp. PHẢI CỰC KỲ KIÊN NHẪN ĐẤY và có lẽ bạn có thêm chút thiên phú nữa thì sẽ nhanh hơn.
    Sau ba tháng, lúc này bạn đã có cơ sở rồi, bạn có thể tự học và tự nghiên cứu. Lúc này, bạn lại phải chăm chỉ, thật chăm chỉ . Bạn cần luôn có ý thức học ở mọi nơi, mọi cái mà bạn bắt gặp, luôn đặt câu hỏi: Cái này tiếng Trung nói là gì? Câu này tiếng Trung nói thế nào? Bạn cần tập trung cao độ và học như điên. PHẢI CỰC KỲ CHĂM CHỈ ĐẤY.
    Sau sáu tháng, bạn sẽ thấy tự tin hẳn với khả năng nghe nói của mình. Sáu tháng là thời gian ngắn nhất roài đấy, nếu bạn đẩy nhanh hơn là bị "Tầu hoả vào ga" đấy!
  10. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    Toi huynh nói hoàn toàn chính xác. Hơn nữa, nếu bạn muốn đọc được những câu đối thơ phú gì gì đó trong đền chùa thì bạn nên có thêm một chút kiến thức về văn thơ cổ TQ, như thế bạn đọc được một câu đầu là biết ngay cả những câu sau, khỏi cần đọc. Khi đấy tha hồ nói phét, bọn nó có mà phục sát đất khả năng đọc chữ phồn thể "hai tay như một" của bạn. Còn nếu bạn cứ zhen dao zhen qiang biết chữ nào thì mới đọc chữ đấy thì nghe chừng mệt đấy. Đến Vũ Khiêu nhiều khi cũng phải tra từ điển bỏ xừ chứ bạn tưởng!

Chia sẻ trang này