1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ố-?ọạƯộ~? ùẳ?ọ?'ố?' : Tàng Thặ? C?Ăc : Dỏằ<ch Thuỏ?ưt

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi conquynho83vn, 07/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Guest

    Guest Guest

    Không biết Cái trung quốc phong đi đâu mất rồi Câu này thực ra có 2 cách dịch.
    Cách thứ 1 :( dịch theo nguyên gốc của câu tiếng việt)
    ?"YZS-籍^->籍不可?f可Z-S->籍?,
    Cánh thứ 2 sdiễn đạt theo "Trung quốc phong"
    ??"YZS-籍
    Được bouldergirl sửa chữa / chuyển vào 13:28 ngày 16/10/2004
  2. Guest

    Guest Guest

    Không biết Cái trung quốc phong đi đâu mất rồi Câu này thực ra có 2 cách dịch.
    Cách thứ 1 :( dịch theo nguyên gốc của câu tiếng việt)
    ?"YZS-籍^->籍不可?f可Z-S->籍?,
    Cánh thứ 2 sdiễn đạt theo "Trung quốc phong"
    ??"YZS-籍
    Được bouldergirl sửa chữa / chuyển vào 13:28 ngày 16/10/2004
  3. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Hai câu dịch của chị boulder girl tuy cách văn phạm và ngữ pháp rất ok nhưng về nghĩa thì dịch sai.
    Một là:
    Xét về luật mà nói, tiêu chí đầu tiên là không được ám nghĩa (nghĩa là không được hiểu theo nhiều cách).
    Câu tiếng Việt, là một câu khẳng định " Trẻ em sinh ra...... thì có quốc tịch Việt Nam" tức là nếu thuộc các trường hợp nêu trong câu đó thì chắc chắn sẽ mang quốc tịch việt nam.
    Câu dịch là một câu lựa chọn, "có thể mang quốc tịch Việt Nam". Như vậy xét ở phương diện một văn bản luật, câu dịch đã chuyển sai ý nghĩa.
    Hai là: do lỗi 1 mà chị dẫn đến sai lầm khi dịch kiểu "Trung Quốc phong"
    Câu dịch được trích trong luật, nó mới nêu lên một trường hợp: "Trẻ em sinh ra có cha mẹ là người Việt Nam còn người kia không có quốc tịch hoặc không có quốc tịch thì mang quốc tịch Việt nam"
    Còn trường hợp :" Trẻ em sinh ra có cha mẹ là người Việt Nam còn người kia có quốc tịch nước ngoài thì........"
    Đã là luật thì chỉ được hiểu theo một cách nếu không sẽ gây ra tranh cãi. Như câu dịch Trung Quốc phong của chị sẽ không chặt chẽ.
    Giả dụ bố mẹ một người có quốc tịch Việt nam, một người có quốc tịch nước ngoài, họ tranh chấp về quốc tịch cho con cái, dùng câu kiểu "có thể" như trên thì sẽ không giải quyết được.
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Hai câu dịch của chị boulder girl tuy cách văn phạm và ngữ pháp rất ok nhưng về nghĩa thì dịch sai.
    Một là:
    Xét về luật mà nói, tiêu chí đầu tiên là không được ám nghĩa (nghĩa là không được hiểu theo nhiều cách).
    Câu tiếng Việt, là một câu khẳng định " Trẻ em sinh ra...... thì có quốc tịch Việt Nam" tức là nếu thuộc các trường hợp nêu trong câu đó thì chắc chắn sẽ mang quốc tịch việt nam.
    Câu dịch là một câu lựa chọn, "có thể mang quốc tịch Việt Nam". Như vậy xét ở phương diện một văn bản luật, câu dịch đã chuyển sai ý nghĩa.
    Hai là: do lỗi 1 mà chị dẫn đến sai lầm khi dịch kiểu "Trung Quốc phong"
    Câu dịch được trích trong luật, nó mới nêu lên một trường hợp: "Trẻ em sinh ra có cha mẹ là người Việt Nam còn người kia không có quốc tịch hoặc không có quốc tịch thì mang quốc tịch Việt nam"
    Còn trường hợp :" Trẻ em sinh ra có cha mẹ là người Việt Nam còn người kia có quốc tịch nước ngoài thì........"
    Đã là luật thì chỉ được hiểu theo một cách nếu không sẽ gây ra tranh cãi. Như câu dịch Trung Quốc phong của chị sẽ không chặt chẽ.
    Giả dụ bố mẹ một người có quốc tịch Việt nam, một người có quốc tịch nước ngoài, họ tranh chấp về quốc tịch cho con cái, dùng câu kiểu "có thể" như trên thì sẽ không giải quyết được.
  5. Guest

    Guest Guest


    Thực ra mà nói tôi đọc xong cái giải thích tiếng Việt của bạn tôi cũng chẳng hiểu lắm,vì tôi không phải dân chuyên nghiên cứu Tiếng Việt.
    Thế này vậy,nếu là bạn thì bạn sẽ dịch thế nào?Bạn cho cái đáp án để tôi mở mang tầm hiểu biết được không ạ?
    Được bouldergirl sửa chữa / chuyển vào 13:33 ngày 16/10/2004
  6. Guest

    Guest Guest


    Thực ra mà nói tôi đọc xong cái giải thích tiếng Việt của bạn tôi cũng chẳng hiểu lắm,vì tôi không phải dân chuyên nghiên cứu Tiếng Việt.
    Thế này vậy,nếu là bạn thì bạn sẽ dịch thế nào?Bạn cho cái đáp án để tôi mở mang tầm hiểu biết được không ạ?
    Được bouldergirl sửa chữa / chuyển vào 13:33 ngày 16/10/2004
  7. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    2 câu chị dịch, về văn phạm ngữ pháp rất hay. Em không thể dịch được đến thế. Nhưng em chỉ muốn góp ý về cách dịch một văn bản pháp luật thôi. Việc chuyển dịch bất cứ văn bản nào phải chú ý đến đặc điểm của văn bản đó thì câu dịch mới chuyển tải hết nội dung và đúng. trong câu đầu tiên, chị chỉ cần bỏ chữ Khả ở cuối cùng đi, thay vào đó là chữ Tức (ji) là ổn ngay. Câu thứ 2 thì không dùng được.
  8. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    2 câu chị dịch, về văn phạm ngữ pháp rất hay. Em không thể dịch được đến thế. Nhưng em chỉ muốn góp ý về cách dịch một văn bản pháp luật thôi. Việc chuyển dịch bất cứ văn bản nào phải chú ý đến đặc điểm của văn bản đó thì câu dịch mới chuyển tải hết nội dung và đúng. trong câu đầu tiên, chị chỉ cần bỏ chữ Khả ở cuối cùng đi, thay vào đó là chữ Tức (ji) là ổn ngay. Câu thứ 2 thì không dùng được.
  9. dzung_vnese

    dzung_vnese Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2002
    Bài viết:
    2.708
    Đã được thích:
    0
    Bác nào dịch hộ em câu này ạ :
    " Mặn đến tận cùng là đắng, đắng đến tận cùng là ngọt! ... Sự ngọt ngào bắt nguồn từ mặn và đắng là sự ngọt ngào có thật "
  10. dzung_vnese

    dzung_vnese Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2002
    Bài viết:
    2.708
    Đã được thích:
    0
    Bác nào dịch hộ em câu này ạ :
    " Mặn đến tận cùng là đắng, đắng đến tận cùng là ngọt! ... Sự ngọt ngào bắt nguồn từ mặn và đắng là sự ngọt ngào có thật "
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này