1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ổ-?ồO-ố<' - Vặ?ỏằ?n V?fn Ho?Ă

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi KitC, 30/05/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. KitC

    KitC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2005
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    0
    Kể Chuyện Danh Nhân : Đa?o Uyên Minh​
    "Thái cúc đông ly hạ, du nhiên kiến nam sơn", tạm dịch la? "Hái cúc dậu bô? đông, Thong tha? ngắm núi Nam", hai câu thơ na?y rất nô?i tiếng ơ? Trung Quốc, sự tự nhiên, chưfng chạc, không đeo đuô?i danh lợi toát lên trong câu thơ trơ? tha?nh lý tươ?ng cuộc đơ?i cu?a nhiê?u danh sif va? văn nhân Trung Quốc. Tác gia? cu?a hai câu thơ na?y la? nha? văn đơ?i Đông Tấn Đa?o Uyên Minh, ông la? ngươ?i sáng lập trươ?ng phái thơ ca đô?ng quê ơ? Trung Quốc, ông suốt đơ?i vui lo?ng với cuộc sống nghe?o khô?, yêu thích tự nhiên, tính ti?nh thanh cao, chất phác, ngay thă?ng cu?a ông được văn nhân mặc khách các đơ?i Trung Quốc ngợi ca va? ngươfng mộ.
    Đa?o Uyên Minh sống trong thơ?i Đông Tấn thế ky? 4 công nguyên. Ông cố nội Đa?o Kha?n la? ngươ?i có công dựng nước Đông Tấn, ông nội va? thân sinh cu?a ông đê?u tư?ng la?m quan. Năm lên 8 tuô?i, cha ông qua đơ?i, ca?nh nha? dâ?n dâ?n suy sụp. Thơ?i niên thiếu, Đa?o Uyên Minh tư?ng nuôi tham vọng la?m quan, la?m nên tro? trống trong lifnh vực chính trị. Nhưng, thơ?i Đông Tấn la? một thơ?i ky? xaf hội bấp bênh, cuộc đấu tranh trong hoa?ng tộc xâ?y ra không ngớt, triê?u chính hu? bại. Năm 29 tuô?i, Đa?o Uyên Minh lâ?n đâ?u tiên la?m quan không lâu, đaf không thê? chịu nô?i sự hu? bại trên quan trươ?ng, be?n vê? nha? ơ? â?n dật.
    Sau đó, Đa?o Uyên Minh nga?y ca?ng bâ?n cu?ng, sống bă?ng nghê? la?m ruộng, nhưng vâfn không thê? nuôi sống ca? gia đi?nh. Năm 41 tuô?i, ông đa?nh pha?i một lâ?n nưfa ra la?m quan huyện Ba?nh Trách. Một hôm, cấp trên cư? một viên quan đến huyện Ba?nh Trách kiê?m tra. Viên quan na?y vư?a thô tục lại kiêu căng, vư?a đặt chân đến địa ba?n huyện Ba?nh Trách, đaf cho ngươ?i đi gọi quan huyện đến đón mi?nh.
    Đa?o Uyên Minh nga?y thươ?ng coi khinh công danh phú quý, không xu nịnh ke? quyê?n quý, va? khinh thươ?ng nhưfng ngươ?i na?y, nhưng ông lại không thê? không đi đón. Một viên quan lại ba?o ông ră?ng: "Yết kiến quan trên pha?i mặc quan phục, nếu ông mặc thươ?ng phục đi yết kiến, thi? ông ta sef thư?a cơ xoi bói ông." ̣Đa?o Uyên Minh không thê? chịu nô?i, thơ? da?i va? nói:" Ta không thê? vi? 5 đấu gạo lương bô?ng ma? cúi lưng vái cha?o nhưfng ke? tiê?u nhân na?y?" Rô?i ông niêm phong con dấu quan huyện, tư? quan vê? nha?. Khi đó, Đa?o Uyên Minh la?m quan huyện mới được hơn 80 nga?y. "Không khom lưng vi? 5 đấu gạo" cufng trơ? tha?nh giai thoại hay cu?a ngươ?i đơ?i sau, nhiê?u văn nhân đê?u du?ng câu na?y đê? ba?y to? mi?nh coi khinh quyê?n quý, tính ti?nh thanh cao, có chí khí.
    Tư? đó, Đa?o Uyên Minh sống cuộc đơ?i â?n dật với nghê? la?m ruộng. Trong thơ điê?n viên nô?i tiếng mang tên "Quy Điê?n Viên Cư", ông ba?y to? tâm ti?nh vui ve? cu?a mi?nh sau khi thoát ra tư? cái lô?ng giam quan trươ?ng, trơ? vê? với cuộc sống đô?ng quê. Trong thơ viết: "Thiếu vô thích tục vâ?n, tính ba?n ái khưu sơn. Ngộ lạc trâ?n vofng trung, nhất khứ tam thập niên......Cư?u tại pha?n lung lý, phục đắc pha?n tự nhiên."
    Cuộc sống điê?n viên cu?a Đa?o Uyên Minh hết sức thanh bâ?n, lúc ông 44 tuô?i, nha? không may bị cháy, khiến cuộc sống cu?a ông nga?y ca?ng nghe?o túng, câu thơ "Hạ Nhật Bafo Trươ?ng Cơ, Ha?n Dạ Vô Bị Miên" có nghifa la?: nga?y ha? đói triê?n miên, đêm đông không chợp mắt, pha?n ánh cuộc sống vật chất thiếu thốn cu?a ông. Nhưng, vê? tinh thâ?n, Đa?o Uyên Minh sống tha?n nhiên tự đắc, thơ?i ky? đó chính la? thơ?i ky? ông sáng tác nhiê?u ba?i thơ điê?n viên. Trong tác phâ?m cu?a ông, cuộc sống nông thôn, phong ca?nh ruộng vươ?n lâ?n đâ?u tiên được coi la? đối tươ?ng thâ?m myf quan trọng, cuộc sống điê?n viên không được tâ?ng lớp trên trong xaf hội đoái hoa?i đaf được myf hóa cao độ trong thơ ông, trơ? tha?nh nơi lánh nạn tinh thâ?n trong thế giới hiện thực đau khô?.
    Lúc tuô?i gia?, Đa?o Uyên Minh sống bâ?n cu?ng thê lương, đôi khi ông thậm chí kiếm sống bă?ng ăn xin hoặc vay mượn lương thực, nhưng lúc khó khăn nhất, ông vâfn một lâ?n nưfa tư? chối triê?u đi?nh bô? nhiệm chức quan, tránh xa chính trị va? quan trươ?ng. Lúc tuô?i gia?, Đa?o Uyên Minh viết ba?i văn xuôi nô?i tiếng mang tựa đê? "Đa?o Hoa Nguyên Ký va? Thơ", kê? vê? một ngươ?i đánh cá bất ngơ? lạc va?o Đa?o Nguyên, phát hiện nhưfng ngươ?i sống ơ? đó, nhă?m tránh chiến tranh loạn lạc, ông cha cu?a họ ơ? â?n Đa?o Nguyên, các thế hệ đơ?i sau chưa bao giơ? rơ?i kho?i Đa?o Nguyên.
    Họ không biết việc đơ?i bên ngoa?i, tính ti?nh thật tha?, chất phác, câ?n cu? lao động, sống cuộc sống yên tifnh không lo lắng gi?. Ba?i văn "Đa?o Hoa Nguyên Ký" la? một tươ?ng tượng tốt đẹp, pha?n ánh lo?ng hướng vê? xaf hội thái bi?nh cu?a đông đa?o dân chúng trong thơ?i đại bấp bênh đó. Tuy xaf hội không tươ?ng na?y không thê? thực hiện được, nhưng lý tươ?ng quang minh thê? hiện trong ba?i văn va? ngôn ngưf tốt đẹp cu?a tác gia? khiến tác phâ?m có sức cuốn hút lâu da?i, do vậy, ơ? Trung Quốc, tư? "Đa?o Nguyên" giống tư? "U-tô-pi-a", chi? xaf hội lý tươ?ng, thơ ca mang tực đê? "Đa?o Nguyên" trong đơ?i sau cufng có nhiê?u.
    Tuy Đa?o Uyên Minh chi? đê? lại hơn 100 ba?i thơ, hơn chục ba?i văn xuôi, nhưng ông lại chă?ng khác na?o như một cột mốc trong lịch sư? văn học Trung Quốc. Ông la? nha? văn đâ?u tiên đưa cuộc sống va? lao động ơ? nông thôn va?o thơ ca, sáng lập thơ đô?ng quê?"một đê? ta?i mới me?. Thơ?i ky? Đông Tấn ma? Đa?o Uyên Minh sinh sống thịnh ha?nh chu? nghifa hi?nh thức, nhiê?u ngươ?i viết văn đê?u theo đuô?i nhưfng tư? ngưf hoa lệ, du?ng nhiê?u điê?n cố trong tác phâ?m, Đa?o Uyên Minh ít du?ng điê?n cố, ngôn ngưf chất phác, phong cách tươi mát va? thanh thoát, đánh dấu tâ?m cao cu?a thơ ca Trung Quốc. Nhân cách va? tư tươ?ng cu?a Đa?o Uyên Minh cufng được văn nhân học sif các đơ?i Trung Quốc ngươfng mộ.
  2. KitC

    KitC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2005
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    0
    Danh nhân các triê?u đại Trung Quốc?"Vương Hi Chi ​

    theo cri
    Chưf Hán có kết cấu va? đặc điê?m viết đặc biệt, khoa?ng trước va? sau công nguyên, viết chưf Hán bă?ng bút lông, mực va? giấy truyê?n thống Trung Quốc đaf trơ? tha?nh một nghệ thuật. Trong lịch sư? có nhiê?u ngươ?i nô?i tiếng bơ?i thư pháp xuất sắc, Vương Hi Chi sinh sống va?o thế ky? 4 công nguyên la? một nha? thư pháp nô?i tiếng.
    [​IMG]
    Vương Hi Chi sinh ra trong một gia đi?nh có truyê?n thống vê? thư pháp. Hai ngươ?i bác la? Vương Dực, Vương Đạo, va? hai em trai họ Vương Điê?m, Vương Kháp đê?u la? nha? thư pháp nô?i tiếng lúc đó. Năm lên 7 tuô?i, Vương Hi Chi theo học với ba? Vệ Thước, nha? thư pháp nô?i tiếng lúc đó. Vương Hi Chi đô? chưf cu?a ba? Vệ Thước cho đến 12 tuô?i, đạt tri?nh độ thư pháp khá cao.
    Thư pháp chưf Hán có một truyê?n thống, pha?m ơ? nhưfng ngọn núi nô?i tiếng va? danh lam thắng ca?nh đê?u có tác phâ?m cu?a nhưfng nha? thư pháp nô?i tiếng được điêu khắc trên vách núi hoặc bia đá đê? du khách thươ?ng thức va? đô?. Đê? luyện tập thư pháp, Vương Hi Chi tre?o đe?o lội suối, ti?m kiếm tác phâ?m cu?a các nha? thư pháp cô? đại. Môfi khi ti?m thấy một tác phâ?m, ông đê?u học tập ty? mi?, đô? nhiê?u lâ?n, do vậy ông tích lufy được nhiê?u ta?i liệu thư pháp.
    Nhưfng mâ?u chuyện vê? Vương Hi Chi rất nhiê?u. Có một câu chuyện "Đô?i tác phâ?m thư pháp lấy ngôfng trắng" kê? ră?ng, Vương Hi Chi cho ră?ng nuôi ngôfng không nhưfng có thê? trau dô?i tư tươ?ng va? ti?nh ca?m cao ca?, ma? co?n có thê? học tập la?m sao câ?m bút, du?ng bút tư? một số tư thế cu?a ngôfng. Va?o một buô?i sáng, Vương Hi Chi cu?ng con trai Vương Hiến Chi đáp thuyê?n nho? thươ?ng thức phong ca?nh non nước, trên đươ?ng nhi?n thấy một đa?n ngôfng trắng trên bơ?.
    [​IMG]
    Hi?nh dáng lung lay va? dáng đi chậm chạp cu?a đa?n ngôfng hơi giống ca?m giác bút lông viết trên giấy. Vương Hi Chi nhi?n ngây ra, na?y sinh lo?ng yêu thích đa?n ngôfng trắng na?y, be?n muốn mua chúng vê? nha?. Chu? nhân cu?a đa?n ngôfng la? một ngươ?i Đạo sif. Khi Vương Hi Chi nêu ra yêu câ?u mua đa?n ngôfng na?y, đạo sif đo?i ông chép lại cuốn sách "Hoa?ng Đi?nh Kinh" vê? dươfng sinh va? tu luyện cu?a Đạo giáo. Vi? rất muốn mua được đa?n ngôfng na?y, nên Vương Hi Chi vui lo?ng đáp ứng điê?u kiện cu?a đạo sif. Hiện nay, cuốn sách "Hoa?ng Đi?nh Kinh" cufng la? một tác phâ?m quan trọng trong lịch sư? thư pháp Trung Quốc.
    Một lâ?n, Vương Hi Chi ra phố, thấy một ba? cụ bán quạt nan, du? giá bán rất re?, nhưng vâfn ít ngươ?i mua. Vương Hi Chi be?n viết 5 chưf trên môfi chiếc quạt. Ba? cụ không hiê?u vi? sao, Vương Hi Chi ba?o ba? ră?ng: "Cụ chi? câ?n nói la? chưf do Vương Hi Chi viết, thi? môfi chiếc quạt có thê? bán đắt hơn 10 lâ?n." Ba? cụ la?m theo lơ?i dặn cu?a ông, qua? nhiên quạt nan bán hết không thư?a một chiếc. Đê? ky? niệm Vương Hi Chi, ngươ?i đơ?i sau gọi câ?u đá ma? ba? cụ ngô?i bán quạt la? "Câ?u Đê? Phiến".
    Tác phâ?m thư pháp xuất sắc nhất cu?a Vương Hi Chi la? tác phâ?m "Lan Đi?nh Tập Tự" do ông sáng tác va?o tuô?i trung niên. Đó la? lơ?i tựa cu?a ông viết cho một tập thơ. Vê? sự ra đơ?i cu?a "Lan Đi?nh Tập Tự", trong sư? sách có ghi chép như sau:
    Trong dân gian Trung Quốc có một phong tục tập quán mang tên la? "Tu Khế", tức la? cứ đến mô?ng 3 tháng 3 âm lịch ha?ng năm, mọi ngươ?i pha?i đến bơ? sông đi chơi, đê? xua đuô?i nhưfng điê?u không la?nh. Mô?ng 3 tháng 3 năm 353 công nguyên, Vương Hi Chi cu?ng 41 văn nhân, trong đó gô?m nha? thư pháp va? nha? thơ nô?i tiếng lúc đó, đến bơ? sông Lan Đi?nh đi chơi. Mọi ngươ?i uống rượu la?m thơ, rất vui ve?.
    La?m xong thơ, có ngươ?i kiến nghị tô?ng hợp thơ tha?nh tập, va? cu?ng đê? cư? Vương Hi Chi la?m một ba?i tựa. Khi đó, Vương Hi Chi đaf nga? nga? say, ông câ?m bút lông viết một ba?i tựa trên giấy tơ tă?m, đó la? "Lan Đi?nh Tập Tự" lưu truyê?n đến đơ?i sau. Tác phâ?m thư pháp na?y vốn chi? la? ba?n nháp, gô?m 28 do?ng, 324 chưf, kê? lại ti?nh hi?nh văn nhân sum họp lúc đó. Vi? lúc đó tác gia? rất hưng phấn, nên ba?i viết rất trôi cha?y, nghe nói sau na?y ông tư?ng viết lại mấy lâ?n, nhưng đê?u không hơn được lâ?n đâ?u.
    Nghệ thuật thư pháp thê? hiện trong "Lan Đi?nh Tập Tự" nhận được sự tôn su?ng cu?a nha? thư pháp các triê?u đại. Trong tác phâ?m có hơn 20 chưf "Chi", môfi một chưf "Chi" có cách viết riêng, khiến nghệ thuật thư pháp chưf Hán viết bă?ng bút lông đi đến đi?nh cao. Hơn 300 năm sau, nha? vua Lý Thế Dân đơ?i Đươ?ng rất quý "Lan Đi?nh Tập Tự", nha? vua du?ng ba?n pho?ng theo "Lan Đi?nh Tập Tự" la?m qua? quý tặng cho đại thâ?n, khi qua đơ?i lấy ba?n đích thực la?m đô? tuy? táng. Sau đó ba?n đích thực bị đánh cắp, thất truyê?n, ba?n lưu truyê?n đến na?y la? ba?n pho?ng theo "Lan Đi?nh Tập Tự", tuy vậy, giá trị cu?a nó vâfn rất cao.
    [​IMG]
    Tác phâ?m thư pháp cu?a Vương Hi Chi rất phong phú, nhưfng tác phâ?m nô?i tiếng co?n bao gô?m "Quan Nô Thiếp", "Thập Thất Thiếp", "Nhị Tạ Thiếp", "Khoái Tuyết Thơ?i Ti?nh Thiếp", "Nhạc Nghị Luận" v.v. Đặc điê?m chu? yếu cu?a thư pháp Vương Hi Chi la? hoa? nhaf, tự nhiên, bút pháp uyê?n chuyê?n ha?m súc. Cho đến bây giơ?, "Thê? bút pháp cu?a Vương Hi Chi" vâfn la? một trươ?ng phái quan trọng cu?a thư pháp truyê?n thống Trung Quốc.
  3. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Nhìn thấy bài viết dài dài của một chàng "tuần chay nào cũng có nước mắt", Vĩnh tôi thiết tưởng học hỏi thêm được điều gì mới mẻ để có thể nâng cao sở học. Nào ngờ đọc xong mà chỉ thấy phì cười, nhăn mặt. Nói cho dễ nghe 1 chút thì là ?窍不?s nói theo kiểu dân gian, nôm na hơn một tí thì là "??子s"缠"sf?"?"^?^., còn thô hơn chút nữa thì gọi là <-屁. Chẳng ra đâu vào đâu cả. Biết thì nói biết, không thì thôi. Chứ cái kiểu ăn nói thế này, nghe ngu xuẩn và dốt nát lắm.
  4. NVPGTCC

    NVPGTCC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Xin tang ban KitC 5*. To doc thay hay qua
  5. KitC

    KitC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2005
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    0
    Sự tích tên gọi các cư?a a?i Vạn Lý Trươ?ng Tha?nh​
    Phía Bắc Sơn Ha?i Quan la? dafy núi Yên Sơn, phía Nam la? biê?n Bột Ha?i, non xanh nước biếc, đô?i núi va? biê?n ca? soi bóng. Lên cư?a a?i phóng tâ?m mắt vê? phía trước, quang ca?nh núi non va? biê?n ca? hoa?nh tráng thu hút trong tâ?m mắt, bơ?i vậy mới có tên gọi Sơn Ha?i Quan.
    Sơn Ha?i Quan la? cư?a a?i đâ?u tiên cu?a Trươ?ng Tha?nh, nă?m ơ? nơi giáp ranh giưfa hai ti?nh Ha? Bắc va? Liêu Ninh, khơ?i điê?m cu?a Trươ?ng Thanh.
    Ngươ?i đâ?u tiên xây dựng Sơn Ha?i Quan la? Tư? Đạt, vị tướng nô?i tiếng cu?a nha? Minh. Với con mắt sắc bén vê? quân sự, Tư? Đạt đaf xây dựng Sơn Ha?i Quan để kiê?m soát được núi, lại khống chế được biê?n. Cư?a a?i na?y có 4 cư?a, cư?a phía Đông có một bức hoa?nh phi với do?ng chưf "Thiên hạ đệ nhất quan". Bức hoa?nh phi da?i 5,9 m, rộng 1,6 m. Chiê?u cao cu?a chưf la? 1,45 m, rộng 1,09 m do Tiêu Hiê?n, tiến sif, nha? thư pháp nô?i tiếng cu?a Nha? Minh viết, nhưng dưới bức hoa?nh phi không có lạc khoa?n tên ông.
    Truyê?n thuyết kê? ră?ng khi viết bức hoa?nh phi na?y, Tiêu Hiê?n đaf viết một mạch la? xong, sau khi viết xong va? ngắm lại ông có chút không ha?i lo?ng đối với chứ "Nhất", va? nhiê?u lâ?n viết lại, nhưfng vâfn không ha?i lo?ng. Ông liê?n quă?ng bút va? va?o quán rượu dưới chân núi vư?a uống rượu vư?a nghiền ngâfm. Ngươ?i hâ?u trong quán quen tay vạch một đươ?ng trên ba?n, đê? lại vệt nước. Tiêu Hiê?n trông thấy vệt nước liê?n vụt đứng dậy la? nói liến thoắng "tuyệt quá" "tuyệt quá". Thì ra vệt nước đó la? chưf "Nhất" ky? diệu. Tiêu Hiê?n liên viết chưf "nhất" na?y lên bức hoa?nh phi va? trơ? tha?nh bức hoa?nh phi thiên cô?. Bơ?i vậy Tiêu Hiê?n không ghi tên mi?nh va?o chôf lạc khoa?n, khiến cho bức hoa?nh phi na?y la? một trong số rất ít bức không có lạc khoa?n.
    Gia Dụ Quan, khơ?i điê?m phía tây cu?a Trươ?ng Tha?nh nă?m trên địa ba?n tha?nh phố Gia Dụ Quan, tỉnh Cam Túc, được xây dựng va?o năm thứ 5 Hô?ng Vuf (1372). Do cư?a a?i xây dựng trên núi Gia Dụ nên mới có tên như vậy. Ngoa?i ra co?n có tên gọi la? Hoa? bi?nh quan, vì nơi đây chưa tư?ng có chiến loạn.
    Nương Tư? Quan nă?m trên địa ba?n huyện Bi?nh Định, ti?nh Sơn Tây. Nơi đó địa thế hiê?m trơ?, núi non tru?ng điệp, dêf pho?ng khó công nên được mệnh danh la? "Tam tấn môn hộ". Cư?a a?i na?y trước kia có tên Vi Trạch Quan. Hô?i đâ?u nha? Đươ?ng, công chúa Bi?nh Dương, con gái thứ 3 cu?a Lý Uyên tư?ng dâfn va?i vạn tướng sif canh giưf tại đây. Công chúa Bi?nh Dương vof nghệ cao cươ?ng, đạo quân cu?a công chúa được gọi la? "nương tư? quân". Bơ?i vậy mọi ngươ?i đô?i tên cư?a a?i na?y tha?nh Nương tư? Quan. Đến nay trên cánh cư?a đông môn tha?nh tri? Nương Tư? Quan co?n có 5 chưf ră?ng "Trực thuộc Nương tư? Quan".
    Cư?a a?i Ngọc Môn ơ? Tiê?u Phương Ba?n Tha?nh phía tây Huyện Đôn Hoa?ng, ti?nh Cam Túc có tên vậy la? do tất ca? đá ngọc sa?n xuất ơ? Hoa? Điê?n, Tân Cương thơ?i cô? đê?u pha?i đi qua cư?a a?i na?y.
    Cư?a a?i Biê?n Đâ?u Quan ơ? huyện Biê?n Đâ?u, ti?nh Sơn Tây nghe có chút lạ la? vi? Biê?n Đâ?u Quan nă?m ơ? vu?ng đất không bă?ng phă?ng, phía đông cao, phía tây thấp. Hơn nưfa nơi này có chút nghiêng, nên mọi ngươ?i mới gọi với cái tên Biê?n Đâ?u Quan như vậy.
    Nhạn Môn Quan nă?m trên một thung lufng ơ? huyện Đại, ti?nh Sơn Tây, có khí thế hoa?nh tráng. Hai bên la? vách núi dựng đứng, nhưfng con nhạn con én không sao bay qua được ma? chi? bay dọc theo thung lufng qua phía trước cư?a a?i, bơ?i vậy mọi ngươ?i mới gọi la? Nhạn Môn Quan.
    Ngoài ra còn có Cư Dung Quan ơ? núi Tư? Kinh, huyện Dị (ti?nh Ha? Bắc).
    (Theo ChinaBroadcast)
    Đào Hà Ninh
  6. HanDiep

    HanDiep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/05/2006
    Bài viết:
    372
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn KitC vì topic thú vị này.
    Muốn hỏi bạn một chút:
    * Bạn nếu tên Giới Tử Suy làm mình hơi là lạ vì sách báo Việt nam vẫn viết là Thôi. Cách nào đúng hơn?
    * Triều đại chỉ có một vua còn có Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra
    * Theo tôi, người được tôn xưng là vua của thi đàn Kiến An là Tào Thực - Tào Tử Kiến?! Tôi nhớ đọc sách kể một thi nhân nổi tiếng cùng thời với Tào Thực có nói đại khái " Chữ trong thiên hạ có 5 bồ thì Tử Kiến chiếm 3, các danh sỹ khác chiếm 1 còn ta chiếm 1"
    Phi Cau: 3 cặp 3 cha con nổi tiếng về văn hoá là
    1. Ban Bưu, Ban Cố, Ban Chiêu : 3 cha con đã thay nhau soan thảo bộ Hán thư nổi tiếng thời Đông Hán. Ngoài ra Ban Chiêu còn trước tác tập Nữ Giới, gồm bảy thiên, nổi danh thiên hạ
    Khen tài nhả ngọc phun châu
    Nàng Ban, Ả Tạ cũng đâu thế này.
    2. Tào Tháo, Tào Phi, Tào Thực: những gương mặt xuất chúng trên thi đàn Kiến An
    3. Tô Tuân, Tô Thức, Tô Triệt : Bàn đến văn thơ đời Tống không thể không nhắc đến Tam Tô nổi danh này.
  7. KitC

    KitC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2005
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    0
    Suy/Thôi cùng dùng chung 1 chữ Hán và có 2 âm đọc hiện đại : Cui/Shuai.
  8. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Tôi tầm được bài về ông Lý Bạch, đang rất thích, mà không biết post vào đâu. Định post vào Tuỳ - Đường diễn sử thì Nông Ông Anh truy sát, lúc mắng là lạc đề, lúc bảo lẫn Văn với Sử. Sang Đường Thi thì bên ấy chỉ có thơ với bình. Kit cho phận dơi-chuột này tá túc tạm nhé, âu có văn hay sử thì cũng là văn hoá mà.
    LÝ BẠCH
    GS. TRẦN VĂN RẠNG, Cao Học Sử
    Lý Thái Bạch hiệu là Thanh Liên Cư sĩ, cháu chín đời vua Lương Vũ Đế. Thân mẫu ông nằm mộng thấy sao Thái Bạch sa vào lòng mà sinh ra ông dưới đời Đường Minh Hoàng (713-756).
    Con số này tôi chép nguyên từ bản gốc không biết là năm gì. Ông Lý Bạch thì phải là (701-762) cơ.
    Lý Bạch người thanh tao, mới mười tuổi đã tinh thông sử sách, miệng thốt thành thơ. Thế nên, người đời coi ông là Thần Tiên giáng thế nên gọi là Lý Trích Tiên. Tính ông ưa ngâm vịnh, thích tiêu dao nơi non xanh nước biếc và mong ước uống mọi thứ rượu ngon trong đời. Khi nghe rượu Ô. Trình ở Hồ Nam rất thơm ngon. Ông quyết vượt đường xa đến quán rượu. Ông vừa uống vừa ngâm thơ. Bỗng có quan Tư Mã Cao Diệp đi ngang nghe tiếng cho lính vào quán hỏi. Ông ứng khẩu đọc một bài thơ :
    Thanh Liên Cư sĩ Trích Tiên nhân,
    Tửu tứ đào danh tam thập xuân.
    Hồ Châu Tư mã hà tu vấn,
    Kim Túc Như Lai thị hậu thân,
    Thanh Liên Cư sĩ Trích Tiên đây,
    Dẫu tiếng ba mươi năm tỉnh say.
    Tư mã Hồ Châu sao phải hỏi,
    Như Lai, Kim Tích hiện thân này.

    Nghe xong, Tư Mã mừng rỡ vô cùng vì biết Lý Trích Tiên ở Tây Thục, người mà ông hằng mến mộ. Ông bèn mời về nhà giữ lại mười ngày uống rượu ngâm thơ. Tư Mã nhắc nhở ông có văn tài nên về Trường An ứng thí lập công danh. Lý Bạch thuận lời, đi ngay Trường An.
    Khởi đầu, ông làm quen với Học sĩ Hạ Tri Chương. Nhờ văn chương mà hai người thành tri kỷ. Họ Hạ mời ông về nhà và kết nghĩa anh em rồi cùng ngao du sơn thủy, ngâm thơ uống rượu.
    Đến kỳ thi, họ Hạ biết ông không tiền lo lót quan trường nên họ Hạ chỉ viết thư gửi gắm tới chủ khảo Thái sư Dương Quốc Trung, tức anh Dương Quý Phi và giám thị là Thái úy Cao Lực Sĩ. Hai ông này cho họ Hạ đã lấy vàng bạc của Lý Bạch rồi viết thư nhờ cậy, nên thấy quyển của Lý Bạch là đánh trượt.
    Lý Bạch bị hỏng thi nên thề rằng : "Sau này làm nên, quyết bắt Dương Quốc Trung mài mực và Cao Lực Sĩ cởi giày cho hả giận" vì hai ông này chê họ Lý không đáng mài mực và cởi giày cho họ ( Theo Kim Cổ Kỳ Quan của Phùng Mộng Long ). Trong thời thịnh nhất của triều đại nhà Đường, Minh Hoàng tiếp sứ thần Triều Tiên, họ dâng vua một quốc thư rất quan trọng, không một vị đại thần nào đọc được. Vua nổi giận : "Bấy nhiêu đại thần, học sĩ, tướng quân mà để trẫm chịu nhục như thế này sao? Nội trong ba ngày, các khanh không đọc nổi bức thư này sẽ bị cách chức hết".
    Các đại thần bàn bạch với nhau, lo sợ cho cái địa vị và cái đầu của mình. Sau cùng, Hạ Tri Chương tâu lên vua "Thần biết có một thi sĩ rất có tài, họ Lý học rộng về nhiều môn. Xin bệ hạ ra lệnh mời ông ấy đến đọc thư chắc được, không gì là ông ấy không biết". Minh Hoàng ra lệnh mời Lý vào ngay triều. Mới đầu Lý từ chối không đọc thư đó được vì mới bị đánh hỏng kỳ thi Hội vừa rồi. Nhà vua an ủi, ban ngay cho Lý chức Trạng Nguyên (WILL DURANT , Lịch sử Văn Minh Trung Quốc, bản dịch của Nguyễn Hiến Lê 1972. ). Vua biết Lý Bạch thích rượu nên truyền ban yến tiệc tại điện Kim Loan. Đến sáng hôm sau, ông còn say. Vua phải tự tay cầm bát yến nóng cho ông quì mà ăn, một lúc sau mới tỉnh. Khi sứ Triều Tiên vào chầu, Lý Bạch cầm phiên thư đọc to không sai một chữ. Ông bảo rằng: "Trong thư này, Khả Độc (vua Phiên) có vẻ vô lễ, nhưng Hoàng Đế đại lượng tha thứ, sẽ có chiếu đáp lại, ngươi phải đợi trước sân rồng".
    Vua đã kê sẵn giường thất bảo, trãi nệm gấm, có bày nghiên ngọc bút ngàn, mực long yên, giấy kim hoa để Lý Bạch ngồi thảo chiếu. Nhưng ông trù trừ nên vua hỏi ông còn muốn gì. Lý Bạch tâu :
    - Khoa thi vừa qua, hạ thần bị quan chủ khảo Dương Quốc Trung vứt quyển, quan giám thị Cao Lực Sĩ đuổi ra ngoài. Nay thấy hai người ấy, hạ thần nhớ đến cái nhục nên khó viết thành văn. Vậy, xin bệ hạ gia ân, truyền cho Dương Quốc Trung mài mực, Cao Lực Sĩ cởi giày cho hạ thần thì hạ thần thảo chiếu mới hay.
    Vua đành phải y lời họ Lý. Chỉ trong khoảnh khắc, Lý Bạch viết xong chiếu trình vua ngự lãm. Vua rất mừng, sai nội thị giao cho sứ Triều Tiên. Khi ra khỏi cửa Ngọ môn, sứ thần hỏi Hạ Tri Chương về Lý Bạch. Họ Hạ đáp: " Đó là một vị Thần Tiên giáng trần để giúp vua Đường nên các đại thần phải hầu hạ". Nhờ câu nói đó, mà vua Phiên thần phục triều cống như trước.
    Từ đó, vua càng quí trọng Lý Bạch, muốn ban cho quyền cao chức trọng, vàng bạc gấm vóc đều bị ông từ chối. Một hôm, ông đang cưỡi ngựa ngao du, bỗng gặp một toán lính giải tên tử tù. Ông hỏi ra mới biết là Võ quan ở biên giới là Quách Tử Nghi. Ông thấy Nghi diện mạo khác thường, nghĩ Nghi sẽ giúp cho nước về sau, nên xin vua tha tội chết cho Nghi.
    (Còn nữa)
    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 09:00 ngày 27/07/2006

Chia sẻ trang này