1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ỗ?'ồư- - ổ>áộ?"ó??- Nào m?ơnh c?ạng tỏ?ưp viỏ??t chỏằ? nh?â !

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi Aozola, 14/12/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0
    ỗ'ồư- - ổ>áộ"ó??- Nào mơnh cạng tỏưp viỏt chỏằ nhâ !


    Lâu ngày không viết chữ ,bất chợt cầm tới cây bút mới
    nhận ra là chữ mình viết xấu kinh dị ,và ngày càng quên
    mất cách viết ,chỉ còn nhớ cách đọc chữ Hán thôi ( ai thường
    dùng máy vi tính thì có kinh nghiệm trong việc này mà ) .
    Rãnh rỗi phải ôn và tập chữ mới được nhỉ !
    Welcome everyone ! Let ''s start Shuji


    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ
  2. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0

    biết chừng nào mới viết được như vầy nhỉ !
    Đẹp hông mấy lị
    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ
  3. witch141v

    witch141v Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    5.882
    Đã được thích:
    0
    bác ah bác viết thế là đẹp rùi còn hơn tui không bao giờ dám sờ đến cái bút lông, chữ viết bằng bút bình thường xấu thậm tệ, viết bút lông thì thôi khỏi đọc luôn
    http://www.ttvnnet.com/forum/t_173362/22a?0.6379444
  4. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0
    so với chú Vinhaihong thì ngọ đây còn thua xa nhiều
    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ
  5. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0
    Thư Đạo ( >" ) là gì ?
    Để ghi lại các lời nói chúng ta có chữ hay cách gọi khác là văn tự .
    Việc viết cho đúng thứ tự ,chính tả các văn tự này chính là nền móng
    văn hóa cơ bản của người văn minh chúng ta .Do đó không chỉ riêng
    Trung Quốc và Nhật Bản mà hầu như ở bất cứ quốc gia nào thì việc
    viết đúng chính tả được coi là rất quan trọng và được học ngay từ lớp
    sơ đẳng .Nhưng khi đề cập đến việc thưởng thức cái mỹ của nét chữ
    viết tay ,nâng cao hơn nữa là các tác phẩm nghệ thuật thì Thư Đạo là
    một loại hình văn hóa đặc dị được tạo hóa ưu ái ban cho các nước
    dùng Hán Tự .Vậy thì nguyên nhân sinh ra loại hình văn hóa đặc dị này
    là gì nhỉ ?
    1.Đặc tính của Hán Tự
    Một trong những nguyên nhân đó nằm ở đặc tính của Hán Tự .Hán Tự
    là loại chữ biểu ý ,mỗi một chữ chính là một từ ( hay một lời nói ) nên
    mỗi chữ đều có ý nghĩa cả ,chữ Hán khác với loại chữ biểu âm ( a ,b ,c ...)
    nên không chỉ đơn thuần là những ký tự ghi lại âm thanh ( lời nói ) mà
    Hán Tự tồn tại như một hình dáng sống động của lời nói .Vóc dáng đó
    phong phú về tính cấu tạo ,số lượng chữ nhiều ,biến hóa rất đa dạng
    cho nên việc viết đúng viết đẹp một cách thực dụng thì vượt qua khỏi
    ngưỡng cửa của số lượng các ký hiệu ,nó như mời gọi người ta đi vào
    một thế giới " Mỹ " ,sự diễn đạt cái mỹ này chính là đặc tính của Hán Tự
    2. Đặc tính của bút lông
    Một nguyên nhân nữa phải kể đến là đặc tính của bút lông .Do sự xuất
    hiện của bút lông ,một loại bút biến chuyển tự tại có thể di chuyển ,uốn
    éo tự do nên nói thư đạo sinh ra do có sự xuất hiện của bút lông cũng
    là không quá ngôn .Bút lông khác với loại bút viết dễ đối với người mới
    học như bút cứng ( bút máy ,bút bi ...) ,để viết quen bằng bút lông thì
    đòi hỏi một quá trình tu luyện lâu dài nhưng khi đã quen với bút lông
    rồi thì ta có thể diễn đạt tâm tư ,tình cảm ,tâm ý một cách biến hóa vô hạn .
    Vận dụng việc này hài hòa với đặc tính cấu tạo của Hán Tự thì một thế giới
    "Mỹ " sẽ được tạo ra và quá trình mài luyện trên chính là Thư Đạo .
    3. Tính tinh thần của Thư Đạo
    Vào đời Chu của Trung Quốc ( 1066 trước Công Nguyên ? đến 222 trước
    Công Nguyên ) ,những người trên bậc sĩ ( 士??) bị bắt buộc phải học
    lục nghệ (.S) .Lục nghệ này chính là : Lễ ( 礼 ) ,Nhạc ( 楽) ,Xạ ( "??) ,
    Ngự ( 御 ) , Thư ( > ) ,Số ( . ) .Những người trên bậc sĩ ( tức là
    Hầu (???T ) ,Đại Phu ( 大夫??) , Sĩ ( 士) ) là những người thuộc tầng lớp
    chi phối trong thời nhà Chu và phải là những người hữu đức và có học
    thức cao thâm .Thư đo đó trở thành môn học bắt buộc .Liễu Công Quyền
    đời Đường nói : " Thư chính là tâm họa ,tâm chánh thì bút chánh " ,
    ông ấy nhấn mạnh việc phải thuần hóa tâm linh qua Thư .
    Thư mang tính nhất quá ,mỗi điểm mỗi nét chỉ viết bằng bút được
    một lần thôi ,thư là loại tạo hình mà sau khi viết không thể tu sửa được
    do đó mà tâm tư của người viết được biểu lộ nguyên bản qua thư .
    Chính vì thế mài luyện Thư phải thuần hóa Tâm và mài luyện nhân
    cách .Điều này giống với tinh thần của Nho giáo và Phật giáo vì vậy
    Thư tiến đến bậc được sùng kính và được coi trọng như là con đường
    hình thành con người .Thư Đạo học hỏi từ Trung Quốc của Nhật Bản
    chịu ảnh hưởng trên là điều tất nhiên .Cũng giống như Trà Đạo ,Hoa Đạo
    và Võ Đạo ,về mặt tinh thần thì việc mài luyện kỹ thuật Thư Đạo đồng
    thời cũng chính là con đường để hình thành nhân cách .
    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ
    Được Aozola sửa chữa / chuyển vào 08:49 ngày 30/12/2003
  6. annonymous

    annonymous Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    2.070
    Đã được thích:
    0
    Cái này là font chữ đấy chứ? Mình cứ thắc mắc sao bài Xuân hiểu này lại được viết nửa phồn nửa giản vậy, đây là cách viết ở nơi nào chăng? Các chữ khác thì viết phồn thể nhưng 2 chữ "xứ xứ" sao lại là giản thể?
    Trước thềm chôn hoa rầu rầu người ơi!
  7. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0
    Dĩ nhiên là mình biết là dùng font mà vì chính do mình đây
    đánh máy mà và chọn font mà hì hì
    Đây không thể gọi là nửa phồn nửa giản được vì nó viết theo cách
    viết chữ Hán của Nhật ,Nhật dùng Hán tự theo lối cải cách riêng
    biệt của Nhật tức là giản bớt những chữ quá phức tạp đi ,nhưng
    không giản lược hết cỡ như Hoa Lục ,nói cách khác là chỉ giản
    vừa vừa để vẫn giữ lại được cái tinh tuý ,cái tượng hình ,tạo ý của
    Hán Tự cổ .Ngoài ra các chữ phồn thể không phức tạp thì vẫn giữ nguyên định dạng .
    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ
  8. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0

    Hòa thượng Hàn Sơn Tự thi triển bút ,hãy nhìn cách vận bút của
    ông ấy ....thật tuyệt vời
    giữa phố Bắc Kinh thi triển bút ,cái thú của người yêu Thư
    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ
  9. annonymous

    annonymous Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    2.070
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn bạn nhiều đã giải đáp, nếu bạn có thể nhân tiện nói sơ qua cho mình chút về liên hệ giữa tiếng Nhật & tiếng Tàu thì tốt quá!
    Trước thềm chôn hoa rầu rầu người ơi!
  10. Aozola

    Aozola Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/05/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    0
    Sự liên quan giữa tiếng Nhật và tiếng Trung thì về cơ bản là về
    chữ viết của tiếng Nhật .Nhật Bản dùng 4 loại chữ viết hiện tại là
    hiragana ,katakana ,romaji và Hán Tự .Hiragana là loại chữ Nhật
    sáng chế ra dựa theo lối viết thảo của chữ Hán ,Katakana
    là loại chữ Nhật chế ra dựa theo lối viết Khải và lược bớt 1 số
    phần của chữ Hán (loại chữ này dùng để phiên âm tiếng ngoại
    lai ) ,loại chữ Romaji là mẫu tự latinh .Về Hán tự thì hiện nay Nhật
    vẫn còn dùng Hán Tự nhưng trong phạm vi hạn hẹp và dùng 1945
    chữ thường dụng do chính phủ quy định và 284 chữ Nhân
    Danh đó là số lượng chữ Hán tiêu chuẩn mà một người tốt nghiệp
    12 có thể biết ,vào bậc đại học hay những người thích Hán Tự thì
    tự mình học thêm để thi lấy bằng Hán Tự cấp 1 thì biết khoảng 6000
    chữ nên so với người Trung Quốc thì người Nhật chỉ dùng một
    số lượng rất ít Hán Tự mà thôi ,chỉ cần biết khoảng 2000 là có thể
    nói không gặp nhiều trở ngại gì trong việc đọc viết tiếng Nhật cả .
    Vì một số từ ngữ chỉ cần dùng Hiragana là viết được rồi ,trường
    hợp từ đồng âm mới dùng đến Hán Tự cho dễ diễn đạt hơn .
    Kế đến là cách đọc của tiếng Nhật ,chữ Hán của Nhật dùng có
    2 cách đọc về mặt cơ bản là On và Kun .On là cách đọc dựa theo
    cách đọc của người Hán cổ đại và Kun là cách đọc hoàn toàn thuần
    Nhật và cách đọc On và Kun trong đó lại có rất nhiều cách đọc khác nữa
    nên 1 chữ hán của Nhật có rất nhiều cách đọc tuỳ theo trường hợp
    mà phân biệt và cái này bắt buộc người học phải học thuộc lòng
    chứ chẳng có quy tắc gì cả nên đây là trở ngại lớn đối với người
    học tiếng Nhật ,về cách đọc On thì có thể nghĩ nó giống như là
    cách đọc Hán Việt của người Việt vậy nhưng không phải về mặt
    phát âm đâu ,lấy ví dụ như >子 thì cách đọc On là Kunshi ) hơi
    giống tiếng Trung một chút thôi ,注"??đọc là Chu i ( chiu i ) ...
    đó là 1 số điểm liên quan về mặt chữ viết và phát âm ,về mặt ngữ
    pháp tiếng Nhật thì hoàn toàn khác xa tiếng Trung ,tiếng Trung
    nói là ^'Y飯??thì tiếng Nhật nói ngược lại là Tôi cơm ăn : 私は
    "飯,'YべまT?,có thêm các trợ từ khác vào và đảo lộn vị trí khác
    với tiếng Tàu .
    Ngoài ra thì cách dùng Hán Tự của Nhật cũng khác với Trung Quốc
    nữa ví dụ như là ?<T ( thủ chỉ ) : trong tiếng Nhật nghĩa là lá thư
    còn trong tiếng Tàu nghĩa là giấy vệ sinh
    ~??s??trong tiếng Nhật nghĩa là đứa con gái ( daughter) còn trong
    tiếng Tàu hình như là mẹ
    đó là 1 số ví dụ .
    Tóm lại thì sơ lược tiếng Nhật có liên quan lớn Nhất với tiếng Trung
    chỉ là về mặt dùng Hán Tự thôi và một số cách phát âm gần giống thôi ,
    ngoài ra thì các thành ngữ như ?YO鳥???YS?年?
    "o,'??... thì cũng xuất xứ từ các sự tích xưa của Trung Quốc
    mà ra thôi
    Anh chẳng dám nhận mình là thi sĩ
    Chỉ tại lòng quặn nhói thốt nên thơ

Chia sẻ trang này