1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ Và Điỏằfn Cỏằ'

    Xin cho hỏi:
    Môn đăng hộ đối
    hay là:
    Môn đương hộ đối



    Từ trước đến nay, Home chỉ nghe nói người ta nói: Môn đăng hộ đối, chứ không nói Môn đương hộ đối.
    Nhưng có ý kiến lại nói là: phải là Môn đương hộ đối, bởi vì Môn đương hộ đối theo nghĩa thì đúng hơn.

    Theo Từ điển Hán-Việt Đào Duy Anh

    môn = cửa 2 cánh

    hộ = cửa 1 cánh

    môn hộ = nhà cửa, gia đình nói chung

    đương = vừa bằng

    đối = ngang nhau
    -> Môn đương hộ đối là tiêu chuẩn trai gái lấy nhau phải có hoàn cảnh gia đình tương xứng.

    Còn Môn đăng hộ đối.
    đăng = trèo lên cao , còn đăng, thêm bộ hoả ở trên là đèn. Có nghĩa như thế nào cũng không hợp lí.

    Hiccccc, xin mọi người chỉ giáo về vấn đề này.
  2. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Xin cho hỏi luôn :Hàm Sa Xạ Ảnh có ý nghĩa gì. Câu này có điển tích không?
  3. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Xin cho hỏi luôn :Hàm Sa Xạ Ảnh có ý nghĩa gì. Câu này có điển tích không?
  4. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Hàm sa xạ ảnh là ám khí độc môn của Ngũ độc giáo giáo chủ Hà Thiết Thủ trong Bích huyết kiếm của Kim Dung, sao lại điển tích gì ở đây?
    Chính xác là môn đương hộ đối -?.^對. Người Việt đọc đăng, có lẽ là biến âm chữ đương, hoặc kỵ húy chữ đương vì lý do nào đó...
  5. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Hàm sa xạ ảnh là ám khí độc môn của Ngũ độc giáo giáo chủ Hà Thiết Thủ trong Bích huyết kiếm của Kim Dung, sao lại điển tích gì ở đây?
    Chính xác là môn đương hộ đối -?.^對. Người Việt đọc đăng, có lẽ là biến âm chữ đương, hoặc kỵ húy chữ đương vì lý do nào đó...
  6. Nguoi_Xa_Xu

    Nguoi_Xa_Xu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Chính xác phải là môn đăng hộ đối

    -??^^對
    ngày xưa các nhà giàu có thì trước cửa nhà thường treo
    cái đèn lớn như cái ***g đèn ,hộ đối là 2 nhà tương xứng
    với nhau về địa vị ,danh giá ,giàu sang trong xã hội chứ
    không đơn giản là nằm đối diện 2 bên mặt đường nhau .
    Thời xưa khi kén chọn người để thành hôn thì họ phải chọn
    người giàu sang quyền quý thì mới tương xứng nhau vì vậy
    mà từ Môn Đăng Hộ Đối từ đó ra đời .Hai nhà phải tương xứng
    nhau thì mới thành hôn được đó là cái tư tưởng lúc bấy giờ
    ,ngày nay thì nhà cao cửa rộng ngày xưa thì môn đăng hộ
    đối ...híc tớ chả cần gì cả chỉ một cái heart của người mình
    yêu cũng là đã quá đủ rồi .
  7. Nguoi_Xa_Xu

    Nguoi_Xa_Xu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Chính xác phải là môn đăng hộ đối

    -??^^對
    ngày xưa các nhà giàu có thì trước cửa nhà thường treo
    cái đèn lớn như cái ***g đèn ,hộ đối là 2 nhà tương xứng
    với nhau về địa vị ,danh giá ,giàu sang trong xã hội chứ
    không đơn giản là nằm đối diện 2 bên mặt đường nhau .
    Thời xưa khi kén chọn người để thành hôn thì họ phải chọn
    người giàu sang quyền quý thì mới tương xứng nhau vì vậy
    mà từ Môn Đăng Hộ Đối từ đó ra đời .Hai nhà phải tương xứng
    nhau thì mới thành hôn được đó là cái tư tưởng lúc bấy giờ
    ,ngày nay thì nhà cao cửa rộng ngày xưa thì môn đăng hộ
    đối ...híc tớ chả cần gì cả chỉ một cái heart của người mình
    yêu cũng là đã quá đủ rồi .
  8. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Bạn NXX nói sai rồi, mà cái cách giải thích cũng buồn cười quá, nhất là vụ hai nhà đối diện trên mặt đường. Bạn không tin search thử Google đi, Môn đương hộ đối ra 32.000 entries, Môn đăng hộ đối chẳng có entries nào, đủ biết cái nào đúng cái nào sai.
    Hơn nữa không cần lý về nghĩa, xét cấu trúc thôi cũng đã thấy sai rồi. Thường phương ngôn TQ có tính đối xứng rõ ràng. Câu này tuy chỉ có bốn chữ nhưng tiểu đối rất hoàn chỉnh: môn - hộ, đương - đối. Nói môn đăng - cái đèn trước cổng, nửa sau lại hộ đối - cái cửa đối nhau, nửa trước là một cụm danh từ, nửa sau lại là một vế câu hoàn chỉnh, chẳng hợp lý gì cả.
  9. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Bạn NXX nói sai rồi, mà cái cách giải thích cũng buồn cười quá, nhất là vụ hai nhà đối diện trên mặt đường. Bạn không tin search thử Google đi, Môn đương hộ đối ra 32.000 entries, Môn đăng hộ đối chẳng có entries nào, đủ biết cái nào đúng cái nào sai.
    Hơn nữa không cần lý về nghĩa, xét cấu trúc thôi cũng đã thấy sai rồi. Thường phương ngôn TQ có tính đối xứng rõ ràng. Câu này tuy chỉ có bốn chữ nhưng tiểu đối rất hoàn chỉnh: môn - hộ, đương - đối. Nói môn đăng - cái đèn trước cổng, nửa sau lại hộ đối - cái cửa đối nhau, nửa trước là một cụm danh từ, nửa sau lại là một vế câu hoàn chỉnh, chẳng hợp lý gì cả.
  10. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Thực ra thì có 2 cách giải thích .Và theo em nghĩ nói là
    1. Môn đăng hộ đối
    2.Môn đương hộ đối =>>>> Đều được
    Sở dĩ như vậy bởi chữ " dang " có hai âm ,một phiên là "đang " hai phiên là " đương " . Câu gốc là " mén dang hù dùi " thì có hai kiểu dịch : Môn đang hộ đối & Môn đương hộ đối .
    Về nghĩa thì như bác NXX giải thích về Môn đăng hộ đối như thế cũng đúng ,xong chính xác hơn nữa là bởi các cụ mình đọc cho quen miệng thì biến " môn đang hộ đối " thành " môn đăng hộ đối " còn thỉnh thoảng vẫn nói là " môn đương hộ đối " .Rồi thì sau này giải thích câu " môn đăng hộ đối " theo kiểu của bác NXX .
    Song câu gốc vẫn là " Môn Đang Hộ Đối " ( hay Môn Đương Hộ Đối )

Chia sẻ trang này