1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Tranh thủ lúc ngồi rảnh ở cơ quan buổi trưa, vào mạng một tí.
    Thập diện mai phục là khúc ca bắt nguồn từ khi Hạng Vũ bị vây khốn ở Cai Hạ, Trương Lương sai quân Hán chơi địch tử và hát Sở ca để lung lạc tinh thần đối phương (bài ca của Ngu cơ có câu "Tứ diện Sở ca thanh"). Vào thời kỳ Thơ mới của Việt Nam, Phạm Huy Thông cũng viết một khúc trường ca là Tiếng địch sông Ô tả lại sự tích bi tráng này, câu đầu tiên là "Địch Trương Lương trên Ô giang dìu dặt...
    Hôm trước vừa nhắc đến cách dịch chữ "cố", dịch thành "cười" tự nhiên làm hỏng hẳn cái phong tư tuyệt mỹ của giai nhân. Nói về chữ cố phải hình dung ra Lý phu nhân đang tha thướt bước đi bỗng nhiên ngoảnh đầu lại nhìn - một thoáng tiêu hồn lạc phách...
    Còn về "nhất tiếu thiên kim", nó dựa vào tích Chu U Vương đốt lửa trên Phong hoả đài lừa chư hầu kéo binh đến hộ giá khiến Bao Tự nhoẻn cười. Thạch Phủ nhờ hiến kế này cho U Vương mà được thường nghìn vàng...
    Nhất tiếu khuynh thành có lẽ là một version biến thể của "nhất cố khuynh thành" thôi...
    Được vinhattieu sửa chữa / chuyển vào 12:46 ngày 15/10/2004
  2. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Tranh thủ lúc ngồi rảnh ở cơ quan buổi trưa, vào mạng một tí.
    Thập diện mai phục là khúc ca bắt nguồn từ khi Hạng Vũ bị vây khốn ở Cai Hạ, Trương Lương sai quân Hán chơi địch tử và hát Sở ca để lung lạc tinh thần đối phương (bài ca của Ngu cơ có câu "Tứ diện Sở ca thanh"). Vào thời kỳ Thơ mới của Việt Nam, Phạm Huy Thông cũng viết một khúc trường ca là Tiếng địch sông Ô tả lại sự tích bi tráng này, câu đầu tiên là "Địch Trương Lương trên Ô giang dìu dặt...
    Hôm trước vừa nhắc đến cách dịch chữ "cố", dịch thành "cười" tự nhiên làm hỏng hẳn cái phong tư tuyệt mỹ của giai nhân. Nói về chữ cố phải hình dung ra Lý phu nhân đang tha thướt bước đi bỗng nhiên ngoảnh đầu lại nhìn - một thoáng tiêu hồn lạc phách...
    Còn về "nhất tiếu thiên kim", nó dựa vào tích Chu U Vương đốt lửa trên Phong hoả đài lừa chư hầu kéo binh đến hộ giá khiến Bao Tự nhoẻn cười. Thạch Phủ nhờ hiến kế này cho U Vương mà được thường nghìn vàng...
    Nhất tiếu khuynh thành có lẽ là một version biến thể của "nhất cố khuynh thành" thôi...
    Được vinhattieu sửa chữa / chuyển vào 12:46 ngày 15/10/2004
  3. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Chị vẫn cảm thấy lấn cấn, chưa thoả đáng lắm. Rosered thử thẩm lại 4 chữ "Tuyết trung tống hoả" trong đoạn dưới này xem như thế nào!
    ">~.f~...o.-^.以
    對?T-.O>中?火
    誰,"^,?麼可O可泣s"結zo
    誰f?-Ozo翻天?海不z?o?^
    '?'?......
    (Trích ca từ Thần thoại tình thoại bên chủ đề Dịch thuật:
    http://www.ttvnol.com/chinese/413220/trang-8.ttvn)
  4. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Chị vẫn cảm thấy lấn cấn, chưa thoả đáng lắm. Rosered thử thẩm lại 4 chữ "Tuyết trung tống hoả" trong đoạn dưới này xem như thế nào!
    ">~.f~...o.-^.以
    對?T-.O>中?火
    誰,"^,?麼可O可泣s"結zo
    誰f?-Ozo翻天?海不z?o?^
    '?'?......
    (Trích ca từ Thần thoại tình thoại bên chủ đề Dịch thuật:
    http://www.ttvnol.com/chinese/413220/trang-8.ttvn)
  5. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thực ra hai câu đó đều liên quan đến Bao Tự và Chu U Vương , Nhất tiếu khuynh thành mới liên quan đến Phong hoả đài, còn Nhất tiếu thiên kim liên quan đến quá trình U Vương mong người đẹp nở nụ cười.
    Bản lai nó là như sau. Sau khi được Bao Tự, Chu U Vương mê mẩn tâm thần. Anh hùng nan quá mỹ nhân quan mà. Nhưng lạ thay!!! Nàng ta chẳng khi nào cười, lúc nào cũng u sầu. Một hôm khi nghe tiếng xé lụa, U Vương thấy Bao Tự rạng rỡ hẳn lên liền ra lệnh mang hết lục trong kho ra xé để nhìn được nụ cười người đẹp. Lãng phí quá nên người ta mới gọi là "nhất tiếu thiên kim". Sau đó có kẻ đổi trò mới, đem Phong Hoả Đài, đài cấp báo cho chư hầu về hộ giá, đốt lêm, đem chư hầu ra làm trò vui cho Bao tự. Về sau khi Khuyển Nhung đánh tới thật thì chư hầu không tin Phong Hoả đài nữa, nhà Tây chu diệt vong, thái tử phải chuyển kinh sang đông, tức là Chu Bình Vương nhà Đông Chu. Sau người ta mới dùng "Nhất tiếu khunh thành".
    Nhân chuyện về người đẹp, chư hữu giải thích hộ Wei mỗ: "Tam thốn kim liên"
    ?寸?'Z
  6. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thực ra hai câu đó đều liên quan đến Bao Tự và Chu U Vương , Nhất tiếu khuynh thành mới liên quan đến Phong hoả đài, còn Nhất tiếu thiên kim liên quan đến quá trình U Vương mong người đẹp nở nụ cười.
    Bản lai nó là như sau. Sau khi được Bao Tự, Chu U Vương mê mẩn tâm thần. Anh hùng nan quá mỹ nhân quan mà. Nhưng lạ thay!!! Nàng ta chẳng khi nào cười, lúc nào cũng u sầu. Một hôm khi nghe tiếng xé lụa, U Vương thấy Bao Tự rạng rỡ hẳn lên liền ra lệnh mang hết lục trong kho ra xé để nhìn được nụ cười người đẹp. Lãng phí quá nên người ta mới gọi là "nhất tiếu thiên kim". Sau đó có kẻ đổi trò mới, đem Phong Hoả Đài, đài cấp báo cho chư hầu về hộ giá, đốt lêm, đem chư hầu ra làm trò vui cho Bao tự. Về sau khi Khuyển Nhung đánh tới thật thì chư hầu không tin Phong Hoả đài nữa, nhà Tây chu diệt vong, thái tử phải chuyển kinh sang đông, tức là Chu Bình Vương nhà Đông Chu. Sau người ta mới dùng "Nhất tiếu khunh thành".
    Nhân chuyện về người đẹp, chư hữu giải thích hộ Wei mỗ: "Tam thốn kim liên"
    ?寸?'Z
  7. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Câu đó có thể dịch là "tình yêu ở nơi đâu, có giá trị gì, có duyên cớ gì mà có thể làm thế giới này ấm áp lên trong lạnh lẽo".
  8. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Câu đó có thể dịch là "tình yêu ở nơi đâu, có giá trị gì, có duyên cớ gì mà có thể làm thế giới này ấm áp lên trong lạnh lẽo".
  9. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Tam thốn kim liên, tạm thời mới nhớ được hai chữ "kim liên", xuất phát từ tích Đông Hôn Hầu thời Nam Tề lát gạch hoa sen bằng vàng cho ái thiếp là Phan phi, rồi tán thưởng là mỗi bước đi của nàng nở ra một đoá kim liên, từ đó thường dùng kim liên để trỏ gót chân phụ nữ.
    Còn hai chữ tam thốn có xuất phát từ một bài thơ cổ, nhất thời chưa nghĩ ra ngay, lát về nhà tra lại.
    Về tổng thể, "tam thốn kim liên" sau này dùng chỉ tục bó chân (triền túc) của Trung Quốc. Bàn chân càng nhỏ càng đẹp, chỉ ngắn khoảng ba thốn, mũi nhọn, lòng cong lên. Chi tiết về cái này rất dài và lằng nhằng, nó là một phong tục đầy máu và nuớc mắt, ai rảnh thì qua đây:
    http://vietkiem.com/index/?action=sub_category&id=22
    Có một bài viết khá dài về Tam thốn kim liên của dịch giả Nguyễn Duy Chính.
  10. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Tam thốn kim liên, tạm thời mới nhớ được hai chữ "kim liên", xuất phát từ tích Đông Hôn Hầu thời Nam Tề lát gạch hoa sen bằng vàng cho ái thiếp là Phan phi, rồi tán thưởng là mỗi bước đi của nàng nở ra một đoá kim liên, từ đó thường dùng kim liên để trỏ gót chân phụ nữ.
    Còn hai chữ tam thốn có xuất phát từ một bài thơ cổ, nhất thời chưa nghĩ ra ngay, lát về nhà tra lại.
    Về tổng thể, "tam thốn kim liên" sau này dùng chỉ tục bó chân (triền túc) của Trung Quốc. Bàn chân càng nhỏ càng đẹp, chỉ ngắn khoảng ba thốn, mũi nhọn, lòng cong lên. Chi tiết về cái này rất dài và lằng nhằng, nó là một phong tục đầy máu và nuớc mắt, ai rảnh thì qua đây:
    http://vietkiem.com/index/?action=sub_category&id=22
    Có một bài viết khá dài về Tam thốn kim liên của dịch giả Nguyễn Duy Chính.

Chia sẻ trang này