1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Chú hết dâu gai lại sang kiến. Không biết tổ vụ Nam Kha là tổ kiến gì ấy nhẩy?
  2. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Chú hết dâu gai lại sang kiến. Không biết tổ vụ Nam Kha là tổ kiến gì ấy nhẩy?
  3. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Hehe, kể cũng lạ Hoè Anh quốc, Nam Kha quận,mọi sự công danh phú quý chỉ là hư ảo.
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Hehe, kể cũng lạ Hoè Anh quốc, Nam Kha quận,mọi sự công danh phú quý chỉ là hư ảo.
  5. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Bây giờ lại đến : Phá kính trùng viên
    破.o?o?
  6. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Bây giờ lại đến : Phá kính trùng viên
    破.o?o?
  7. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    ==========
    TAM DƯƠNG KHAI THÁI là lấy theo ý kinh Dịch. Quẻ Không là thuần âm thì đến quẻ Phục đã có nhất dương (không phải Nhất dương chỉ đâu nhá). Phục nghĩa là quay trở lại. Ý nói luật trời phản phục. Âm cực rồi thì dương quay lại, cũng như đạo quân tử hư hao trở lại, đạo tiểu nhân bắt đầu bị triệt tiêu. Tuợng quẻ như sấm rền dưới đất, nghe tiếng sấm rền ấy thì biết dương trở lại. Phục ứng với tháng 1. Tiếp đến là quẻ Lâm, Lâm có nhiều cách giải thích, thông thường được hiểu là đế. Khí dương đương đến hồi phát triển lên. Lâm ứng với tháng chạp. Tiếp đến là Thái. Thái càn dưới không trên. Tính của càn thì ngoi lên, tính của không là chụi xuống. Âm dưong giao tiếp, đạo trời hài hoà, hanh thông. Cho nên tam dương khai thái chính là ba hào dương xuất hiện là vận thái tốt đẹp đã được mở ra vậy. Thái là tháng giêng. Mà tháng giêng là tháng ăn chơi. Ăn chơi thì phải chè chén, uốn đi anh em ơi!
  8. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    ==========
    TAM DƯƠNG KHAI THÁI là lấy theo ý kinh Dịch. Quẻ Không là thuần âm thì đến quẻ Phục đã có nhất dương (không phải Nhất dương chỉ đâu nhá). Phục nghĩa là quay trở lại. Ý nói luật trời phản phục. Âm cực rồi thì dương quay lại, cũng như đạo quân tử hư hao trở lại, đạo tiểu nhân bắt đầu bị triệt tiêu. Tuợng quẻ như sấm rền dưới đất, nghe tiếng sấm rền ấy thì biết dương trở lại. Phục ứng với tháng 1. Tiếp đến là quẻ Lâm, Lâm có nhiều cách giải thích, thông thường được hiểu là đế. Khí dương đương đến hồi phát triển lên. Lâm ứng với tháng chạp. Tiếp đến là Thái. Thái càn dưới không trên. Tính của càn thì ngoi lên, tính của không là chụi xuống. Âm dưong giao tiếp, đạo trời hài hoà, hanh thông. Cho nên tam dương khai thái chính là ba hào dương xuất hiện là vận thái tốt đẹp đã được mở ra vậy. Thái là tháng giêng. Mà tháng giêng là tháng ăn chơi. Ăn chơi thì phải chè chén, uốn đi anh em ơi!
  9. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    ===========
    Hơn 2 nghìn năm về trước một ông cụ vĩ đại người Ấn Độ đã từng tóm tắt cõi thế tục qua bốn từ SINH, LÃO, BỆNH, TỬ nhưng cuộc sống thực của con người như muốn bổ sung thêm một nỗi đau khác nữa: CHIA LY.
    Thật may mắn là không đến nỗi phải dùng Đường thi hay thơ kich Anh quốc mới có những câu thật hay nói về chia ly. Hình ảnh chiếc gối nằm trơ trợi dưới trăng khuya làm thổn thức tâm hồn thơ đại thi hào Nguyễn Du , để rồi cụ già khốn khó và đa cảm ảm ấy đã viết:
    Vầng trăng ai sẻ làm đôi,
    Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường?
    Trăng tròn kia mà bị chẻ đôi thì tức là có cái đã không còn nguyên vẹn nữa.
    Đôi kia tiễn đưa nhau:
    Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
    Thấy xanh xanh , thấy mấy ngàn dâu.
    Ngàn dâu xanh mướt một màu,
    lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai!
    Đây, chàng trai ra đi. Người ấy tiễn đưa nhau bằng đôi lời khảng khái, mà buồn kia em dấu được ta đâu:
    Lấy câu khảng khái tiễn đưa nhau,
    Em muốn cho ta khỏi thảm sầu,
    Nhưng chính lòng em còn thổn thức,
    Buồn kia em dấu được ta đâu!
    Còn đây là cô gái ra đi:
    Anh biết em đi chẳng trở về,
    Dặm ngàn liễu khuất với sương che.
    Thôi dừng quay lại nhìn anh nữa,
    Anh biết em đi chẳng trở về.
    Anh Thâm tâm diễn đạt cảnh chia ly cũng không kém phần vò xé:
    Đua người ta không đưa qua sông,
    Sao có tiếng sóng ở trong lòng/
    Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
    Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong.
    Từ Anh len xe trời đổ cơn mưa , cái gạt nước xua đi nỗi nhớ cho đến Cuộc chia ly màu đỏ của Nguyễn Mỹ cho ta thấy hơi thở bi tráng của thời đại, cái thời đại người ta biết nén lại tình riêng để phục vụ nghĩa chung.
    Nay đang tiết thu, không hiểu Râu rét tiên sinh có tâm ý gì chăng? Nhớ xưa mỗ có tấp tểnh làm thơ, trong ấy có câu "Vô đoan canh tịch khởi tương tư" (Không dưng canh vắng dâng niềm nhớ nhau). Ý hỏi của Râu rét chỉ ý cũng không ngoài kiểu: Em về Tần quốc, bác Tiêu Tương. Cụ Lý tiễn bạn thôi mà "Thử địa nhất vi biệt, Cô bồng vạn lý chinh". Từ chỗ đứng chân rồi không gian mở ra muôn dặm Ấy chẳng phải là một trời cách biệt hay sao!
    Râu rét nhà ta nhân đọc cổ nhạc phủ rồi chạnh lòng tương cảm chăng? Ôi! LAO YẾN PHÂN PHI. nhìn chữ yến thì ai chẳng tỏ, Thấy chữ lao đã mấy người hay. Những tưởng là mệt nhọc, nào hay cũng giống chim cò (Lao, bá lao , chim nhất chủng dã). Chim Bá lao, chim én chia đường mà bay. Con bay về đông, con nhắm về tây. Giống ngưòi khi xa nhau còn biết rủ nhau ra cầu Chiết Liễu, bẻ cành trao nhau mong phút sum vầy; giống chim kia đã vút là vút luôn, đã một đi khó mà trở lại. May thay giống ngưòi có khác giống chim.
    --------
    Ký chư hữu
  10. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    ===========
    Hơn 2 nghìn năm về trước một ông cụ vĩ đại người Ấn Độ đã từng tóm tắt cõi thế tục qua bốn từ SINH, LÃO, BỆNH, TỬ nhưng cuộc sống thực của con người như muốn bổ sung thêm một nỗi đau khác nữa: CHIA LY.
    Thật may mắn là không đến nỗi phải dùng Đường thi hay thơ kich Anh quốc mới có những câu thật hay nói về chia ly. Hình ảnh chiếc gối nằm trơ trợi dưới trăng khuya làm thổn thức tâm hồn thơ đại thi hào Nguyễn Du , để rồi cụ già khốn khó và đa cảm ảm ấy đã viết:
    Vầng trăng ai sẻ làm đôi,
    Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường?
    Trăng tròn kia mà bị chẻ đôi thì tức là có cái đã không còn nguyên vẹn nữa.
    Đôi kia tiễn đưa nhau:
    Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
    Thấy xanh xanh , thấy mấy ngàn dâu.
    Ngàn dâu xanh mướt một màu,
    lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai!
    Đây, chàng trai ra đi. Người ấy tiễn đưa nhau bằng đôi lời khảng khái, mà buồn kia em dấu được ta đâu:
    Lấy câu khảng khái tiễn đưa nhau,
    Em muốn cho ta khỏi thảm sầu,
    Nhưng chính lòng em còn thổn thức,
    Buồn kia em dấu được ta đâu!
    Còn đây là cô gái ra đi:
    Anh biết em đi chẳng trở về,
    Dặm ngàn liễu khuất với sương che.
    Thôi dừng quay lại nhìn anh nữa,
    Anh biết em đi chẳng trở về.
    Anh Thâm tâm diễn đạt cảnh chia ly cũng không kém phần vò xé:
    Đua người ta không đưa qua sông,
    Sao có tiếng sóng ở trong lòng/
    Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
    Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong.
    Từ Anh len xe trời đổ cơn mưa , cái gạt nước xua đi nỗi nhớ cho đến Cuộc chia ly màu đỏ của Nguyễn Mỹ cho ta thấy hơi thở bi tráng của thời đại, cái thời đại người ta biết nén lại tình riêng để phục vụ nghĩa chung.
    Nay đang tiết thu, không hiểu Râu rét tiên sinh có tâm ý gì chăng? Nhớ xưa mỗ có tấp tểnh làm thơ, trong ấy có câu "Vô đoan canh tịch khởi tương tư" (Không dưng canh vắng dâng niềm nhớ nhau). Ý hỏi của Râu rét chỉ ý cũng không ngoài kiểu: Em về Tần quốc, bác Tiêu Tương. Cụ Lý tiễn bạn thôi mà "Thử địa nhất vi biệt, Cô bồng vạn lý chinh". Từ chỗ đứng chân rồi không gian mở ra muôn dặm Ấy chẳng phải là một trời cách biệt hay sao!
    Râu rét nhà ta nhân đọc cổ nhạc phủ rồi chạnh lòng tương cảm chăng? Ôi! LAO YẾN PHÂN PHI. nhìn chữ yến thì ai chẳng tỏ, Thấy chữ lao đã mấy người hay. Những tưởng là mệt nhọc, nào hay cũng giống chim cò (Lao, bá lao , chim nhất chủng dã). Chim Bá lao, chim én chia đường mà bay. Con bay về đông, con nhắm về tây. Giống ngưòi khi xa nhau còn biết rủ nhau ra cầu Chiết Liễu, bẻ cành trao nhau mong phút sum vầy; giống chim kia đã vút là vút luôn, đã một đi khó mà trở lại. May thay giống ngưòi có khác giống chim.
    --------
    Ký chư hữu

Chia sẻ trang này