1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Đá cho bác này cái giờ.Sao lại là Kính. Ảnh(hay cảnh) mới đúng chứ, Bác xem lại cái câu chuyện đi. Ảnh, sét với tình trạng của Từ đức Ngôn mới đúng.
    Lại chuyện thơ, cũng phải kể thêm. Khi cô Hầu, mang 2 mảnh gương có đề thơ của TĐN về, thì LX vật mình lăn khóc.LX bỏ ăn ngủ, suốt ngày ủ ê, nhìn gương rồi bất giác đọc lên mấy câu thơ:
    Kim nhật hà thiên khứ
    Tân quan đới cựu quan
    Tiêu đề câu bất cảm
    Phương nghiệm tố nhân nan
    Dịch:
    Ngày nay vật đổi dời
    Cũ mới nhìn bỡ ngỡ
    Muốn cười không thành tiếng
    Khó khăn gẫm kiếp người.
  2. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Đá cho bác này cái giờ.Sao lại là Kính. Ảnh(hay cảnh) mới đúng chứ, Bác xem lại cái câu chuyện đi. Ảnh, sét với tình trạng của Từ đức Ngôn mới đúng.
    Lại chuyện thơ, cũng phải kể thêm. Khi cô Hầu, mang 2 mảnh gương có đề thơ của TĐN về, thì LX vật mình lăn khóc.LX bỏ ăn ngủ, suốt ngày ủ ê, nhìn gương rồi bất giác đọc lên mấy câu thơ:
    Kim nhật hà thiên khứ
    Tân quan đới cựu quan
    Tiêu đề câu bất cảm
    Phương nghiệm tố nhân nan
    Dịch:
    Ngày nay vật đổi dời
    Cũ mới nhìn bỡ ngỡ
    Muốn cười không thành tiếng
    Khó khăn gẫm kiếp người.
  3. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Trưch tỏằô vietkiem:
    Chú giỏÊi cỏằĐa Chu Hy:
    ChặặĂng này thuỏằTc thỏằf hỏằâng.
    Quan quan ộ-oộ-o: tiỏng chim trỏằ'ng chim mĂi ỏằâng hỏằa nhau.
    Thặ cặu ộ>Zộâ: loài chim nặỏằ>c, lỏĂi có mỏằTt tên nỏằa là vặặĂng thặ, hơnh dỏĂng giỏằ'ng nhặ chim phạ y, ngay trong khoỏÊng Trặỏằng giang và sông Hoài thơ có chim ỏƠy. Chim này sỏằ'ng có 'ôi nhỏƠt 'ỏằc chỏÊy ỏằY phặặĂng bỏc.
    ChÂu ổ : cỏằ"n 'ỏƠt ỏằY giỏằa sông có thỏằf ỏằY 'ặỏằÊc.
    Yỏằfu 'iỏằ?u ỗê^ồđă : là ẵ u nhàn, u tưch yên lỏãng và nhàn nhÊ.
    ThỏằƠc ổã' : hiỏằn lành.
    Nỏằ ồƠ : con gĂi chặa gỏÊ chỏằ"ng, nói nàng ThĂi Tỏằ, vỏằÊ vua Vfn vặặĂng, lúc còn ỏằY nhà vỏằ>i cha mỏạ.
    QuÂn tỏằư ồ>ồư: chỏằ? vua Vfn vặặĂng.
    HỏÊo ồƠẵ : 'ỏạp lành.
    CỏĐu ộ?' : 'ôi lỏằâa.
    SĂch cỏằĐa Mao công nói chư là rỏƠt, tơnh ẵ rỏƠt tha thiỏt 'ỏưm 'à.
    hỏằâng: là trặỏằ>c nói mỏằTt vỏưt gơ 'ỏằf sau dỏôn 'ỏn lỏằi ca vỏằi 'ỏn, thỏƠy nàng có 'ỏằâc hỏĂnh u tỏằi có thỏằf phỏằ'i hỏằÊp vỏằ>i bỏưc chư tôn và làm chỏằĐ tỏ tông miỏu. Vơ 'ó là 'ỏĐu mỏằ'i cỏằĐa cặặĂng thặỏằng và cỏằĐa nỏằn vặặĂng hóa. GiỏÊng Kinh Thi nhặ thỏ 'Ăng gỏằi là ngặỏằi khâo nói vỏưy.
    Nhặng hơnh nhặ có mỏằTt truyỏằn thuyỏt hoang 'ặỏằng, cho rỏng chim Thặ Cặu là hỏưu thÂn cỏằĐa vỏằÊ chỏằ"ng nhà hỏằ MỏĂnh.Chỏằ"ng là MỏĂnh Quư, ngặỏằi hỏằc trò nghăo lỏƠy vỏằÊ cạng xóm là nàng TỏĐn Thỏằ< có 1 sỏc 'ỏạp kiỏằu diỏằ.m...........
    Bỏằ mỏạ rỏằ"i.Hỏt ..xiỏằn ngỏằ"i nât rại. Mỏạ cha cĂi mỏĂng TTVN suỏằ't ngày out, lỏĂi làm bỏằ' mày mỏƠt mỏƠy ngàn oan. Đang kỏằf chuyỏằ?n hay, lÂm li bi 'Ăt. Thôi mai kỏằf tiỏp.
    Còn mỏƠy cĂi 'iỏằfn tưch chặa ai nói. Mai em diỏằ?t hỏt vỏưy.
  4. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Trưch tỏằô vietkiem:
    Chú giỏÊi cỏằĐa Chu Hy:
    ChặặĂng này thuỏằTc thỏằf hỏằâng.
    Quan quan ộ-oộ-o: tiỏng chim trỏằ'ng chim mĂi ỏằâng hỏằa nhau.
    Thặ cặu ộ>Zộâ: loài chim nặỏằ>c, lỏĂi có mỏằTt tên nỏằa là vặặĂng thặ, hơnh dỏĂng giỏằ'ng nhặ chim phạ y, ngay trong khoỏÊng Trặỏằng giang và sông Hoài thơ có chim ỏƠy. Chim này sỏằ'ng có 'ôi nhỏƠt 'ỏằc chỏÊy ỏằY phặặĂng bỏc.
    ChÂu ổ : cỏằ"n 'ỏƠt ỏằY giỏằa sông có thỏằf ỏằY 'ặỏằÊc.
    Yỏằfu 'iỏằ?u ỗê^ồđă : là ẵ u nhàn, u tưch yên lỏãng và nhàn nhÊ.
    ThỏằƠc ổã' : hiỏằn lành.
    Nỏằ ồƠ : con gĂi chặa gỏÊ chỏằ"ng, nói nàng ThĂi Tỏằ, vỏằÊ vua Vfn vặặĂng, lúc còn ỏằY nhà vỏằ>i cha mỏạ.
    QuÂn tỏằư ồ>ồư: chỏằ? vua Vfn vặặĂng.
    HỏÊo ồƠẵ : 'ỏạp lành.
    CỏĐu ộ?' : 'ôi lỏằâa.
    SĂch cỏằĐa Mao công nói chư là rỏƠt, tơnh ẵ rỏƠt tha thiỏt 'ỏưm 'à.
    hỏằâng: là trặỏằ>c nói mỏằTt vỏưt gơ 'ỏằf sau dỏôn 'ỏn lỏằi ca vỏằi 'ỏn, thỏƠy nàng có 'ỏằâc hỏĂnh u tỏằi có thỏằf phỏằ'i hỏằÊp vỏằ>i bỏưc chư tôn và làm chỏằĐ tỏ tông miỏu. Vơ 'ó là 'ỏĐu mỏằ'i cỏằĐa cặặĂng thặỏằng và cỏằĐa nỏằn vặặĂng hóa. GiỏÊng Kinh Thi nhặ thỏ 'Ăng gỏằi là ngặỏằi khâo nói vỏưy.
    Nhặng hơnh nhặ có mỏằTt truyỏằn thuyỏt hoang 'ặỏằng, cho rỏng chim Thặ Cặu là hỏưu thÂn cỏằĐa vỏằÊ chỏằ"ng nhà hỏằ MỏĂnh.Chỏằ"ng là MỏĂnh Quư, ngặỏằi hỏằc trò nghăo lỏƠy vỏằÊ cạng xóm là nàng TỏĐn Thỏằ< có 1 sỏc 'ỏạp kiỏằu diỏằ.m...........
    Bỏằ mỏạ rỏằ"i.Hỏt ..xiỏằn ngỏằ"i nât rại. Mỏạ cha cĂi mỏĂng TTVN suỏằ't ngày out, lỏĂi làm bỏằ' mày mỏƠt mỏƠy ngàn oan. Đang kỏằf chuyỏằ?n hay, lÂm li bi 'Ăt. Thôi mai kỏằf tiỏp.
    Còn mỏƠy cĂi 'iỏằfn tưch chặa ai nói. Mai em diỏằ?t hỏt vỏưy.
  5. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Kính cả nhà tứ tự nữa:
    Thương hải tang điền; Ban môn lộng phủ; Ma chử thành châm
    沧海'"O班-"-O磨杵^'^
  6. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Kính cả nhà tứ tự nữa:
    Thương hải tang điền; Ban môn lộng phủ; Ma chử thành châm
    沧海'"O班-"-O磨杵^'^
  7. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Hicccc, sao bác cho nhiều thế.tỏ tốn xiền em.
    Tiền...!Tiên nữ giữa suối mơ
    Rêu xanh đá trắng bụi lu mờ
    Ân cần dạo bước cõi thiên thai
    Thấy cảnh nai mông trở lại rồi
    Tiên nữ ở đâu sao không thấy
    Cái anh điển tích này, càng đọc càng thấy hay, thú vị.Bác yên tâm, em sẽ xào hết .Trước tiên là câu dễ nhất Ma chữ thành châm
    Câu này là nói về ông Lí Bạch bác nhỉ??Tương truyền, thưở nhỏ LÍ Bạch rất thích vui chơi, yêu thiên nhiên, cây cỏ.LB thường mải mê đi tìm hoa cỏ đẹp, có khi quên cả buổi học, và chán lớp học. Một hôm LB men theo dòng suối, đến chân núi. Một cụ già đang ngồi mải mê với một phiến đá và một mảnh sắt nhỏ. LB đến gần xem và tò mò hỏi bà mài sắt làm gì, rồi bà cụ nói là để mài kim.LB lại càng tò mò; Miếng sắt to thế này mà làm được kim. Rồi Bà cụ bảo: " Mài mãi, sắt cũng mòn đi, bé lại và thành cái kim" Lb lại hỏi: " Thế bao giờ mới xong hả bà?" Bà lại đáp, giọng ôn tồn: " Bà cứ mài, mài mãi, hôm nay, ngày mai, một tháng, hai tháng, năm nay, sang năm, thế nào cũng xong." Chào bà cụ, LB đứng dậy ra về; suốt dọc đường , LB suy nghĩ về lời bà ; LB ghi nhớ:" Có công mài sắt có ngày nên kim", nhớ cái phút bà ngẩng nhìn LB với ánh mắt sáng và nói:" Thế nào cũng xong, phải xong", cái phút ấy làm bừng một ánh sáng trong lòng LB và, suốt đời, sẽ còn rung động trong trái tim Lý Bạch. Từ ngày đấy, LB ham mê đọc sách, ghi chép, đọc thật nhiều sách. Với tâm hồn dễ xúc động và kiến thức rộng bao la, Lý Bạch đã để lại cho đời sau những áng thơ tuyệt mỹ.
    [red]Hiiii, mình kể chuyện cũng hay đấy chứ nhỉ. Không hổ danh với cái nick.
    ban môn lộng phủ. Hình như bên Topic Thắc mắc, AQ hay alex cũng hỏi về cái ông Lỗ Ban này rùi thì phải nhỉ.
    Xin được nói chút ít về cái tứ tự này vậy:
    Ban: có cần nói thêm không nhỉ?Tên Ban, họ Công Thâu, người nước Lỗ thời Xuân Thu Chiến Quốc, nên thường được gọi là Lỗ Ban, có nghề làm thợ mộc rất giỏi, về sau được tôn là Ông Tổ nghề thợ mộc.
    Môn: Cửa. Lộng: Múa. Phủ: Cái búa.
    Ban môn lộng phủ là múa búa trước cửa Lỗ Ban.
    Ý nói: Khoe tài trước mặt bậc thầy, chỉ làm trò cười cho thiên hạ. Ðồng nghĩa với thành ngữ: Múa rìu qua mắt thợ.
    Vào triều nhà Minh, có văn nhân Mai Chí Hoán du lãm miền Thái Thạch, đến thăm mộ Lý Thái Bạch, thấy trước bia mộ của Ngài chép đầy thơ vịnh của các thi nhân đời sau, nhưng không có bài thơ nào hay. Hoán bèn cảm xúc viết 4 câu thơ:
    Thái Thạch giang biên nhất đôi thổ,
    Lý Bạch chi danh cao thiên cổ.
    Lai lai vãng vãng nhất thủ thi,
    Lỗ Ban môn tiền lộng đại phủ.

    Nghĩa là: Mộ xưa Thái Thạch bên sông,
    Tuổi tên Lý Bạch cao cùng ngàn xưa.
    Ngày nay thơ chép sờ sờ,
    Khác nào múa búa trước nhà Lỗ Ban.
  8. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Hicccc, sao bác cho nhiều thế.tỏ tốn xiền em.
    Tiền...!Tiên nữ giữa suối mơ
    Rêu xanh đá trắng bụi lu mờ
    Ân cần dạo bước cõi thiên thai
    Thấy cảnh nai mông trở lại rồi
    Tiên nữ ở đâu sao không thấy
    Cái anh điển tích này, càng đọc càng thấy hay, thú vị.Bác yên tâm, em sẽ xào hết .Trước tiên là câu dễ nhất Ma chữ thành châm
    Câu này là nói về ông Lí Bạch bác nhỉ??Tương truyền, thưở nhỏ LÍ Bạch rất thích vui chơi, yêu thiên nhiên, cây cỏ.LB thường mải mê đi tìm hoa cỏ đẹp, có khi quên cả buổi học, và chán lớp học. Một hôm LB men theo dòng suối, đến chân núi. Một cụ già đang ngồi mải mê với một phiến đá và một mảnh sắt nhỏ. LB đến gần xem và tò mò hỏi bà mài sắt làm gì, rồi bà cụ nói là để mài kim.LB lại càng tò mò; Miếng sắt to thế này mà làm được kim. Rồi Bà cụ bảo: " Mài mãi, sắt cũng mòn đi, bé lại và thành cái kim" Lb lại hỏi: " Thế bao giờ mới xong hả bà?" Bà lại đáp, giọng ôn tồn: " Bà cứ mài, mài mãi, hôm nay, ngày mai, một tháng, hai tháng, năm nay, sang năm, thế nào cũng xong." Chào bà cụ, LB đứng dậy ra về; suốt dọc đường , LB suy nghĩ về lời bà ; LB ghi nhớ:" Có công mài sắt có ngày nên kim", nhớ cái phút bà ngẩng nhìn LB với ánh mắt sáng và nói:" Thế nào cũng xong, phải xong", cái phút ấy làm bừng một ánh sáng trong lòng LB và, suốt đời, sẽ còn rung động trong trái tim Lý Bạch. Từ ngày đấy, LB ham mê đọc sách, ghi chép, đọc thật nhiều sách. Với tâm hồn dễ xúc động và kiến thức rộng bao la, Lý Bạch đã để lại cho đời sau những áng thơ tuyệt mỹ.
    [red]Hiiii, mình kể chuyện cũng hay đấy chứ nhỉ. Không hổ danh với cái nick.
    ban môn lộng phủ. Hình như bên Topic Thắc mắc, AQ hay alex cũng hỏi về cái ông Lỗ Ban này rùi thì phải nhỉ.
    Xin được nói chút ít về cái tứ tự này vậy:
    Ban: có cần nói thêm không nhỉ?Tên Ban, họ Công Thâu, người nước Lỗ thời Xuân Thu Chiến Quốc, nên thường được gọi là Lỗ Ban, có nghề làm thợ mộc rất giỏi, về sau được tôn là Ông Tổ nghề thợ mộc.
    Môn: Cửa. Lộng: Múa. Phủ: Cái búa.
    Ban môn lộng phủ là múa búa trước cửa Lỗ Ban.
    Ý nói: Khoe tài trước mặt bậc thầy, chỉ làm trò cười cho thiên hạ. Ðồng nghĩa với thành ngữ: Múa rìu qua mắt thợ.
    Vào triều nhà Minh, có văn nhân Mai Chí Hoán du lãm miền Thái Thạch, đến thăm mộ Lý Thái Bạch, thấy trước bia mộ của Ngài chép đầy thơ vịnh của các thi nhân đời sau, nhưng không có bài thơ nào hay. Hoán bèn cảm xúc viết 4 câu thơ:
    Thái Thạch giang biên nhất đôi thổ,
    Lý Bạch chi danh cao thiên cổ.
    Lai lai vãng vãng nhất thủ thi,
    Lỗ Ban môn tiền lộng đại phủ.

    Nghĩa là: Mộ xưa Thái Thạch bên sông,
    Tuổi tên Lý Bạch cao cùng ngàn xưa.
    Ngày nay thơ chép sờ sờ,
    Khác nào múa búa trước nhà Lỗ Ban.
  9. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Mấy câu của Ro tỉ coi bộ dễ quá.Em chuyển sang câu của bác Chém cho đỡ buồn vậy.Minh đức tân dânủa, mà chắc bác đố anh em thôi, uyên thâm Nho Giáo nư bác mà phải hỏi mới là chuyện lạ đó.
    Mà cái câu này thật ra không thể gọi là Tứ tư j được bác nhỉ?
    Đại Học chi Đạo, tại minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện.(mở đầu sách Đại học của Nho giáo)
    và theo chú thích của sách Nho thì:
    Đạo: con đường, đường lối, chủ nghĩa, học thuyết.
    Đại Học: học những điều lớn, hơn hẳn cái bình thường, ảnh hưởng đến đời sống của nhơn sanh.
    Đại Học chi đạo: là con đường học tập của những người đã trưởng thành, muốn trở nên bực thượng lưu trí thức có đạo đức hơn người. Theo Triết học thì đạo đại học là cái học khôn ngoan, học làm người xứng đáng, tránh điều đau khổ, xây dựng hạnh phúc cho mình và cho người.
    Trong Nho giáo, theo Trình Tử, Đại Học là sách nhập môn đạo đức, nên cần phải học trước, sau đó mới học sách Mạnh Tử và Luận Ngữ.
    Sách Đại Học là sách dạy về nguyên tắc của đạo đại học, thuộc về Hình nhi thượng học. Đạo của Khổng Mạnh là đạo đại học.
    Tại minh Minh Đức: Tại là ở tại, yếu tại. Minh là sáng. Đức có nghĩa thông dụng là việc thiện, nghĩa rộng là một năng lực thiên nhiên có khả năng tác động, một đức tánh chớ không phải đức hạnh.
    Minh Đức là cái đức sáng, nhờ cái đức sáng nầy mà người ta có thể nhận thấy rõ ràng những vấn đề mù tối, nhưng không phải bằng lý luận mà bằng trực giác. Do đó, Minh Đức có nghĩa tương tự như lương tri lương năng, tức là năng lực tri thức trực giác để phán đoán nhận định những lý lẽ của sự vật.
    Minh Đức của con người có thể bị lu lờ vì tiêm nhiễm thói đời vật chất, do lục dục thất tình dấy lên xúi giục. Do đó, Minh Đức cũng có nghĩa là Lương tâm.
    Minh Minh Đức là làm cho sáng cái đức sáng, tức là phải trau giồi cái Minh Đức cho được sáng tỏ luôn, để nhận định và hành động đúng theo Thiên lý.
    Muốn minh cái Minh Đức thì cần phải chuyên cần tập luyện tư duy, phán đoán thế nào cho hợp với chân lý đạo đức, phải xa lánh và trừ diệt những thứ làm cho trí phán đoán tê liệt hay méo mó. Như vậy thì phải: Cách vật, trí tri, thành ý, chánh tâm, tu thân.
    Tân Dân: là người dân mới, nghĩa là phải làm cho con người mỗi ngày một trở nên mới thì mới theo kịp đà tiến hóa của vạn vật, vì vạn vật không bao giờ ngưng lại một chỗ, mà luôn luôn tiến hóa.
    Sách Đại Học cũng có ghi một câu nói của vua Thang về Tân Dân: "Cẩu nhật tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân." Nghĩa là: Nếu mỗi ngày một nên mới thì ngày ngày phải nên mới, lại càng ngày càng mới. (Cẩu: nếu).
    Đổi mới là điều rất cần thiết, vì vạn vật trong mình và ngoài mình, theo dòng thời gian, không còn như cũ nữa. Nếu mình không đổi mới thì không thể thích ứng và theo kịp hoàn cảnh cùng trào lưu chung quanh. Chậm đổi mới là bị thiệt hại và cuối cùng sẽ bị đào thải. Đó là qui luật Tiến hóa tất nhiên.
    Chỉ ư Chí Thiện: chữ Chỉ có 2 nghĩa: dừng lại, đi cho đến. Hai nghĩa nầy dường như có vẻ mâu thuẫn, nhưng kỳ thực lại đồng hợp với nhau, bao hàm lấy nhau, vì có đi đến nơi mới dừng lại; mà dừng lại là vì đã đi đến nơi. Một bên tĩnh, một bên động, nhưng cả hai đều lấy mục đích làm trọng.
    Yếu tố thứ ba của đạo Đại Học là: Chỉ ư Chí Thiện, nghĩa là dừng lại nơi Chí Thiện hay là cho đến nơi Chí Thiện mới thôi.
    Chí Thiện là rất lành, hoàn toàn tốt đẹp. Chỉ có Đấng Chí Tôn Thượng Đế mới đúng nghĩa Chí Thiện. Nhưng ở đây, ta hiểu Chí Thiện là mục đích, là lý tưởng để chúng ta tiến tới.
    Vậy, Chỉ ư Chí Thiện là phải lo làm sao để trở nên người Chí Thiện mới thôi.
    Tóm lại, câu đầu tiên trong sách Đại Học có nghĩa là:
    Đường lối Đại Học ở chỗ làm cho sáng tỏ cái đức sáng, ở chỗ làm cho con người đổi mới luôn luôn, ở chỗ lo cho đến chỗ hoàn toàn tốt lành mới thôi.
    Câu đầu tiên nầy trong sách Đại Học chia cho con người làm hai phần việc, kể ra:
    Minh Minh Đức là phần tri thức, hay TRI.
    Tân Dân, chỉ ư Chí Thiện là phần hoạt động: HÀNH.
    Minh Đức là điều kiện trước tiên và rất quan hệ vì đó là Tri. Không có Tri đúng thì không thể Hành đúng, vì nếu Minh Đức bị mờ ám, thì Tân Dân và chỉ ư Chí Thiện là cần nhưng không thể thực hiện được hay là thực hiện sai lầm, tai hại.
    Vậy, Tri và Hành phải đi đôi và hợp nhứt mới được.
    Đạo Cao Đài Đức Chí Tôn chủ trương Nho Tông Chuyển Thế, nên lấy câu đầu tiên của sách Đại Học Nho giáo làm tôn chỉ cho Cơ Quan Phước Thiện.
    Đây là Cơ quan mở ra để Lập Đức, đoạt thủ địa vị mình trong Thập nhị đẳng cấp thiêng liêng. Muốn Lập Đức thì phải đi từ Minh Đức, Tân Dân, Thính Thiện, Hành Thiện, Giáo Thiện, Chí Thiện, v.v....
    Phẩm đầu tiên trong Thập nhị đẳng cấp thiêng liêng là: Minh Đức. Người tín đồ Cao Đài, khi nhập qua CQPT thì bắt đầu phẩm: Minh Đức, làm công quả tập rèn cho cái đức được sáng. Sau thời gian 3 năm hoàn thành bổn phận và trách nhiệm, thì được lên phẩm Tân Dân, để tiếp tục lập công quả và rèn luyện cho mỗi ngày một thêm tốt đẹp.
    Sau đó, tín đồ làm công quả lập Đức từ từ lên 3 phẩm nữa là: Thính Thiện (nghe lành), Hành Thiện (làm lành), Giáo Thiện (dạy người ta làm lành), xong rồi sẽ lên phẩm Chí Thiện, là nhập vào hàng Thánh Thể của Đức Chí Tôn.
  10. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Mấy câu của Ro tỉ coi bộ dễ quá.Em chuyển sang câu của bác Chém cho đỡ buồn vậy.Minh đức tân dânủa, mà chắc bác đố anh em thôi, uyên thâm Nho Giáo nư bác mà phải hỏi mới là chuyện lạ đó.
    Mà cái câu này thật ra không thể gọi là Tứ tư j được bác nhỉ?
    Đại Học chi Đạo, tại minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện.(mở đầu sách Đại học của Nho giáo)
    và theo chú thích của sách Nho thì:
    Đạo: con đường, đường lối, chủ nghĩa, học thuyết.
    Đại Học: học những điều lớn, hơn hẳn cái bình thường, ảnh hưởng đến đời sống của nhơn sanh.
    Đại Học chi đạo: là con đường học tập của những người đã trưởng thành, muốn trở nên bực thượng lưu trí thức có đạo đức hơn người. Theo Triết học thì đạo đại học là cái học khôn ngoan, học làm người xứng đáng, tránh điều đau khổ, xây dựng hạnh phúc cho mình và cho người.
    Trong Nho giáo, theo Trình Tử, Đại Học là sách nhập môn đạo đức, nên cần phải học trước, sau đó mới học sách Mạnh Tử và Luận Ngữ.
    Sách Đại Học là sách dạy về nguyên tắc của đạo đại học, thuộc về Hình nhi thượng học. Đạo của Khổng Mạnh là đạo đại học.
    Tại minh Minh Đức: Tại là ở tại, yếu tại. Minh là sáng. Đức có nghĩa thông dụng là việc thiện, nghĩa rộng là một năng lực thiên nhiên có khả năng tác động, một đức tánh chớ không phải đức hạnh.
    Minh Đức là cái đức sáng, nhờ cái đức sáng nầy mà người ta có thể nhận thấy rõ ràng những vấn đề mù tối, nhưng không phải bằng lý luận mà bằng trực giác. Do đó, Minh Đức có nghĩa tương tự như lương tri lương năng, tức là năng lực tri thức trực giác để phán đoán nhận định những lý lẽ của sự vật.
    Minh Đức của con người có thể bị lu lờ vì tiêm nhiễm thói đời vật chất, do lục dục thất tình dấy lên xúi giục. Do đó, Minh Đức cũng có nghĩa là Lương tâm.
    Minh Minh Đức là làm cho sáng cái đức sáng, tức là phải trau giồi cái Minh Đức cho được sáng tỏ luôn, để nhận định và hành động đúng theo Thiên lý.
    Muốn minh cái Minh Đức thì cần phải chuyên cần tập luyện tư duy, phán đoán thế nào cho hợp với chân lý đạo đức, phải xa lánh và trừ diệt những thứ làm cho trí phán đoán tê liệt hay méo mó. Như vậy thì phải: Cách vật, trí tri, thành ý, chánh tâm, tu thân.
    Tân Dân: là người dân mới, nghĩa là phải làm cho con người mỗi ngày một trở nên mới thì mới theo kịp đà tiến hóa của vạn vật, vì vạn vật không bao giờ ngưng lại một chỗ, mà luôn luôn tiến hóa.
    Sách Đại Học cũng có ghi một câu nói của vua Thang về Tân Dân: "Cẩu nhật tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân." Nghĩa là: Nếu mỗi ngày một nên mới thì ngày ngày phải nên mới, lại càng ngày càng mới. (Cẩu: nếu).
    Đổi mới là điều rất cần thiết, vì vạn vật trong mình và ngoài mình, theo dòng thời gian, không còn như cũ nữa. Nếu mình không đổi mới thì không thể thích ứng và theo kịp hoàn cảnh cùng trào lưu chung quanh. Chậm đổi mới là bị thiệt hại và cuối cùng sẽ bị đào thải. Đó là qui luật Tiến hóa tất nhiên.
    Chỉ ư Chí Thiện: chữ Chỉ có 2 nghĩa: dừng lại, đi cho đến. Hai nghĩa nầy dường như có vẻ mâu thuẫn, nhưng kỳ thực lại đồng hợp với nhau, bao hàm lấy nhau, vì có đi đến nơi mới dừng lại; mà dừng lại là vì đã đi đến nơi. Một bên tĩnh, một bên động, nhưng cả hai đều lấy mục đích làm trọng.
    Yếu tố thứ ba của đạo Đại Học là: Chỉ ư Chí Thiện, nghĩa là dừng lại nơi Chí Thiện hay là cho đến nơi Chí Thiện mới thôi.
    Chí Thiện là rất lành, hoàn toàn tốt đẹp. Chỉ có Đấng Chí Tôn Thượng Đế mới đúng nghĩa Chí Thiện. Nhưng ở đây, ta hiểu Chí Thiện là mục đích, là lý tưởng để chúng ta tiến tới.
    Vậy, Chỉ ư Chí Thiện là phải lo làm sao để trở nên người Chí Thiện mới thôi.
    Tóm lại, câu đầu tiên trong sách Đại Học có nghĩa là:
    Đường lối Đại Học ở chỗ làm cho sáng tỏ cái đức sáng, ở chỗ làm cho con người đổi mới luôn luôn, ở chỗ lo cho đến chỗ hoàn toàn tốt lành mới thôi.
    Câu đầu tiên nầy trong sách Đại Học chia cho con người làm hai phần việc, kể ra:
    Minh Minh Đức là phần tri thức, hay TRI.
    Tân Dân, chỉ ư Chí Thiện là phần hoạt động: HÀNH.
    Minh Đức là điều kiện trước tiên và rất quan hệ vì đó là Tri. Không có Tri đúng thì không thể Hành đúng, vì nếu Minh Đức bị mờ ám, thì Tân Dân và chỉ ư Chí Thiện là cần nhưng không thể thực hiện được hay là thực hiện sai lầm, tai hại.
    Vậy, Tri và Hành phải đi đôi và hợp nhứt mới được.
    Đạo Cao Đài Đức Chí Tôn chủ trương Nho Tông Chuyển Thế, nên lấy câu đầu tiên của sách Đại Học Nho giáo làm tôn chỉ cho Cơ Quan Phước Thiện.
    Đây là Cơ quan mở ra để Lập Đức, đoạt thủ địa vị mình trong Thập nhị đẳng cấp thiêng liêng. Muốn Lập Đức thì phải đi từ Minh Đức, Tân Dân, Thính Thiện, Hành Thiện, Giáo Thiện, Chí Thiện, v.v....
    Phẩm đầu tiên trong Thập nhị đẳng cấp thiêng liêng là: Minh Đức. Người tín đồ Cao Đài, khi nhập qua CQPT thì bắt đầu phẩm: Minh Đức, làm công quả tập rèn cho cái đức được sáng. Sau thời gian 3 năm hoàn thành bổn phận và trách nhiệm, thì được lên phẩm Tân Dân, để tiếp tục lập công quả và rèn luyện cho mỗi ngày một thêm tốt đẹp.
    Sau đó, tín đồ làm công quả lập Đức từ từ lên 3 phẩm nữa là: Thính Thiện (nghe lành), Hành Thiện (làm lành), Giáo Thiện (dạy người ta làm lành), xong rồi sẽ lên phẩm Chí Thiện, là nhập vào hàng Thánh Thể của Đức Chí Tôn.

Chia sẻ trang này