1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Thôi, hẹn các bác ngày mai vậy.
    Có chi bác Ro cứ cho mấy cái điển, em lại lên post.
    Em cũng kính bác giải cái tứ tự:
    Hồng phạm cửu trù
    Hớn rước Diêu Trì
  2. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Thôi, hẹn các bác ngày mai vậy.
    Có chi bác Ro cứ cho mấy cái điển, em lại lên post.
    Em cũng kính bác giải cái tứ tự:
    Hồng phạm cửu trù
    Hớn rước Diêu Trì
  3. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Ha ha, thế anh đố Home nhé: Kim liên song tỏa là gì?
  4. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Ha ha, thế anh đố Home nhé: Kim liên song tỏa là gì?
  5. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Quả Sen vàng nó khoá thì khiếp lắm nhỉ.
    =========
    Vu minh đức tân dân kỳ thực không ''tứ tự" cho lắm thật.
    Cái này trích trong Đại học. nguyên là: đại học chi đạo tại minh minh đức, tại thân (tân) dân,tạo chỉ ư chí thiện. Nghĩa là: Cái đạo của sách đại học là ở chỗ làm sáng cái đức sáng, là đổi mới cho dân, là dừng ở nơi chí thiện. Chữ đại học có người giảng là cái học của người đã lớn,có người giảng là "đại nhân chi học"- cái học của đại nhân. tức học của bậcđại nhân hoặc học để thành bậc đại nhân. Cái đức sở dĩ sáng vì vốn gốc ở trời (cho nên gọi là minh đức). Nhưng do khó bẩm ,vật dục che lấp nên phải làm sáng (minh) để nó trở lại bản thể của trời. Câu Cẩu nhật tân... là trích lời văn khắc (minh) trên cái bồn tắm của vua Thànhthang mà thôi.
    Sách đại học dạy về cái học tu tề trị bình. Sách này nêu ba cương lĩnh lớn (Tam cương lĩnh) gồm: Minh minh đức (làm sáng đức sáng), tân dân (đổi mới, hoặc hiểu là làm mới cha dân. nguyên chữ là thân. Thân có thể dùng thông vói tân . Thân dân là gần gũi với dân chúng. Cụ Phan Bội Châu thích theo nghĩa này. Tuy nhiên ý kinh nghĩa thì tân dân hợp hơn nên phần cácđại Nho thời Tống hiểu theo ý này) và chỉ ư chí ư chí thiện ( dừng ở nơi chí thện- tức là làm sáng đức sangchocá thiên hạ-Minh minh dức ư thiên hạ). Ba cương lĩnh này được cụ thể hoá bằng tám điều mục (bát điều mục), gồm: Cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân (quá trình nay ứng với tu thân), tề gia, tềgia (tân dân, gia là phạm vi nhỏ của nó), bình thiên hạ (chỉ ư chí thiện).
    Về cơ bản thì là vậy. có gì xin chư hữu chỉ chính thêm, hoặc cần nói kĩ chỗ nào mỗ xin lạm bàn thêm.
  6. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Quả Sen vàng nó khoá thì khiếp lắm nhỉ.
    =========
    Vu minh đức tân dân kỳ thực không ''tứ tự" cho lắm thật.
    Cái này trích trong Đại học. nguyên là: đại học chi đạo tại minh minh đức, tại thân (tân) dân,tạo chỉ ư chí thiện. Nghĩa là: Cái đạo của sách đại học là ở chỗ làm sáng cái đức sáng, là đổi mới cho dân, là dừng ở nơi chí thiện. Chữ đại học có người giảng là cái học của người đã lớn,có người giảng là "đại nhân chi học"- cái học của đại nhân. tức học của bậcđại nhân hoặc học để thành bậc đại nhân. Cái đức sở dĩ sáng vì vốn gốc ở trời (cho nên gọi là minh đức). Nhưng do khó bẩm ,vật dục che lấp nên phải làm sáng (minh) để nó trở lại bản thể của trời. Câu Cẩu nhật tân... là trích lời văn khắc (minh) trên cái bồn tắm của vua Thànhthang mà thôi.
    Sách đại học dạy về cái học tu tề trị bình. Sách này nêu ba cương lĩnh lớn (Tam cương lĩnh) gồm: Minh minh đức (làm sáng đức sáng), tân dân (đổi mới, hoặc hiểu là làm mới cha dân. nguyên chữ là thân. Thân có thể dùng thông vói tân . Thân dân là gần gũi với dân chúng. Cụ Phan Bội Châu thích theo nghĩa này. Tuy nhiên ý kinh nghĩa thì tân dân hợp hơn nên phần cácđại Nho thời Tống hiểu theo ý này) và chỉ ư chí ư chí thiện ( dừng ở nơi chí thện- tức là làm sáng đức sangchocá thiên hạ-Minh minh dức ư thiên hạ). Ba cương lĩnh này được cụ thể hoá bằng tám điều mục (bát điều mục), gồm: Cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân (quá trình nay ứng với tu thân), tề gia, tềgia (tân dân, gia là phạm vi nhỏ của nó), bình thiên hạ (chỉ ư chí thiện).
    Về cơ bản thì là vậy. có gì xin chư hữu chỉ chính thêm, hoặc cần nói kĩ chỗ nào mỗ xin lạm bàn thêm.
  7. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Hớn rước Diêu Trì (hay Hán rước Diêu Trì)
    Tích này có liên quan đến Vũ Đế nhà Hán. Ông này khi mới lên ngôi, có phát thệ sẽ lập một điện thờ để kính thần phật. Điện thờ đó rất đẹp, ờ, rất đẹp, có chạm trổ đủ mọi loài hoa, nên có tên là HOA ĐIỆN. Nhưng mà điện xây xong, Hán Vũ Đế không nói rõ là sẽ thờ ai, mà đợi xem thấy vị thần phật nào hiển linh, làm cho ông ta phục, sẽ thờ vị ấy. Vào năm Khánh tiết mừng thọ thứ 61 của ông ta, Hán Võ Đế lên điện khấn khứa, cầu xin đức bà Phật Mẫu Diêu Trì hiển linh, chứng lễ cho ông ta. Lúc đó, Đông Phương Sóc - một quan lại cũ nhà Hán, bấy giờ đã bỏ vào núi tu đạo, tự nhiên thấy động tâm, bấm đốt biết chuyện và tâm tư của Hán Vũ Đế, bèn bay lên cung Diêu Trì thỉnh bà Phật Mẫu hạ giáng. Bà Phật hạ giáng, ban đào tiên cho Hán Vũ Đế. Phát tích Hán rước Diêu Trì chính là từ chuyện này.
    Hồng phạm cửu trù: có liên quan đến Lạc Thư hay sao ấy. Triết học cổ đại này, khó tra cứu lắm!
  8. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Hớn rước Diêu Trì (hay Hán rước Diêu Trì)
    Tích này có liên quan đến Vũ Đế nhà Hán. Ông này khi mới lên ngôi, có phát thệ sẽ lập một điện thờ để kính thần phật. Điện thờ đó rất đẹp, ờ, rất đẹp, có chạm trổ đủ mọi loài hoa, nên có tên là HOA ĐIỆN. Nhưng mà điện xây xong, Hán Vũ Đế không nói rõ là sẽ thờ ai, mà đợi xem thấy vị thần phật nào hiển linh, làm cho ông ta phục, sẽ thờ vị ấy. Vào năm Khánh tiết mừng thọ thứ 61 của ông ta, Hán Võ Đế lên điện khấn khứa, cầu xin đức bà Phật Mẫu Diêu Trì hiển linh, chứng lễ cho ông ta. Lúc đó, Đông Phương Sóc - một quan lại cũ nhà Hán, bấy giờ đã bỏ vào núi tu đạo, tự nhiên thấy động tâm, bấm đốt biết chuyện và tâm tư của Hán Vũ Đế, bèn bay lên cung Diêu Trì thỉnh bà Phật Mẫu hạ giáng. Bà Phật hạ giáng, ban đào tiên cho Hán Vũ Đế. Phát tích Hán rước Diêu Trì chính là từ chuyện này.
    Hồng phạm cửu trù: có liên quan đến Lạc Thư hay sao ấy. Triết học cổ đại này, khó tra cứu lắm!
  9. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    =========
    hớn thì chữ Hán cóc có, chẳng qua đọc kiểu anh miền Nam đây. Rước cũng cóc có luôn, chẳng qua là món ba chỉ đây.
    ==========
    Hồng phạm cử trù: Vụ này trong kinh Thư của nhà Nho có ghi đấy. Các cụ xưa đi học không ai không biết cái này vì anh Kinh Thư là kinh điển quan trọng để lập ngôn, nó có cả một thiên mang tên là Hồng phạm nữa.
    Hồng phạm nghĩa là cái khuôn mẫu lớn lao, cửu trù là chín trù. thực chất là chín phương cách lớn mà anh vua Vũ đã áp dụng vào trong chính sự.. đại để thế, Kinh Thư có ghi, nhưng kể tên nó ra thì khổ lắm vì phải chú thêm.
    --------
    Bác nào quan tâm thì tham khảo thêm Kinh Thư (hay còn gọi là Thượng thư)- thiên Hồng phạm.
    ok chú Hôm nhẩy/
  10. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    =========
    hớn thì chữ Hán cóc có, chẳng qua đọc kiểu anh miền Nam đây. Rước cũng cóc có luôn, chẳng qua là món ba chỉ đây.
    ==========
    Hồng phạm cử trù: Vụ này trong kinh Thư của nhà Nho có ghi đấy. Các cụ xưa đi học không ai không biết cái này vì anh Kinh Thư là kinh điển quan trọng để lập ngôn, nó có cả một thiên mang tên là Hồng phạm nữa.
    Hồng phạm nghĩa là cái khuôn mẫu lớn lao, cửu trù là chín trù. thực chất là chín phương cách lớn mà anh vua Vũ đã áp dụng vào trong chính sự.. đại để thế, Kinh Thư có ghi, nhưng kể tên nó ra thì khổ lắm vì phải chú thêm.
    --------
    Bác nào quan tâm thì tham khảo thêm Kinh Thư (hay còn gọi là Thượng thư)- thiên Hồng phạm.
    ok chú Hôm nhẩy/

Chia sẻ trang này