1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Tứ tự này quá khó để giải thích một cách ngắn gọn và quá già so với em, Home. Sao mà lại hay đi tìm những cái phức tạp để mà giảng thế không biết.
    Đại khái theo Kinh Dịch mà NHL dịch thì:
    Nguyên là đầu tiên, là lớn, là thiện
    Hanh là hanh thông, là thuận tiện, là hay.
    Lợi là hòa hợp
    Trinh là bền chặt
    Nhưng mà bốn chữ gom lại là gì?
    Chị vẫn băn khoăn về cái chữ Hanh này, nguyên chữ Hán của nó là Hưởng, sao người ta lại gọi nó là Hanh chả biết.
  2. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Tứ tự này quá khó để giải thích một cách ngắn gọn và quá già so với em, Home. Sao mà lại hay đi tìm những cái phức tạp để mà giảng thế không biết.
    Đại khái theo Kinh Dịch mà NHL dịch thì:
    Nguyên là đầu tiên, là lớn, là thiện
    Hanh là hanh thông, là thuận tiện, là hay.
    Lợi là hòa hợp
    Trinh là bền chặt
    Nhưng mà bốn chữ gom lại là gì?
    Chị vẫn băn khoăn về cái chữ Hanh này, nguyên chữ Hán của nó là Hưởng, sao người ta lại gọi nó là Hanh chả biết.
  3. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thực ra Nguyên Hanh Lợi Trinh không thể gọi là Tứ tự được, đó là 4 quẻ có ý nghĩa riêng, khi tổ hợp thì không thể hiện tư tưởng nhất quán nào.
    Giả dụ nếu yêu cầu giải thích tứ tự: Vạn sự hanh thông hay Hoạn lộ hanh thông... thì còn có thể chấp nhận được
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Thực ra Nguyên Hanh Lợi Trinh không thể gọi là Tứ tự được, đó là 4 quẻ có ý nghĩa riêng, khi tổ hợp thì không thể hiện tư tưởng nhất quán nào.
    Giả dụ nếu yêu cầu giải thích tứ tự: Vạn sự hanh thông hay Hoạn lộ hanh thông... thì còn có thể chấp nhận được
  5. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7

    Lần này kính các bác câu Kiều của Nguyễn Du:
    hầu như các bản quốc ngữ đều đã phiên âm là:

    (309-310)Chiếc thoa nào của mấy mươi,
    Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao !

    Về Trọng nghĩa khinh tài.
    xem các sách về Tứ tự thì quả thật không có tứ tự này.Mà chỉ có Trượng nghĩa nhi động Trượng nghĩa chấp ngôn .
    Hay một số sách về từ nguyên, thì không có chữ Trọng nghĩamà chỉ có trượng nghĩa bằng trượng nghĩa lý vi hành động chi căn cứ dã.i trượng nghĩa là căn cứ vào điều phải mà hành động vậy.)
    Như vậy, thì câu thơ của Nguyễn Du phải dịch là:
    Chiếc thoa nào của mấy mươi,
    Mà lòng trượng nghĩa khinh tài xiết bao ![/i}
  6. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7

    Lần này kính các bác câu Kiều của Nguyễn Du:
    hầu như các bản quốc ngữ đều đã phiên âm là:

    (309-310)Chiếc thoa nào của mấy mươi,
    Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao !

    Về Trọng nghĩa khinh tài.
    xem các sách về Tứ tự thì quả thật không có tứ tự này.Mà chỉ có Trượng nghĩa nhi động Trượng nghĩa chấp ngôn .
    Hay một số sách về từ nguyên, thì không có chữ Trọng nghĩamà chỉ có trượng nghĩa bằng trượng nghĩa lý vi hành động chi căn cứ dã.i trượng nghĩa là căn cứ vào điều phải mà hành động vậy.)
    Như vậy, thì câu thơ của Nguyễn Du phải dịch là:
    Chiếc thoa nào của mấy mươi,
    Mà lòng trượng nghĩa khinh tài xiết bao ![/i}
  7. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Việc dịch bản chữ Nôm ra âm quốc ngữ phải căn cứ vào mặt chữ trong bản khắc, không thể tuỳ tiện dịch khác đi được. Tất nhiên có thể có chữ Nôm được đọc theo nhiều cách, nhưng trong truờng hợp này mặt chữ như Home đánh chỉ có thể đọc là : Trọng hoặc Trùng mà thôi không thể đọc là trượng được. Tứ tự này có thể đã được Việt hoá chăng. Chúng ta có thể hiểu tứ tự đó như sau:
    Trọng = coi nặng
    Nghĩa = tình nghĩa
    Khinh = coi nhẹ
    Tài = tài của
    -----> Coi trọng cái tình nghĩa, coi nhẹ của cải vạt chất.
    Nhắc đến mới nhớ, hôm trước xem VCTC mục Đời sống, có ông giáo sư xịn bàn về vấn đề bồi dưỡng nhân tài. Ông ta tuyên bố, câu "trọng nghĩa, khinh tài" là sai. Hehe. Giật bắn cả mình, hoá ra ông ấy hiểu Tài là tài năng nên mới "bực mình". Giời ạ!!!!!
    À.!!!!! AQ cũng có một bài ở topic gần đây cũng hỏi về mặt chữ "tài" rồi.
  8. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Việc dịch bản chữ Nôm ra âm quốc ngữ phải căn cứ vào mặt chữ trong bản khắc, không thể tuỳ tiện dịch khác đi được. Tất nhiên có thể có chữ Nôm được đọc theo nhiều cách, nhưng trong truờng hợp này mặt chữ như Home đánh chỉ có thể đọc là : Trọng hoặc Trùng mà thôi không thể đọc là trượng được. Tứ tự này có thể đã được Việt hoá chăng. Chúng ta có thể hiểu tứ tự đó như sau:
    Trọng = coi nặng
    Nghĩa = tình nghĩa
    Khinh = coi nhẹ
    Tài = tài của
    -----> Coi trọng cái tình nghĩa, coi nhẹ của cải vạt chất.
    Nhắc đến mới nhớ, hôm trước xem VCTC mục Đời sống, có ông giáo sư xịn bàn về vấn đề bồi dưỡng nhân tài. Ông ta tuyên bố, câu "trọng nghĩa, khinh tài" là sai. Hehe. Giật bắn cả mình, hoá ra ông ấy hiểu Tài là tài năng nên mới "bực mình". Giời ạ!!!!!
    À.!!!!! AQ cũng có một bài ở topic gần đây cũng hỏi về mặt chữ "tài" rồi.
  9. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Anh Huyên hanh lợi trinh mà chú Hôm hỏi là lấy cái ý trong kinh Dịch vậy. Khi nói cái đức của Càn người ta nói nó Nguyên (khởi đầu, nguồn gốc muôn vật), nó hanh (đạo trời thì vận hành hanh thông), lợi ( là hài hoà hữu lợi), trinh (chính bền) . Lại do đề cao việc tu đức, coi cảnh giới cao của việc này là phối hợp cùng sự vận hành, hoá dục của trời đất nên anh Càn nguên hanh lợi trinh thậm chí còn được đề trên xà ngang nhà ở để xua qỷy trừ tà nữa...........
  10. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Anh Huyên hanh lợi trinh mà chú Hôm hỏi là lấy cái ý trong kinh Dịch vậy. Khi nói cái đức của Càn người ta nói nó Nguyên (khởi đầu, nguồn gốc muôn vật), nó hanh (đạo trời thì vận hành hanh thông), lợi ( là hài hoà hữu lợi), trinh (chính bền) . Lại do đề cao việc tu đức, coi cảnh giới cao của việc này là phối hợp cùng sự vận hành, hoá dục của trời đất nên anh Càn nguên hanh lợi trinh thậm chí còn được đề trên xà ngang nhà ở để xua qỷy trừ tà nữa...........

Chia sẻ trang này