1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    oạch, bạn không gõ tiếng Việt thì làm sao tôi giúp bạn được!!!
  2. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Không phải đâu Rose, "giang thượng tài nhân" có lẽ trỏ vào Vương Bột trong điển "thời lai phong tống Đằng vương các" đấy.
    An đắc trường phong cự lãng
    Tống lai giang thượng tài nhân.
    Được vinhattieu sửa chữa / chuyển vào 23:24 ngày 29/08/2005
  3. Ruffian

    Ruffian Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2005
    Bài viết:
    257
    Đã được thích:
    0
    ổưÊỗ^ổưÔọùẳOốơốơọá?ỗơ'ồ."ùẳ
  4. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Hôm qua đọc lại cuốn "Ba Mươi Sáu Kế" thấy kết cấu bốn chữ : " Ngầm Vượt Trần Thương". Ai giảng thêm về tích này với nhỉ?
  5. hnsense

    hnsense Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2005
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Ngầm vượt Trần Thương s-度T^" àn dù chén cang
    Tiếng Việt có sách lại dịch là "Ám độ trần sương" với lời giải nghĩa rằng "đi con đường mà không ai biết" (hnsense cho rằng cách dịch này sai).
    Theo mặt chữ:
    s-: Ngấm ngầm, kín đáo; 度: vượt qua, T^": là tên của một huyện cổ, nay thuộc phía đông thành phố Bảo Kê tỉnh Thiểm Tây. Cách nói đầy đủ phải là : ~Z修^"Os-渡T^"
    Ngầm vượt Trần Thương là Kế thứ 8 (sách tiếng Việt nói là kế thứ 15) trong 36 kế. Tích này dài và thú vị, chỉ xin được kể vắn tắt (theo trí nhớ) như sau:
    Vào năm 206 trước Công nguyên, tức là vào thời Lưu Bang - Hạng Võ, Đại tướng quân nhà Hán là Hàn Tín muốn đánh tập kích Hạng Võ, bèn giả vờ làm đường (^") rút quân, nhằm thu hút sự chú ý của quân Hạng Vũ (cụ thể là tướng Chương Hàm) , nhưng trên thực tế lại ngầm dẫn quân đi đánh úp huyện Trần Thương, làm quân Hạng Vũ đại bại.
    Trong Tam quốc diễn nghĩa, hồi thứ 96 và 117 cũng miêu tả về cách vận dụng kế này.
    Về sau người ta dùng rất nhiều thành ngữ này, để biểu đạt việc tạo ra các thủ đoạn giả dối để đạt được mục đích.
    Có một điều mà Hnsense không hiểu, là người TQ sau này dùng cho cả các trường hợp để nhấn mạnh việc "Nam Nữ tư thông với nhau". Đợi qua Tết rảnh rỗi phải thỉnh giáo các cao nhân về vấn đề này mới được.
  6. toett4

    toett4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2005
    Bài viết:
    662
    Đã được thích:
    0
    Hôm trước Toét đọc được một bài viết về: câu thành ngữ "thọ tỷ Nam Sơn" nhưng vẫn cảm thấy có phần mơ hồ.
    Vậy câu: thọ tỷ Nam Sơn có nguồn gốc ra sao ạ? Nhờ mọi người giúp ạ! Thanks!
  7. Ni_Men_Hao

    Ni_Men_Hao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2004
    Bài viết:
    144
    Đã được thích:
    0
    ?S-经·小>.·天保?<s?o,o^<'O,-<?O,-山<寿?,?
  8. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Home đưa sang topic này vì thiết nghĩ câu này chẳng có nguồn gốc gì hết, với lại đưa sang đây hợp hơn.
    Nam Sơn
    Và hình như Home cũng đã đề cập khi nói về Ngũ Nhạc danh sơn của Trung Hoa rồi. Ngũ nhạc danh sơn gồm: Thái Sơn như tọa (ngồi); Hành Sơn như phi (bay); Tung Sơn như ngọa (nằm); Hằng Sơn như hành (đi); Hoa Sơn như lập (đứng).
    Nam Sơn chính là tên gọi khác của Hành Sơn. Ngoài tên gọi Nam Sơn Hành Sơn còn có tên khác là Nam Nhạc hay Thọ Nhạc.
    Trong 5 ngọn núi thì Hành Sơn có tuổi đời cao nhất ( và lịch sử hình thành lâu nhất trong tất cả các ngọn núi của Trung Hoa).Theo thần thoại Trung Hoa thì Hành Sơn là cánh tay trái của Bàn Cổ. Và hơn 3 triệu năm về trước, Hành Sơn đã được hình thành bởi sự vận động địa chất của dãy Hymalaya.
    Nên câu thọ tỷ Nam Sơn là có ý như vậy.
    Và cũng giải thích tương tự với phúc như Đông Hải
  9. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Vụ này có lẽ nên xem Kinh Thi mới đúng! Không nên giải thích suy luận như vậy! Tôi nhớ bài: "Nam sơn thạch"(?) trong Kinh Thi có câu:
    Duy bỉ Nam Sơn,
    Kỳ thạch nham nham.
    ......
    Xem lại phần chú giải.
    Được rosered sửa chữa / chuyển vào 17:10 ngày 25/03/2006
  10. todayissolong

    todayissolong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2006
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    ó?Số-ỗằãồộ>.ã ồ-ồổo?ồ ó?ồưộọáỗo?ồó?,õ?

Chia sẻ trang này