1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1

    Này bà con. Cái anh : Niên Khinh Hữu Vi này có cố có điển gì không nhỉ? Hữu Vi là hữu chi rứa nhỉ? Xem nào vi vi vi. Vi?Vi???
  2. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
    Dạo ni cái này ít người chơi hè....
    Cái ni có phải tứ tự không hè Tứ hải vi gia (>>海^家)
  3. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Câu "Thọ tỷ Nam Sơn" này lấy ý trong bài Thiên bảo thuộc thiên Tiểu Nhã trong Kinh Thi. Viết rằng: "Như nguyệt chi hằng; như nhật chi thăng; như Nam Sơn chi thọ, bất khiên bất băng; như tùng bách chi mậu, vô bất nhĩ hoặc thằng." ,o^?,?
    Bài này khấn chư tiên vương đức hạnh mà thần linh, từ vương thất tử tôn cho tới "quần lê bá tánh" đều được cậy nhờ phúc ấm. Lời khấn rằng: (Đức của tiên vương) tựa hồ sự vĩnh hằng của nhật nguyệt, sự thượng thăng của thái dương; lại tựa sự trường tồn của Nam Sơn, không chút khiếm khuyết, không chút tổn thương; rồi tựa sự rậm rạp tốt tươi của tùng bách, đời đời thừa kế,mãi chẳng suy vương ."
    To buisuoi và newfarmer:
    Cụm "Niên khinh hữu vi" Vĩnh cho rằng không có điển, chỉ đơn giản là tứ tự cách. Còn anh "Tứ hải vi gia" nên chăng đưa vào nhóm "Thục ngữ", chứ cũng không có điển gì cả. Có chăng nữa thì chắc mở rộng từ câu "Tứ hải giai huynh đệ" ( lấy ý từ một câu nói của Tử Hạ trích từ thiên Nhan Uyên trong sách Luận ngữ: Tử Hạ viết :" Quân tử kính nhi vô thất, dữ nhân cung nhi hữu lễ. Tứ hải chi nội giai huynh đệ dã. Quân tử hà hoạn hồ vô huynh đệ dã?" tạm dịch là : Bậc quân tử đối với công việc thì cẩn trọng mà không để xảy ra sai sót; đối với mọi người thì cung kính mà hợp với lễ tiết. Thế nên, trong cõi bốn biển thảy là huynh đệ vậy. Bậc quân tử đâu có lo rằng không có huynh đệ?") Có thể, từ ý này mà suy ra nghĩa "bốn bể là nhà" chăng?
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 23:52 ngày 30/05/2006
  4. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Không còn gì để nói!
  5. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Giở lại mấy bài viết cũ, thấy bài này hay. Câu hỏi rất thú vị, chỉ tiếc câu trả lời không cân xứng. "Bát" với "bạch" đúng là trong 1 vài phương ngữ của anh Tàu có thể chuyển âm được, tỉ dụ như anh phương ngôn Việt, đọc là "bạk"&"bát". Song, trong cụm "Hồ thuyết bát đạo" thì không thể nói rằng "bát" là chuyển âm của "bạch" được, bởi trong cụm "bát đạo" thì "đạo" cũng có nghĩa là "nói" như vậy là trùng lặp.
    Ở đây, đầu tiên phải làm rõ 1."Hồ thuyết" là gì? 2."Bát đạo" là gì?
    1."Hồ" là từ người Hán dùng để chỉ dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Trung Quốc. Người Việt xưa nay vẫn thường dịch là "rợ Hồ" vậy. Sau đời Đông Tấn, các dân tộc như Hung Nô, Tiển Ty...kéo vào Trung nguyên, cho nên mới gọi thời kỳ này là thời kỳ "Ngũ Hồ loạn Hoa". Và khi đó, những gì người Hồ nói, người Trung nguyên đều nghe không hiểu cho nên sau này phàm là những gì nghe không hiểu thì đều gọi là "Hồ thuyết","Hồ ngôn" rồi chuyển dần sang nghĩa "nói linh tinh, lung tung, vô căn cứ, không đáng tin". Một số thành ngữ như "Hồ ngôn loạn ngữ" hay "Hồ ngôn Man ngữ", "Nhất phái Hồ ngôn" ...cũng đều phát sinh từ đây vậy.
    2."Bát đạo" là từ của nhà Phật, còn gọi là "Bát chính đạo" tức tám phương pháp tu luyện để đạt tới Niết Bàn. Gồm : nhập đạo, học đạo, phỏng đạo, tu đạo, đắc đạo, truyền đạo, liễu đạo và thành đạo. Do lý thuyết tương đối trừu tượng, cho nên đối với người nghe đã không hiểu Phật pháp, lại đọc không thông Phạn văn, thì đối với "Bát đạo" lại càng mù tịt. Cho nên người dân coi cái việc không biết mô tê mù tịt gì cả tựa như cái việc nghe người Hồ giảng giải kinh Phật. Thế nên mới có câu "Hồ thuyết Bát Đạo".
    Cụm "Bát đạo" xin nghe thêm ý kiến của các vị cao nhân khác!
  6. tinhcodo

    tinhcodo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2006
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Hôm trước gặp mấy khách hàng người Hà Nam, luc chuyện phiếm có hỏi về Sư Tử Hà Đông. Họ bảo không biết chữ này mà chỉ biết "Wu Han Ping Cha" tức là Bình Trà Vũ Hán. Họ giải thích rằng con gái vùng Vũ Hán là ghen và dữ dằn vào bậc nhất. Khi tức giận họ đứng chống nạnh con 1 tay thì xỉa xói, cái thế đó giống cái bình trà.
  7. tinhcodo

    tinhcodo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2006
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Tam sinh thạch thượng cựu tinh hồn,
    Thưởng nguyệt ngâm phong bất yếu luận,
    Tàm quí tình nhân viễn tương phỏng,
    Thử thân tuy dị tánh trường tồn.
    Nghĩa là:
    Tinh hồn cũ gởi trên đá ba sinh,
    Thưởng trăng ngâm gió không bàn định,
    Thẹn với ******** xa đến thăm,
    Thân tuy khác, tánh vẫn trường tồn.
    Trong Kinh Hôn Phối còn có câu: "Đốt cho nồng từ bữa ba sanh"
    Các cao nhân giải thích dùm Ba sanh (sinh) ở trên có nghĩa là gì nhé
  8. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Ba sinh, tức "tam sinh" hay còn gọi là "tam thế", "tam tế", từ dùng của nhà Phật, chỉ thời gian tồn tại trong 1 kiếp của cá thể trong vòng luân hồi nghiệp báo. Bao gồm quá khứ ( tiền sinh ), hiện tại (hiện sinh) và vị lai (lai sinh).
    Xem lại hộ Vĩnh tôi cụm "bình trà Vũ Hán", là "Wủ hàn chá píng'''' hay là "Wủ hàn píng chá" ??? Là bạn gõ sai, hay phương ngữ vùng này nói ngược ???
  9. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
    Người ta nói ?oTứ hải vi gia >>海,家? (bốn biển là nhà) ý chỉ sự lang thang phiêu bạt khắp nơi, có một tấm lòng rộng mở xem khắp chốn là nhà. Nhưng ý nghĩa của ?oTứ hải vi gia>>海,家? chỉ đơn giản như vậy. Trên thực tế thoạt đầu phản ánh lý tưởng văn hóa chính trị đại thống nhất của Nho gia, tức chỉ hoàng đế chiếm hữu cả bốn biển, thống nhất thiên hạ. Điều này trước tiên phải bắt đầu bàn từ ?oTứ hải>>海?.
    Trong thiên ?oThích địa?.? ?" quyển sách cổ nhất của Trung Quốc có nói: ?oCửu Di, Bát Địch, Thất Nhung, Lục Man, vị chi tứ hải九夷O.>海? (chín tộc Di, tám tộc Địch, bảy tộc Nhung, lục tộc Man, gọi là tứ hải). ?oTứ hải>>海? ở đây là chỉ những vùng đất hoang vu xa xôi ở bốn phía xung quanh chứ không phải chỉ biển cả. Di, Địch, Nhung, Man chỉ những dân tộc thiểu số phân biệt với dân tộc Hoa Hạ ở Trung Nguyên, còn những con số 9, 8, 7, 6 thêm vào trước để phiếm chỉ các bộ tộc này rất đông. Nghĩa gốc của từ ?oHải海? là chỉ ao trời, nghĩa phái sinh của chữ ?oHải海? chỉ số lượng nhiều. ?oThuyết văn giải tự chú 說-?解-注? của Đoàn Ngọc Tài cho rằng phàm đất rộng vật đông đều gọi là ?oHải?. Trong quyển 18 ?oVũ Cống Trùy chỉ 禹貢OO?? của Hồ Vị đời Thanh nói rõ rằng: ?oHải海? mà sách xưa đề cập đến đều chỉ về đất, không chỉ về nước. Sách ?oNhĩ nhã^>.? xếp ?oTứ hải^>.? vào thiên ?oThích địa?>海?, không lấy độ xa gần của biển cả làm giới hạn. Điều này nói rõ ngoài cửu châu là ?oTư hải?.
    ?oTứ hải vi gia>>海^家? cũng chính là xem ?oTứ hải >>海? là một nhà, các dân tộc thiểu số ở bốn phương đều ở trong đại gia đình dân tộc. Đây là lý tương đại đồng mà Nho gia xây dựng nên. Cho nên trong thiên ?oNghiêu viêt堯>? của sách ?oLuận ngữ -z? có chép lúc vua Nghiêu ngường đế vị đã khuyến cáo vua Thuấn rằng: ?oTứ hải khốn cùng, thiên lộc vĩnh chung >>海>窮O天祿永,? (tứ hải ngheo khó, thì lộc trời đã tận), ý nói nếu cuộc sống của bá tánh bốn phương mà nghèo khó thì thiên tử cũng đến lúc phải thoái vị rồi. Thiên ?oVương chế Z>海>海^家? (bậc thiên tử xem tứ hải là nhà).
    Hai vị vua thời thượng cổ là vua Thuấn và vua Vũ trên đường vi hành đã chết nơi đất khách, chết ở đâu chôn ở đó, hoàn toàn không đưa về an tang nơi quê nhà ở phương Bắc. Nho gia cho rằng đây là biểu hiện điển hình của việc đế vương xem tứ hải là nhà. Quyển 1 sách ?oSử ký史~? chép Đế Thuấn là người Ký Châu, đi tuần xuống phương Nam, băng hà ở vùng thôn dã Thương Ngô. Quyển 2 sách ?oSử ký史~? chép vua Vũ đi tuần thú ở phương Đông, đến Cối Kê thì băng hà. Nay ở Thiệu Hưng, Chiết Giang vẫn còn di tích lăng Đại Vũ. Cho nên, quyển 90 sách ?oĐộc lễ thông khảo?禮?s?f? của Từ Càn Học có nói: ?othiên tử dĩ tứ hải vi gia, Thuấn tang Thương Ngô, Vũ tang Cối Kê, khỉ ái Di duệ nhi bỉ Trung Quốc da? Thị vô ngoại dã 天子以>>海^家O^o''梧O禹'of稽O,">夷 "?O"T中o>海,家? theo kiểu Nho gia.
    Cho nên nói ?oTứ hải vi gia>>海,家? vốn chỉ quan niệm chính trị lý tưởng hóa của Nho gia như không phân biệt trong ngoài, các dân tộc đều bình đẳng.
    (Sưu tầm - TGHN)
  10. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Đoạn kiến giải này tôi đồ là mấy tay TGHN bịp bợm quá à!! Chữ Hải có vứt đi đâu thì đó cũng là 1 chữ tượng hình thầy bùi ơi!!!

    海 : ?^名??
    1. (形声?,Z水,每声?,o?:大海,海
    2. T川ss小Z不fs"Y?,
    -天o?·-?>???,?.?.?S?书·T"T传?(海水?o>-涨潮s"Z象)
    6. 大-^-大池 [lake]?,,:洱海;?O海;'海;O-海
    7.古人认为T?o>>'s?为海,.."以O?fooO [border]
    九夷?.">海?,?.?.?S">.·?So?.^Z">海山川注:>>海S>>-Y?,?.?.?S'礼·f人?O?fos"O--);海夷(边f'.'-^-来?海-s"->人);海oY(海?.s"oYo);海-(S>>海?,z?广o"大s"s-O [mare]
    10. f大s"Ts [large vessel]?,,:"海;墨海
    11. 大口,大~巴 [big mouth]
    面s微T,海"'O Z??~?,?.?..·f小亭?SZ..传?

Chia sẻ trang này