1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Xin bỏằ. sung thêm doỏĂn bôi vàng nhặ sau :
    Bang nghe theo kỏ cỏằĐa Hàn Tưn, sai Phàn KhoĂi vỏằ sỏằưa lỏĂi sỏĂn 'ỏĂo còn mơnh thơ lỏằn qua TrỏĐn ThặặĂng 'ỏằf 'Ănh úp Tam TỏĐn (gỏằ"m cĂc thành trơ cỏằĐa Ung vặặĂng ChặặĂng Hàm, Thặỏằng SặĂn VặặĂng TrặặĂng Nhâ và ,n VặặĂng Tặ MÊ Ngang). BỏĂn nói là quÂn cỏằĐa hỏĂng Vâ câng 'úng vơ khi ỏƠy tỏƠt cỏÊ cĂc chặ hỏĐu là do Vâ phÂn phong, ai nỏƠy 'ỏằu xặng thỏĐn vỏằ>i Vâ cỏÊ. Bang lỏằn qua TrỏĐn ThặặĂng 'Ănh úp ChặặĂng Hàm , tay này chỏằĐ quan cỏằâ nghâ Bang sỏằưa sỏĂn 'ỏĂo thơ mỏƠt cỏÊ nfm mỏằ>i vào 'ặỏằÊc Quan Trung nên không phòng bỏằi Vâ, sau Bang kâo 'ỏn 'Ănh thơ hàng Bang ngay, vơ lẵ do này Bơnh phỏÊi vỏằ vỏằ>i Bang. Bang 'ặỏằÊc mỏằTt nhÂn tài là Bơnh (sau làm tỏằf tặỏằ>ng trỏằƠ cỏằTt nhà HĂn). Còn HỏĂng Vâ thua nhanh mỏằTt là mỏƠt uy tưn không 'ặỏằÊc lòng ngặỏằi, hai là khi Bang lỏằn qua TrỏĐn ThặặĂng 'Ănh úp Tam TỏĐn Vâ còn 'ặặĂng mỏÊi 'em 'ỏĂi quÂn 'i 'Ănh Tỏằ (vơ cho là Tỏằ lĂo, tay 'ỏĂi tặỏằ>ng Điỏằn Vinh giỏt chỏt vua Tỏằ tỏằ phong Tỏằ VặặĂng và không phỏằƠc Vâ), ngoài ra cỏằâ nghâ già trỏằ nhỏằ>n bâ 4 ngặỏằi cỏằĐa Bang (Bỏằ' Bang, VỏằÊ Bang - LÊ Trâ, và hai con cỏằĐa Bang )'ặặĂng bỏằ< Vâ nhỏằ't làm con tin ỏằY Bành Thành thơ Bang không dĂm 'Ănh Vâ. Tỏằô viỏằ?c ngỏ** vặỏằÊt TrỏĐn ThặặĂng 'Ănh úp Tam TỏĐn, Bang 'Ê mỏằY ra cho mơnh cĂnh cỏằưa thỏằ'ng nhỏƠt TQ.
  2. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
    Câu "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" có điển gì không nhỉ???
  3. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Đây là một câu cổ huấn làm gì có điển có cố gì. Có chăng là câu chuyên xuyên tạc (post trong từ điển Hán....g rộng của Chú Hôm :
    NHẤT TỰ VI SƯ BÁN TỰ VI SƯ(?-为^,S-为^)
    Nhất (?) : một
    Tự (-)= Tự(寺):chùa
    Vi为:??là (có)
    Sư(^)= Sư(f)snhà sư
    Bán(S)= Bán^-?
    Dịch: Một cái chùa có nhà sư mà nửa cái chùa cũng có nhà sư.
    翻':?-为^,S-为^: ?个寺?O面o?'Os,S个寺?O面Yo?'Os
    Hoac:Một ngôi chùa có một ông sư, bán ngôi chùa đi rồi thì còn lại một ông sư
    ^-s?个寺?O面o??个'Os,SS寺?O面-?Z?~o??个'Os
  4. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    NHẤT TỰ VI SƯ - BÁN TỰ VI SƯ
    TRONG HỌC VĂN VÀ HỌC VÕ (*)
    ***​
    Vốn tôn sư trọng đạo, người Việt dùng "nhất tự vi sư, bán tự vi sư" với ý: "(ai dạy mình) một chữ là thầy (của mình) - nửa chữ (cũng) là thầy"; lại có người bảo: "(dạy ai) một (hoặc nửa) chữ là thầy (của người đó)" nhưng có lẽ hàm ý câu này sâu sắc, khiêm tốn hơn.
    "Tự" là "chữ" nhưng "chữ" ở tiếng Việt cũng khá nhiều nghĩa:
    - Đơn vị ký hiệu trong một hệ thống chữ viết
    - Hệ thống ký hiệu bằng đường nét để ghi tiếng.
    - Kiến thức văn hóa (muốn con hay chữ..)
    - Lối viết (viết đẹp, chữ gà bới..)
    - Lời xưa truyền lại (có chữ rằng..)
    - Nội dung một khái niệm, một đề tài đạo đức, tâm lý...xác định (chữ tình, hiếu, trung...)
    - Tên thường gọi của âm tiết (câu thơ bốn chữ..)
    "Chữ" còn là tên gọi của "từ- đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có ý nghĩa hoàn chỉnh"; "một chữ" có thể giao tiếp nhưng "nửa chữ" thì khó, nói ?onửa chữ là thầy? là chưa rõ nghĩa. Trong "nhất tự vi sư...", ngoài "nhất - một", "sư - người thầy" và "tự - chữ", các ?oâm? khác đều có thể hiểu với ý khác nhau, đặc biệt là "vi". Ba trong mười chữ "vi" ở Hán ngữ đều ghép được với "sư" ("vi - làm ", "vi - lỗi?, "vi - nơi thi") làm cho hàm ý "nhất tự vi sư..." càng phong phú; mỗi nghĩa của tiếng "vi" sẽ phù hợp cho mỗi hoàn cảnh. Vì vậy, ngoài cách hiểu thông thường ở trên, người nghe còn có thể hiểu:
    - (Qua) một chữ (cũng) làm (tăng uy tín của) thầy;
    - (Qua) một chữ (cũng) làm (giảm uy tín của) thầy;
    - Một chữ (của trò viết tốt) cũng có công của thầy;
    - Một chữ (của trò viết sai) cũng có lỗi của thầy;
    - Một chữ cũng là nơi (học trò của) các thầy thi thố ;
    - Một chữ cũng là nơi thể hiện tài đức của thầy...
    Tự điển Hán - Việt đầu tiên của người Việt (Tam thiên tự) giới thiệu sáu chữ "vi" nhưng không có "vi" với nghĩa "là", chỉ có một chữ "vi - làm - ,"; Ngũ thiên tự (Hán -Việt - Pháp) sau này cũng đã dịch nghĩa tiếng Pháp của chữ "vi" này là "fair" (làm, làm ra, làm nên, tạo ra, thành ra - người Anh cũng dùng ?omake? mà không dùng ?odo?, ?oproduct? hay ?obecome?). Có lẽ ưa nói gọn ("làm ra" thành "làm") nên "làm ra thầy" đã rút gọn thành "làm thầy", lại do gần âm giữa "làm" với "là" nên "là" được dùng thay "làm" và cuối cùng "làm thầy" trở thành "là thầy".
    Người Việt vẫn dùng "là" thay "làm" (làm anh phải nhường em = là anh phải nhường em); có khi cách này cũng không dễ hiểu mấy (như "làm cho nên người là điều khó" có thể nói ngắn là "làm người khó", nhưng nói "là người khó" thì sai ý).
    Nếu nói "tự vi sư (- , 師)" một cách thuần Việt (chữ làm ra thầy) hoặc kèm bản chữ Hán để vừa nghe âm Hán Việt vừa nhìn chữ để tìm nghĩa thì không gì để bàn; nhưng chữ mà cụ thể như vậy thì nghĩa bị giới hạn và mất sự hàm súc của tiếng. Ngoài ra, dùng "nhất tự vi sư" với ý "(dạy ai) một chữ là thầy (người ta)" cũng nên ngẫm lại; dạy học được coi là "cao quý nhất trong những nghề cao quý" nhưng nếu vì động cơ nào đó mà hoạt động dạy lại trái đạo, phạm pháp... thì càng dạy càng sai. Dạy một chữ sai thì nửa chữ cũng sai; có đưa chân lý ra đọc cho trò ghi thì vẫn chưa đạt yêu cầu - bởi người dạy không là cái máy phát lại cuốn băng ghi âm mà là người tổ chức và điều khiển hoạt động học tập qua những cách dạy phù hợp. Nắm vững nội dung nhưng phương pháp vụng thì hiệu quả vẫn thấp, có khi "lợn lành thành lợn què", gây hậu quả xấu cho xã hội. Vậy kiến thức tốt và cách dạy khéo sẽ tạo ra người thầy giỏi ? Đúng vậy, nhưng...chưa đủ - bởi nhà giáo còn phải sống với người, với nghề, với đời bằng cái tâm cao quý.
    Làm người vốn đã rất khó (vi nhơn nan), làm thầy càng khó vì xã hội không chỉ giao cho nhà giáo việc dạy chữ, dạy nghề mà còn cả trọng trách - có nơi gọi là thiên chức - dạy người. Do đó, nói "...tự vi sư" với đồng nghiệp chỉ để nhấn mạnh vai trò "chữ" trong việc tạo sự chính danh ở thầy, để giáo giới nhắc nhau rằng người học và xã hội tôn vinh người dạy đến mức nào là do kiến thức và cách thức giáo dục của thầy.



    Thầy đồ ngày xưa - ảnh tư liệu


    Mặt khác, mỗi nhà giáo nói "tự vi sư" là để dặn lòng đừng thỏa mãn với danh hiệu xã hội trao tặng mà luôn nghiền ngẫm nội dung, cải tiến phương pháp để nâng hiệu quả dạy học và giáo dục.
    Người Việt coi ?ochữ? là ?olối viết? và xét lối viết là một trong những cách nhận xét con người. Lối viết có thể cho nhiều thông tin về người đã (hoặc đang viết); đâu chỉ có thầy xét lối viết để đánh giá trò mà thế gian cũng có thể xét thầy qua lối viết. Trong văn hóa chữ viết ở Trung quốc, lối viết là một trong những yếu tố thư pháp, chữ viết là một trong các yếu tố của thư họa. Một bậc thầy chấp bút, dù nửa chữ, người ta cũng nhận ra. Người Việt Nam có câu:
    Văn hay chẳng cần đọc dài
    Mới đọc nửa bài cũng biết văn hay
    Chữ còn là quan điểm, thái độ; tính cách, mục đích.. thường thể hiện khi chọn chữ - chuyện Tào Tháo chọn chữ "gân gà" làm mật khẩu cũng nói lên điều này. Chọn chữ nào thì "ước mơ, hoài bão" sẽ thể hiện qua chữ đó; nhất là khi lập câu đối.
    Tổng đốc Nguyễn Công Trứ là người "xuống đông đông tĩnh lên đoài đoài yên"- vốn coi nhẹ sự "được", "mất" ở quan trường; khi hưu hạ, có lần thấy vế đối trước cổng chùa: "Thuộc ba mươi sáu đường kinh, thông thiên địa thánh thần, song khác tục. Hiểu sư trú trì ở đây là người thông tuệ nhưng hơi kiêu, cụ Nguyễn hỏi thêm và biết sư xuất đối đã lâu nhưng chưa ai đối được; cụ bèn đối: "Hay tám vạn tư mặc kệ, chẳng quân thần phụ tử đếch ra người". Ghép lại sẽ có cặp đối như sau:
    - THUỘC 36 ĐƯỜNG KINH KHÔNG THIÊN ĐỊA THÁNH THẦN, SONG KHÁC TỤC,
    - HAY TÁM VẠN TƯ MẶC KỆ CHẲNG QUÂN THẦN PHỤ TỬ, ĐẾCH RA NGƯỜI.
    Không dám lạm bàn về nghĩa lý cặp đối, chỉ xin lưu ý một chữ mà vị quan tài hoa đã dùng - đó là chữ "đếch''. Chữ này (và chũ "chẳng" trước đó) đã nói lên nhân sinh quan và cá tính ngang tàng của tổng đốc Nguyễn Công Trứ.
    Lại xét phía nhận chữ, nếu trọng lễ, đã quyết nhận chữ sẽ coi người trao chữ là thầy. Nói "quyết" là thể hiện sự chủ động tìm thầy (tầm sư học đạo) dù học một chữ - nguồn kiến thức, kỹ năng, thái độ, giải pháp, hoài bão... về một vấn đề. Nhận, hiểu và sống theo mươi chữ đã là nhiều (với môn đồ Khổng giáo, số chữ cần làm theo trong đời còn ít hơn số thầy mỗi học sinh thời nay được gặp từ mầm non đến đại học); có người suốt đời làm theo một chữ (như vua Tự Đức cho mình luôn học và sống theo chữ "khiêm").
    Ngoài ra, quan hệ trao chữ và nhận chữ không chỉ ở trường lớp; đời thường, khi tìm cách vượt khó, nếu được nhận "một chữ" phù hợp thì có thể nảy sinh giải pháp; thậm chí ý tưởng về giải pháp có khi ẩn tàng ở tiềm thức mỗi người nhưng chưa thành sáng kiến vì chưa gặp chữ phù hợp; một chữ lúc này giá trị như phương pháp, con đường (đạo). Thời Tam Quốc, chữ "hỏa" làm nên trận Xích Bích; thời Pháp thuộc ở Việt, đường lối "bất biến" Bác Hồ trao cụ Huỳnh trước khi Bác sang Pháp đã giúp cụ ổn định tình hình "vạn biến" ở quốc nội... chữ và người như vậy sẽ tạo nên nghiệp lớn dù quan hệ hai bên chưa là thầy trò nhưng người nhận vẫn coi người trao là thầy. Ở đây, ?othầy? không theo nghĩa giáo viên như hiện nay mà cao trọng hơn - cả khi người nhận chưa trực tiếp gặp tác giả (như lúc Nguyễn Ái Quốc nhận tư tưởng Lênin về ?ogiải phóng dân tộc?). Yếu tố nhấn mạnh ở đây là "chữ" chứ không chỉ là "thầy"; có "chữ ra chữ" tất sẽ tạo quan hệ thầy trò dù nguồn phát thông tin không là ngôn ngữ nói, dù người trao không làm nghề dạy học, dù nơi nhận chữ là chốn trường đời. Nhà Toán học Pháp A - ra - gô (1786 - 1853) thừa nhân: "Thầy giáo thực sự của tôi là một tờ bìa sách, ở đó tôi đọc được lời khuyên: Hãy tiến lên phía trước, rồi bạn sẽ có niềm tin !".
    Tại sao nhận "nửa chữ - bán tự? vẫn coi người trao như thầy ? Chữ ở đây là chữ Hán, loại văn tự biểu ý, dùng ?onét? để biểu thị ngữ tố đơn âm tiết; ?onét? tạo ra bộ thủ, mỗi ?obộ? có nghĩa riêng và ?obộ? là đơn vị để tạo thành "chữ gốc"; nhiều chữ gốc mang ý nghĩa như "tri thức, quan niệm về một đề tài" - rất nhiều chữ Hán do ghép các chữ gốc (bộ) lại mà thành. Hãy xét một chữ rất gần với nhà giáo là chữ "giáo", một trong các chữ gốc đã tạo ra chữ này là chữ "văn"; để giúp học sinh tiếp thu chữ "giáo" thì người thầy thường dạy chữ "văn", chữ "hiếu" trước ...Khi dạy chữ văn - cơ sở của giáo - nếu suy lý thông thường thì người thầy mới chỉ trao một phần chữ "giáo" nhưng thực tế cho thấy những người thầy tận tâm và uyên bác sẽ tùy người học để trao cho họ một khối lượng không nhỏ trong vốn liếng của thầy về đề tài "văn". Bấy giờ nếu người học vì lý do nào đó mà phải xa thầy cũng không dám trộm nghĩ là thầy chưa trao trọn chữ "giáo", vẫn quý trọng thầy vì biết mình đã nhận thêm một trong những điều kiện làm người. Thật vậy, "văn" cũng như một số chữ khác như "nhân", "nghĩa", "trí", "dũng", "liêm"... đều thuộc loại chữ mà "nếu ai không nhớ sẽ không lớn nổi thành người" - nhận nửa chữ như thế thì tình nghĩa thầy trò càng thêm sâu nặng.
    Có khi chữ nghĩa ẩn tàng dưới hành vi, thái độ của người thầy mà người học phải tinh tế lắm mới nhận ra được. Khi cậu Nguyễn Sinh Cung, con quan thừa biện bộ Lễ, Nguyễn Sinh Sắc, vào thăm thầy là cụ Hoàng Thông (tác giả "Tự trị thượng sách) bị giam tại lao Thừa Phủ; thấy thầy quá tiều tụy về thể xác nên anh Cung đã khóc. Thầy quắt mắt nói: "Là học trò có thầy như ta đã không tự hào thì thôi, sao lại khóc ? Hãy để nước mắt mà khóc cho dân cho nước !"; hiểu ý, anh lau nước mắt và vái tạm biệt thầy trước ngạc nhiên của lính gác. Sau đó anh vào Nam, bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước. Chỉ có người học như vậy mới hiểu được người dạy như thế và cũng chỉ những bậc thầy như thế mới có sự ứng xử sư phạm tuyệt vời dù đang ở chốn lao lung.
    Hiểu "chữ làm nên uy tín của thầy" nên có môn đồ đã sửa chữ của thầy để bảo vệ và phát triển uy tín cho thầy. Tổng đốc Đào Tấn - thượng thư bộ Công - một trong những bậc thầy về tuồng, ông học nghề với cụ tú Nguyễn Văn Diêu; cụ tú soạn được nhiều tuồng hay trong đó có vở Ngũ Hổ Bình Tây. Theo kịch bản, có một lớp tuồng được diễn ra ở doanh trại duy nhất một cửa ải, vị tướng ở đây bảo mở cửa cho nhân vật vào rồi lệnh "đóng cửa"; sau khi trò chuyện thì người khách ra đi. Đào Tấn đọc lời thoại và phát hiện chi tiết chưa hợp lý - khách đi ra khi chưa có lệnh "mở cửa" ?! Ông định tìm thầy để thầy điều chỉnh kịch bản nhưng nghe tin cụ tú đã mất. Ông Đào băn khoăn vì tác phẩm của thầy chưa hoàn thiện, không sửa thì như viên ngọc có vết nhưng tự ý chữa thì thất lễ với thầy. Cuối cùng ông mang lễ vật đến trước mộ thầy để khấn xin được bổ sung kịch bản và hậu thế đã có vở Ngũ Hỗ Bình Tây như hiện nay; việc trò sửa chữ của thầy đã giúp sự nghiệp của thầy tốt đẹp hơn.
    Trích : Hoàng Ngọc Hùng (2001), Nhất tự vi sư bán tự vi sư trong học văn và học võ, Tạp chí Ngôn ngữ - Viện Ngôn ngữ học, số 147/2001
  5. _Arwen_

    _Arwen_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    3.574
    Đã được thích:
    0
    Hix... Tính kiên nhẫn thì em cũng có nhưng buồn là sau khi đọc hết tờ sớ của anh new vẫn hổng hỉu nơi phát tích của mấy chữ đó... Bắt đền...
  6. _Arwen_

    _Arwen_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    3.574
    Đã được thích:
    0
    Hix... Nếu cái gì cũng tự mình tìm thì còn cần các anh làm gì nữa... Nhưng mà, quả thật, hơi xí hổ, tìm mãi mà hổng ra. Nếu ra, em đã chẳng mắc công tìm đi tìm lại trong... tờ sớ.
  7. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
    Sao em không tự mình tìm nhỉ ??? Anh thấy em cũng uyên bác lắm mà???
    Mấy cái điển ni chú Home nhà mình là nghề đấy (Có sách cổ ấy mà hehhe). Home đâu rồi nhỉ???
  8. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Sớn xác nào (Mà ét sì hay ích xì nhỉ?) Không đọc bài đầu tiên hử? Không có điển cố chi cả (Bài sớ đọc để biết thôi)
  9. _Arwen_

    _Arwen_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    3.574
    Đã được thích:
    0
    Câu gì, chữ gì trên đời cũng có điển cố, cũng có phát tích cả muh... Hix... Có điều là người xưa chẳng chép hoặc New huynh mò hỏng ra nên chối vậy.
  10. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Triỏằ?u Cao chặĂi trò này 'ỏằf xem lòng trung thành cỏằĐa quỏĐn thỏĐn thỏ nào. Keke topic 'ặỏằng thi 'ặặĂng vui vỏằ quĂ.

Chia sẻ trang này