1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồ>>ồư- - Tỏằâ Tỏằ? Và Điỏằfn Cỏằ'

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi home_nguoikechuyen, 19/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Bạo gan đoán mò: Trung hoà vị dục là cân bằng giữa quyền lực và giáo dục.
    .Z."s""见,.
  2. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Bạo gan đoán mò: Trung hoà vị dục là cân bằng giữa quyền lực và giáo dục.
    .Z."s""见,.
  3. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi nghĩ thì hoàng cung với thiên tử thì có liên quan đến trời: do đó 中'O là vua phải thuận theo lòng trời (trung hoà với nhau) thì mới có thể giữ được ngôi vị (位) để mà nuôi nấng dạy dỗ (,) con cháu lâu dài.
    Trường Phong huynh giơ cao đánh khẽ, nếu muội đoán sai nhé!
    Được alex_fsvn sửa chữa / chuyển vào 13:16 ngày 14/10/2004
  4. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi nghĩ thì hoàng cung với thiên tử thì có liên quan đến trời: do đó 中'O là vua phải thuận theo lòng trời (trung hoà với nhau) thì mới có thể giữ được ngôi vị (位) để mà nuôi nấng dạy dỗ (,) con cháu lâu dài.
    Trường Phong huynh giơ cao đánh khẽ, nếu muội đoán sai nhé!
    Được alex_fsvn sửa chữa / chuyển vào 13:16 ngày 14/10/2004
  5. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Trung hoà vị dục là câu lấy trong sách Trung dung của nhà nho, nhưng lấy cũng oái om lắm. Phần này ở đầu sách, nguyên văn là: "Trí trung hoà, thiên địa vị yên, vạn vật dục yên". Nghĩa là đến mức trung và hoà thì trời đất yên vị, muôn vật được dưỡng dục. Các tiên nho chú: Thiên địa vị yên là thiên địa an kỳ sở (trời đất an nhiên ở chỗ của nó); vạn vật dục yên là vạn vật toại kỳ sinh (muôn vật thoả với đời sống của nó). Trung là gì? Hoà là gì? Bảo rằng trời có cái gọi là lý. Khi con người bẩm thụ được khí chất (phần vật chât) cái lý ấy giáng đánh chiu và tâm người. Ở trời gọi là lý, ở tâm gọi là tính. Tính gốc ở trời nên trung chính, không thiên lệch. đấy là cái thể ở bên trong. Nhưng anh người bị câu thúc bởi khí chất mình bẩm thụ được cho nên cái tính vốn gốc là lý trời ấy có khi phát ra thiên lệch (tính phát ra là tình. Tình có 7 loại - thất tình= hỷ-vui mừng, nộ-tức giận, ai-đau buồn, cụ-sợ hãi, ái-yêu mến, ố-ghét bỏ, dục-ham muốn), tức là không hoà. Trong sách này lại nói hoà là ''Phát nhi giai trúng tiết" (Tính phát ra thành tình ấy đều trúng tiết) . trúng tiết là đúng vối chuẩn mực xã hội. Cho nên nói: ''trung là gốc lớn của thiên hạ, còn hoà là cái đạt đạo của thiên hạ". đạt đến mức trung hoà là kế tục trọn vẹn cái tính trời và cũng có thể tham tán cùng sự hoá dục của trời nên có câu trí trung hoà thiên địa vị yên, vạn vật dục yên như trên. Các cụ lấy ra mấy chữ trung hoà vị dục kiểu đó thì khó đoán là đúng rồi.
  6. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Trung hoà vị dục là câu lấy trong sách Trung dung của nhà nho, nhưng lấy cũng oái om lắm. Phần này ở đầu sách, nguyên văn là: "Trí trung hoà, thiên địa vị yên, vạn vật dục yên". Nghĩa là đến mức trung và hoà thì trời đất yên vị, muôn vật được dưỡng dục. Các tiên nho chú: Thiên địa vị yên là thiên địa an kỳ sở (trời đất an nhiên ở chỗ của nó); vạn vật dục yên là vạn vật toại kỳ sinh (muôn vật thoả với đời sống của nó). Trung là gì? Hoà là gì? Bảo rằng trời có cái gọi là lý. Khi con người bẩm thụ được khí chất (phần vật chât) cái lý ấy giáng đánh chiu và tâm người. Ở trời gọi là lý, ở tâm gọi là tính. Tính gốc ở trời nên trung chính, không thiên lệch. đấy là cái thể ở bên trong. Nhưng anh người bị câu thúc bởi khí chất mình bẩm thụ được cho nên cái tính vốn gốc là lý trời ấy có khi phát ra thiên lệch (tính phát ra là tình. Tình có 7 loại - thất tình= hỷ-vui mừng, nộ-tức giận, ai-đau buồn, cụ-sợ hãi, ái-yêu mến, ố-ghét bỏ, dục-ham muốn), tức là không hoà. Trong sách này lại nói hoà là ''Phát nhi giai trúng tiết" (Tính phát ra thành tình ấy đều trúng tiết) . trúng tiết là đúng vối chuẩn mực xã hội. Cho nên nói: ''trung là gốc lớn của thiên hạ, còn hoà là cái đạt đạo của thiên hạ". đạt đến mức trung hoà là kế tục trọn vẹn cái tính trời và cũng có thể tham tán cùng sự hoá dục của trời nên có câu trí trung hoà thiên địa vị yên, vạn vật dục yên như trên. Các cụ lấy ra mấy chữ trung hoà vị dục kiểu đó thì khó đoán là đúng rồi.
  7. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Tôi đọc "người vợ Bắc Kỳ" bên box Public Hà Nội, thấy có mấy chữ "nhi nữ tình trường". Thường chỉ thấy có "nữ nhi thường tình", chứ chưa thấy "nhi nữ tình trường", nhờ mọi người giải thích hộ có được không?
  8. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Tôi đọc "người vợ Bắc Kỳ" bên box Public Hà Nội, thấy có mấy chữ "nhi nữ tình trường". Thường chỉ thấy có "nữ nhi thường tình", chứ chưa thấy "nhi nữ tình trường", nhờ mọi người giải thích hộ có được không?
  9. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    He he bà Alex mà hỏi cái này thì đáng đánh đòn.
    Nguyên câu của nó là hai vế đối nhau chan chát, đôm đốp và đen đét: Nhi nữ tình trường, anh hùng khí đoản. Tuy nhiên chữ trường đừng ai hiểu là dài, đoản cũng đừng ai hiểu là ngắn, thô thiển hoá cái câu phương ngôn của người ta đi. Người Việt nghe chữ tác thành chữ tộ nên mới có khái niệm "nhi nữ thường tình". Hoặc giả các cụ có câu "nhi nữ thường tình" thật, nhưng bị lẫn với câu kia khi sử dụng...
    Đặng Trần Côn xưa có câu "Mạch thượng tang, mạch thượng tang... thiếp ý quân tâm thuỳ đoản trường" mà Đoàn Thị Điểm dịch rất phong nhã là "Ngàn dâu xanh ngắt một màu, lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai"
    Đại ý câu phương ngôn này là nhu tình nhi nữ dễ làm tiêu tan chí khí của đấng nam nhi, ha ha...
  10. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    He he bà Alex mà hỏi cái này thì đáng đánh đòn.
    Nguyên câu của nó là hai vế đối nhau chan chát, đôm đốp và đen đét: Nhi nữ tình trường, anh hùng khí đoản. Tuy nhiên chữ trường đừng ai hiểu là dài, đoản cũng đừng ai hiểu là ngắn, thô thiển hoá cái câu phương ngôn của người ta đi. Người Việt nghe chữ tác thành chữ tộ nên mới có khái niệm "nhi nữ thường tình". Hoặc giả các cụ có câu "nhi nữ thường tình" thật, nhưng bị lẫn với câu kia khi sử dụng...
    Đặng Trần Côn xưa có câu "Mạch thượng tang, mạch thượng tang... thiếp ý quân tâm thuỳ đoản trường" mà Đoàn Thị Điểm dịch rất phong nhã là "Ngàn dâu xanh ngắt một màu, lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai"
    Đại ý câu phương ngôn này là nhu tình nhi nữ dễ làm tiêu tan chí khí của đấng nam nhi, ha ha...

Chia sẻ trang này