1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ố?Số?^ọá?ồ>ẵ - TAM QUỏằ?C - nhỏằ?ng g?ơ còn lỏ?Ăi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi aqcharles, 25/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Đâu có, Tiên sinh cứ dạy món này vui vui Anh Em còn trà rượ dần dần Em không trách quan Bác đâu. Quan Bác cho thêm vài nhời cho vui vẻ nhẩy?
  2. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Tam Quốc trong cuộc sống (part 2)
    Trách ai?
    (Baobongda.com.vn) - Trong ?oTam quốc diễn nghĩa?, Khổng Minh chống nhau với quân Nguỵ, đem quân ra đóng ở Kỳ Sơn (lần thứ nhất)*. Sau khi khuyên can tướng cũ là Mạnh Đạt phải đề phòng Tư Mã Ý nhưng Mạnh Đạt không nghe (cuối cùng Mạnh Đạt bị Tư Mã Ý giết chết), Khổng Minh biết rằng, sau khi phá được Mạnh Đạt, Tư Mã Ý sẽ xâm phạm bờ cõi đất Thục và mục tiêu trước tiên của hắn là yếu đạo Nhai Đình. Khổng Minh lập tức hội họp các tướng bàn kế đánh giặc.

    Trong bộ quan văn dưới trướng Khổng Minh lúc bấy giờ, Mã Tốc (được coi là nhân tài) bước ra xin đảm đương nhiệm vụ giữ Nhai Đình. Lúc đầu, Khổng Minh còn nghi ngại, và cho rằng, Mã Tốc chưa phải địch thủ của Tư Mã Ý nhưng trước sự quyết tâm của Mã Tốc, cuối cùng, ông cũng đồng ý để người này dẫn 25 vạn binh mã lên đường nhưng cử thêm đại tướng Vương Bình (vốn là người cẩn thận) đi theo làm phó tướng. Mặt khác, Khổng Minh căn dặn Mã Tốc và Vương Bình phải đồng tâm, hiệp lực, hạ trại tại nơi hiểm yếu chặn đường quân Nguỵ, không được sơ xuất. Cả hai vâng mệnh kéo quân đi.
    Mã Tốc đi rồi, Khổng Minh vẫn không yên tâm, ông gọi thêm Cao Tường, Nguỵ Diên vào trao cho mỗi người 1 vạn binh mã và dặn đóng quân hai bên tả - hữu thành Liệt Liễu (gần Nhai Đình), đề phòng bất trắc.
    Tuy nhiên, khi đến Nhai Đình, Mã Tốc ỷ mình tài cán, bỏ ngoài tai lời dặn dò của Khổng Minh, nhất quyết không nghe lời khuyên can của Vương Bình, tự mình kéo quân lên núi hạ trại và chỉ chia cho Vương Bình 5.000 quân đóng tại ngã 5.
    Quân do thám báo tình hình với Tư Mã Ý. Tư Mã Ý mừng quá, sai quân kéo đến vây chặt núi, chặn đường lấy nước của quân Thục, đợi khi sinh biến rồi mới đánh. Bởi thế, quân Thục náo loạn do chưa đánh đã tan, Mã Tốc để Nhai Đình lọt vào tay Tư Mã Ý, may được Vương Bình, Nguỵ Diên, Cao Tường đến đánh cứu, sống sót chạy về đất Thục.
    Mã Tốc về Thục, tự trói mình nhận tội với Khổng Minh và tự nguyện thi hành quân lệnh trạng. Dù rất thương xót Mã Tốc nhưng Khổng Minh vẫn gạt lệ xử trảm để nghiêm quân pháp. Tuy nhiên, khi Mã Tốc chết rồi, Khổng Minh khóc mãi không thôi, các tướng không ai khuyên giải được. Mọi người hỏi cớ làm sao, Khổng Minh nói:
    - Để hỏng việc lớn nước nhà là lỗi tại ta. Khi xưa, Tiên đế (Lưu Bị) lâm chung tại thành Bạch Đế có dặn ta rằng ?oMã Tốc nói khoác quá sự thực, không nên dùng vào việc lớn?, nay quả nhiên như thế. Ta nghĩ lại mà thương cho Ấu Thường (Mã Tốc), chính ta là người hại chết Mã Tốc, Tiên đế hiểu người này hơn ta, tiếc rằng, ta đã không nghe lời Tiên đế.
    Chúng đều cảm phục Khổng Minh.
    Trở lại trận thua của Việt Nam trước Indonesia, không ít người đổ lỗi cho hậu vệ Quang Trải và coi anh như một phần trong nguyên nhân dẫn đến thất bại của ĐTVN. Tuy nhiên, công bằng mà nói, Quang Trải đã cống hiến tất cả những gì mình có, thi đấu tận tuỵ suốt 90 phút, nhưng đáng tiếc, khả năng của Quang Trải có ?ongưỡng?. Không thể đòi hỏi Quang Trải phải chơi hay như Lê Văn Trương tại SEA Games 22, cũng không thể bắt anh trở thành Nguyễn Đức Thắng thời đỉnh cao, lại càng không thể trách anh phải làm thế nào? Đáng ra, chúng ta cần phải cảm thông và động viên tinh thần thi đấu của Quang Trải mới phải. Nếu trách, hãy trách những người kiên quyết sử dụng anh, trong khi, họ hoàn toàn biết khả năng của anh đến đâu.
    Xin dùng câu nói của Khổng Minh (với các tướng dưới trướng sau khi ông quyết định chém Mã Tốc) thay cho lời kết bài viết này: ?oKhi trước ở Kỳ Sơn, quân ta nhiều hơn quân địch nhưng địch lại thắng ta, thế là không cốt gì quân nhiều, chỉ cốt ở người chủ tướng mà thôi. Từ nay về sau, các ngươi những ai có bụng lo việc nước, hãy sửa lỗi cho ta, trách việc ta không phải, như thế việc mới nên, giặc mới diệt và mới mong thành công được?**.
    * Khổng Minh 6 lần ra Kỳ Sơn.
    ** Trích :Tam quốc diễn nghĩa? của La Quán Trung, hồi 95, tập 3, bộ mới

    Vân Trường
  3. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Tam Quốc trong cuộc sống (part 2)
    Trách ai?
    (Baobongda.com.vn) - Trong ?oTam quốc diễn nghĩa?, Khổng Minh chống nhau với quân Nguỵ, đem quân ra đóng ở Kỳ Sơn (lần thứ nhất)*. Sau khi khuyên can tướng cũ là Mạnh Đạt phải đề phòng Tư Mã Ý nhưng Mạnh Đạt không nghe (cuối cùng Mạnh Đạt bị Tư Mã Ý giết chết), Khổng Minh biết rằng, sau khi phá được Mạnh Đạt, Tư Mã Ý sẽ xâm phạm bờ cõi đất Thục và mục tiêu trước tiên của hắn là yếu đạo Nhai Đình. Khổng Minh lập tức hội họp các tướng bàn kế đánh giặc.

    Trong bộ quan văn dưới trướng Khổng Minh lúc bấy giờ, Mã Tốc (được coi là nhân tài) bước ra xin đảm đương nhiệm vụ giữ Nhai Đình. Lúc đầu, Khổng Minh còn nghi ngại, và cho rằng, Mã Tốc chưa phải địch thủ của Tư Mã Ý nhưng trước sự quyết tâm của Mã Tốc, cuối cùng, ông cũng đồng ý để người này dẫn 25 vạn binh mã lên đường nhưng cử thêm đại tướng Vương Bình (vốn là người cẩn thận) đi theo làm phó tướng. Mặt khác, Khổng Minh căn dặn Mã Tốc và Vương Bình phải đồng tâm, hiệp lực, hạ trại tại nơi hiểm yếu chặn đường quân Nguỵ, không được sơ xuất. Cả hai vâng mệnh kéo quân đi.
    Mã Tốc đi rồi, Khổng Minh vẫn không yên tâm, ông gọi thêm Cao Tường, Nguỵ Diên vào trao cho mỗi người 1 vạn binh mã và dặn đóng quân hai bên tả - hữu thành Liệt Liễu (gần Nhai Đình), đề phòng bất trắc.
    Tuy nhiên, khi đến Nhai Đình, Mã Tốc ỷ mình tài cán, bỏ ngoài tai lời dặn dò của Khổng Minh, nhất quyết không nghe lời khuyên can của Vương Bình, tự mình kéo quân lên núi hạ trại và chỉ chia cho Vương Bình 5.000 quân đóng tại ngã 5.
    Quân do thám báo tình hình với Tư Mã Ý. Tư Mã Ý mừng quá, sai quân kéo đến vây chặt núi, chặn đường lấy nước của quân Thục, đợi khi sinh biến rồi mới đánh. Bởi thế, quân Thục náo loạn do chưa đánh đã tan, Mã Tốc để Nhai Đình lọt vào tay Tư Mã Ý, may được Vương Bình, Nguỵ Diên, Cao Tường đến đánh cứu, sống sót chạy về đất Thục.
    Mã Tốc về Thục, tự trói mình nhận tội với Khổng Minh và tự nguyện thi hành quân lệnh trạng. Dù rất thương xót Mã Tốc nhưng Khổng Minh vẫn gạt lệ xử trảm để nghiêm quân pháp. Tuy nhiên, khi Mã Tốc chết rồi, Khổng Minh khóc mãi không thôi, các tướng không ai khuyên giải được. Mọi người hỏi cớ làm sao, Khổng Minh nói:
    - Để hỏng việc lớn nước nhà là lỗi tại ta. Khi xưa, Tiên đế (Lưu Bị) lâm chung tại thành Bạch Đế có dặn ta rằng ?oMã Tốc nói khoác quá sự thực, không nên dùng vào việc lớn?, nay quả nhiên như thế. Ta nghĩ lại mà thương cho Ấu Thường (Mã Tốc), chính ta là người hại chết Mã Tốc, Tiên đế hiểu người này hơn ta, tiếc rằng, ta đã không nghe lời Tiên đế.
    Chúng đều cảm phục Khổng Minh.
    Trở lại trận thua của Việt Nam trước Indonesia, không ít người đổ lỗi cho hậu vệ Quang Trải và coi anh như một phần trong nguyên nhân dẫn đến thất bại của ĐTVN. Tuy nhiên, công bằng mà nói, Quang Trải đã cống hiến tất cả những gì mình có, thi đấu tận tuỵ suốt 90 phút, nhưng đáng tiếc, khả năng của Quang Trải có ?ongưỡng?. Không thể đòi hỏi Quang Trải phải chơi hay như Lê Văn Trương tại SEA Games 22, cũng không thể bắt anh trở thành Nguyễn Đức Thắng thời đỉnh cao, lại càng không thể trách anh phải làm thế nào? Đáng ra, chúng ta cần phải cảm thông và động viên tinh thần thi đấu của Quang Trải mới phải. Nếu trách, hãy trách những người kiên quyết sử dụng anh, trong khi, họ hoàn toàn biết khả năng của anh đến đâu.
    Xin dùng câu nói của Khổng Minh (với các tướng dưới trướng sau khi ông quyết định chém Mã Tốc) thay cho lời kết bài viết này: ?oKhi trước ở Kỳ Sơn, quân ta nhiều hơn quân địch nhưng địch lại thắng ta, thế là không cốt gì quân nhiều, chỉ cốt ở người chủ tướng mà thôi. Từ nay về sau, các ngươi những ai có bụng lo việc nước, hãy sửa lỗi cho ta, trách việc ta không phải, như thế việc mới nên, giặc mới diệt và mới mong thành công được?**.
    * Khổng Minh 6 lần ra Kỳ Sơn.
    ** Trích :Tam quốc diễn nghĩa? của La Quán Trung, hồi 95, tập 3, bộ mới

    Vân Trường
  4. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Còn có cái gì nhấm nháp được không chữ hữu nhẩy? Gia chủ gà qué có đôi con vậy chữ hữu nào còn cái gì lôi ra ta làm thêm vài chén nữa??
  5. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Còn có cái gì nhấm nháp được không chữ hữu nhẩy? Gia chủ gà qué có đôi con vậy chữ hữu nào còn cái gì lôi ra ta làm thêm vài chén nữa??
  6. mr_leanguy

    mr_leanguy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/04/2004
    Bài viết:
    309
    Đã được thích:
    0
    Khương Bá Ước nhất đại anh hùng. Hồng Hoa sao nỡ nói thế. Nước Thục suy yếu phần lỗi lớn nhất thuộc về ...nền giáo dục. Hậu chúa chắc chưa tốt nghiệp đại học. Lại không có cơ hội du học khắp nơi như bố nó nên dù Khương Duy có tài ba đến mấy thì cũng sẽ dẫn đến kết cuộc như vậy thôi. Làm tướng dẫn quân xa vạn dặm, điều cần thiết là sự ủng hộ hết mình của bậc quân vương. Gia Cát thừa tướng tài ba cái thế, nếu không được Lưu Bị ủng hộ, toàn tâm nghe lời thì liệu có những Tân Dã, Hoa Dung. Một điều nữa là thời kỳ đầu Tam Quốc, anh hùng nhiều như lông nhím, cao thủ trùng trùng. Chú nào cầm quân cũng có mấy Hero. Đến thời Khương Duy, nhòm đi nhòm lại cả tập tám mới lòi ra Văn Ương là có vẻ khiếp nhất. Thế cho nên nếu ai đọc TQ thì thấy chiến thuật thi đấu cũng thay đổi. Thời kỳ đầu, hai bên dàn quân trước trận rồi hai tướng giao phong. Thế mới sinh ra Tam Anh chiến Lã Bố... Đến thời kỳ sau, toàn kỳ binh kỳ kế. Nếu cứ vỗ mặt mà chiến như thời kỳ đầu thì Đỗ Dự, Vương Tuấn, Lục Kháng chỉ lèm nhèm thôi. Nước Thục mất không thể đổ cho Khương Duy được. Vì Khương lúc đó đang lo mặt trước. Đến quân đội vẫn còn nguyên xi mà Hậu chúa đã đầu hàng. Thế thì bố ai mà chịu được.
    Khương Bá Ước võ có đại chiến với Triệu Vân (bắt nạt ông già...), tay không bắn chết Quách Hoài (Lâu lắm không đọc truyện, cái này nhớ không kỹ,cao thủ nào vào Confirm cho phát.). Văn có vụ spy tiêu diệt cả Chung, Đặng. Chỉ vì cái sỏi mật nó tự nhiên lên tiếng nên ngậm hờn nơi chín suối. Nếu không thì ngon của ló.
    Thế mới biết giáo dục và y tế là hai diều không thể thiếu cho việc hưng suy của một quốc gia. Nước Thục tan vỡ, hỡi ôi....
  7. mr_leanguy

    mr_leanguy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/04/2004
    Bài viết:
    309
    Đã được thích:
    0
    Khương Bá Ước nhất đại anh hùng. Hồng Hoa sao nỡ nói thế. Nước Thục suy yếu phần lỗi lớn nhất thuộc về ...nền giáo dục. Hậu chúa chắc chưa tốt nghiệp đại học. Lại không có cơ hội du học khắp nơi như bố nó nên dù Khương Duy có tài ba đến mấy thì cũng sẽ dẫn đến kết cuộc như vậy thôi. Làm tướng dẫn quân xa vạn dặm, điều cần thiết là sự ủng hộ hết mình của bậc quân vương. Gia Cát thừa tướng tài ba cái thế, nếu không được Lưu Bị ủng hộ, toàn tâm nghe lời thì liệu có những Tân Dã, Hoa Dung. Một điều nữa là thời kỳ đầu Tam Quốc, anh hùng nhiều như lông nhím, cao thủ trùng trùng. Chú nào cầm quân cũng có mấy Hero. Đến thời Khương Duy, nhòm đi nhòm lại cả tập tám mới lòi ra Văn Ương là có vẻ khiếp nhất. Thế cho nên nếu ai đọc TQ thì thấy chiến thuật thi đấu cũng thay đổi. Thời kỳ đầu, hai bên dàn quân trước trận rồi hai tướng giao phong. Thế mới sinh ra Tam Anh chiến Lã Bố... Đến thời kỳ sau, toàn kỳ binh kỳ kế. Nếu cứ vỗ mặt mà chiến như thời kỳ đầu thì Đỗ Dự, Vương Tuấn, Lục Kháng chỉ lèm nhèm thôi. Nước Thục mất không thể đổ cho Khương Duy được. Vì Khương lúc đó đang lo mặt trước. Đến quân đội vẫn còn nguyên xi mà Hậu chúa đã đầu hàng. Thế thì bố ai mà chịu được.
    Khương Bá Ước võ có đại chiến với Triệu Vân (bắt nạt ông già...), tay không bắn chết Quách Hoài (Lâu lắm không đọc truyện, cái này nhớ không kỹ,cao thủ nào vào Confirm cho phát.). Văn có vụ spy tiêu diệt cả Chung, Đặng. Chỉ vì cái sỏi mật nó tự nhiên lên tiếng nên ngậm hờn nơi chín suối. Nếu không thì ngon của ló.
    Thế mới biết giáo dục và y tế là hai diều không thể thiếu cho việc hưng suy của một quốc gia. Nước Thục tan vỡ, hỡi ôi....
  8. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Cục thế thiên hạ không trông vào một vài trận thắng nhỏ. Người chấp chưởng đại quyền phải nhìn vào cục diện mà tìm cách thay đổi. Khương Duy, chỉ có tài làm đại tướng như Hàn Tín, không có tài xét cục diện như Trương Lương. Vì sao, Khổng Minh tôn hậu chủ trong lúc Ngô có Lục Tốn, Nguỵ có Tư Mã Ý mà nước Thục vẫn vững như bàn thạch, bởi Gia Cát biết rõ cục thế. Nước Thục yếu nhất trong 3 nước, đành phải lấy công làm thủ, dựa vào tài trí của mình để bình định Trung Nguyên. 6 lần ra Kỳ Sơn mà không công, Gia Cát hiểu rõ tình hình khó xoay chuyển. Khương Duy nếu là người giỏi, phải biết thay đổi chiến lược án binh bất động, dưỡng sức dân, đằng này 9 lần ra Kỳ Sơn, khiến lòng dân Thục oán thán. Xem Đặng Ngải, Chung Hội phá Thục dễ như trở bàn tay lại nhớ Vũ Hầu ngồi yên phá 5 đạo quân đánh Thục. Khương Duy không nhìn được cục diện nên nước Thục mới ra nông nỗi đó. Tiếc thay.
    Mỗi lần đọc tập 8, lại nhớ Gia Cát Vũ Hầu.
  9. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Cục thế thiên hạ không trông vào một vài trận thắng nhỏ. Người chấp chưởng đại quyền phải nhìn vào cục diện mà tìm cách thay đổi. Khương Duy, chỉ có tài làm đại tướng như Hàn Tín, không có tài xét cục diện như Trương Lương. Vì sao, Khổng Minh tôn hậu chủ trong lúc Ngô có Lục Tốn, Nguỵ có Tư Mã Ý mà nước Thục vẫn vững như bàn thạch, bởi Gia Cát biết rõ cục thế. Nước Thục yếu nhất trong 3 nước, đành phải lấy công làm thủ, dựa vào tài trí của mình để bình định Trung Nguyên. 6 lần ra Kỳ Sơn mà không công, Gia Cát hiểu rõ tình hình khó xoay chuyển. Khương Duy nếu là người giỏi, phải biết thay đổi chiến lược án binh bất động, dưỡng sức dân, đằng này 9 lần ra Kỳ Sơn, khiến lòng dân Thục oán thán. Xem Đặng Ngải, Chung Hội phá Thục dễ như trở bàn tay lại nhớ Vũ Hầu ngồi yên phá 5 đạo quân đánh Thục. Khương Duy không nhìn được cục diện nên nước Thục mới ra nông nỗi đó. Tiếc thay.
    Mỗi lần đọc tập 8, lại nhớ Gia Cát Vũ Hầu.
  10. mr_leanguy

    mr_leanguy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/04/2004
    Bài viết:
    309
    Đã được thích:
    0
    Nếu Hồng Hoa muốn so sánh Khương Duy với Gia Cát thừa tướng thì rõ ràng là Khương Duy có chạy vắt giò lên cổ cũng không theo kịp được. Tam Quốc chỉ có Gia Cát là độc tôn, những gì người làm được thì ngàn đời sau cũng chả thấy ai làm được. Phỏng ạ.
    Nhưng nói đi thi nên nói lại. Gia cát thừa tướng thống tĩnh binh quyền qua hai đời vua, đời đầu thì Lưu Bị là fan cuồng nhiệt của người, nói đi sang phải thì cấm bao giờ đi sang trái. Đời sau thì Lưu Hậu chúa gọi người là...bố. Thật chứ Gia Cát thừa tướng có tụt quần Lưu Thiện ra tét cho mấy roi chắc cũng không có vấn đề gì to tát nhể. Các quan thì sống dựa hoàn toàn vào cái bóng to vật vã của ông. Toàn bộ quân cơ trong nước, từ chính trị, quân sự đều do một tay ông đảm trách. Nếu ông không có quyền lực tối thượng như vậy, thì liệu ông có khả năng điều động nhân mã để chặn năm đạo binh đó không? Khi ông mất đi, cái sở học của ông thì được Khương Duy tiếp thụ. Nhưng cái Quyền lực của ông lại bị chia đôi. Khương Duy chỉ nắm giữ quân đội, Phí Vi mới là người kề cận hoàng thượng và nắm giữ quyền lực về chính trị. Khương Duy có tài, nhưng là tướng trẻ, lại nữa các quan vừa thoát khỏi cái bóng quá to của Gia Cát thừa tướng, nên ai cũng muốn mình trở nên big boss, việc họ không ủng hộ hay hơn nữa là phản đối Khương Duy là chuyện đương nhiên. Dương Nghi là một ví dụ. Lại nữa, Hậu chúa khi không còn Khổng Minh là bắt đầu nảy nở thói hư tật xấu, và Khương Duy đối với Hậu chúa cũng chỉ là một bầy tôi như bao bầy tôi khác. Dài dòng để thấy rằng cái thế của Khương khi tiếp nhận binh quyền khó hơn khi Khổng Minh đánh trận Tân Dã nhiều. Thời trước, loạn lạc triền miên, Khổng minh chỉ một trận Bác Vọng mà dương danh thiên hạ. Thời sau, đại cuộc đã định. Một trận đánh là một chiến dịch chinh phạt lớn. Mà các chiến dịch chinh phạt đó thì Hồng Hoa cũng biết rằng đến Gia Cát thừa tướng cũng có làm ăn gì được đâu?
    Tuy Khương Duy không thể so với Không Minh được, nhưng hoàn toàn có thể là một Chu Du của thời kỳ sau. Cũng như Hồng Hoa nhận định. Chiến thuật lấy công làm thủ của Gia Cát thừa tướng bày ra. Tuy lục xuất Kỳ Sơn đều không công nhưng nếu Gia Cát thừa tướng còn sống, tớ tin rằng người còn chiến nữa. Khương Duy là người thừa kế tư tưởng đó. Cửu phạt Trung Nguyên, không những rúng động thiên hạ mà cũng góp phần không nhỏ trong việc Thục có thể tồn tại ngần ấy năm. Có thể nói Duy là cây cột chống trời của Thục sau Khổng mInh. Thậm chí, sau khi Thục mất nếu có một chút may mắn thì quả thật việc dựng lại nước Thục cung nằm trong suy tính của y. Nhưng nếu khi Khổng Minh xuất sơn, Tư Mã Huy có nói: Ngoạ Long tuy gặp được minh chúa, nhưng không gặp được thời. Thì Khương Duy không có cả minh chúa cũng không có cả thời. Thật đáng tiếc....
    Sai nhiều lỗi chính tả quá.....

    Được mr_leanguy sửa chữa / chuyển vào 08:59 ngày 20/12/2004

Chia sẻ trang này