1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ố?Số?^ọá?ồ>ẵ - TAM QUỏằ?C - nhỏằ?ng g?ơ còn lỏ?Ăi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi aqcharles, 25/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Voodoo_XP

    Voodoo_XP Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2003
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Tiên phong về thời trang nhất: Tư Mã Ý
    Truyền bá mê tín dị đoan ác liệt nhất: Gia Cát Lượng
  2. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Ta cũng làm cái bình bầu xem 10 đại mưu sỹ trong Tam Quốc là những ai cái nhẩy? Ngoài Bác Long tôi mạnh dạn post thêm hai Bác Phụng Hiếu và Lỗ Túc cho bên Tào và bên Ngô. Không biết ý các Bác thế nào?Mà Anh Tuân Úc thì thế nào nhỉ?
  3. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Ta cũng làm cái bình bầu xem 10 đại mưu sỹ trong Tam Quốc là những ai cái nhẩy? Ngoài Bác Long tôi mạnh dạn post thêm hai Bác Phụng Hiếu và Lỗ Túc cho bên Tào và bên Ngô. Không biết ý các Bác thế nào?Mà Anh Tuân Úc thì thế nào nhỉ?
  4. tooi

    tooi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
    Cứ như ý đệ, xét theo công lao các vị ấy đóng góp:
    1. Gia Cát Lượng
    2. Tư Mã Ý
    3. Chu Du
    4. Lục Tốn
    5. Đỗ Dự
    6. Trần Cung
    7. Bàng Thống
    8. Quách Gia
    9. Từ Thứ
    10.Giả Hủ
  5. tooi

    tooi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
    Cứ như ý đệ, xét theo công lao các vị ấy đóng góp:
    1. Gia Cát Lượng
    2. Tư Mã Ý
    3. Chu Du
    4. Lục Tốn
    5. Đỗ Dự
    6. Trần Cung
    7. Bàng Thống
    8. Quách Gia
    9. Từ Thứ
    10.Giả Hủ
  6. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Đôi mươi ngày không đăng đàn, bao nhiêu chủ đề yêu thích của Mỗ bị down xuống trang hai cả. Về nhà ngó lại Anh Tam Quốc thấy mình quên nhiều quá nhưng chẳng kịp cuỗm một bộ qua đây. Tiếc thật !!
    Có một bình luận khá hay xin post lại để mọi người cùng đọc :
    lam2441982 worte :
    Muốn góp vài lời với mấy bạn bình Tam Quốc. Thứ nhất bạn cần phải hiểu thế nào là "bảy thực, ba hư" trong Tam Quốc. "Bảy thực, ba hư" là muốn nói đến ý nghĩa và diễn biến mang tính thực tế trong Tam Quốc chứ không phải nói đến ý nghĩa lịch sử của nó. Không một ai xem Tam Quốc là tác phẩm có nghĩa lịch sử cả. Nên nhớ rằng tác phẩm SGK lịch sử Việt Nam mà được "bảy thực ba hư" là quý lắm đấy.
    Trong Tam quốc thế nào là thực thế nào là hư. Chẳng hạn có viên tướng nào đó mang quân ra trận đánh thắng trở về , đó là thực , anh ta vác thưong xông ra trận đâm chết toi tướng địch, giặc hoảng sợ mà chạy thì đó là hư. Thế thôi.
    Thực ra hình thức giao chiến mà đại tướng xông trận dẫn đầu vốn chỉ tồn tại trong các tiểu thuyết chương hồi của Tàu hay trong Iliat - Ôdysê chứ tuyệt đối không thể tồn tại trong thực tế. Nếu vứt bỏ cái phần "hư" đó đi và chỉ nhìn nhận phần thực thôi ta sẽ có một cách nhìn hoàn toàn khác về hai nhân vật Quan Vũ và Lã Bố.
    Trong một diễn đàn khác , có người chỉ ra rằng Hạng Vũ theo như sự mô tả trong Sử ký nhất định không thể là tướng hữu dũng vô mưu. Tư Mã Thiên đã khéo léo chỉ ra rằng, khi có người muốn dạy Vũ võ nghệ, Vũ trả lời rằng muốn học cái cách "đánh thắng vạn người" chứ chả thèm học võ làm gì. Bản thân một nhân vật đã vươn lên trở thành tổng soái của binh mã nước Sở trong thời loạn lạc , nếu không có tài dùng quân chắc chắn sẽ bị thải lọai ngay lập tức dù có là cháu của Tổng soái trước. Hạng Vũ sau đó cũng đem quân đánh tan nhà Tần , vây khốn đại binh của Lưu Bang , nhất định phải có trí tuệ phi thường. Hạng Vũ thất bại vì dân QS không thể là đối thủ của giơí chính trị thôi. Bản thân Vũ quá kiêu ngạo , lại phạm sai lầm chiến lược khi bỏ đất Quan Trung nên rốt cục không những bá nghiệp rơi vào tay Lưu Bang mà toàn bộ chiến tích trong lịch sử bị bóp méo sau này , trở thành một con người có thần lực nhưng kém trí khôn . Ngày nay ai có thể tin nổi một con người đã chiến thắng cả trăm trận chỉ bởi sức khoẻ (loại trừ một số người chưa đủ tuổi thành niên).
    Trở lại trong Tam Quốc , luận về Lã Bố sẽ thấy Bố được Đổng Trác coi trọng tới mức nhận làm con nuôi. Bản thân Trác cũng là kẻ hiệt kiệt chắc chắn đã nhận ra tài cầm quân của Bố. Khi bị mười tám chư hầu dẫn quân đánh, Bố nói rằng "trong mắt ta, binh mã mười tám chư hầu như cỏ rác". Có thể nói Bố là cánh tay quân sự quan trọng của Trác. Sau này diệt Trác chỉ có cách dùng đến Lã Bố mà thôi. Như vậy Lã Bố có tài dùng quân không tầm thường . Sau này dù thất thế , Bố vẫn còn tung hoành làm cho Tào Tháo khống đốn nhiều phen ăn ngủ không yên. Liệu tin được điều đó gây bởi một kẻ có thần lực mà vô mưu (loại trừ một số người chưa đủ tuổi thành niên).
    Còn về Quan Vũ đã từng nổi danh khi cùng anh em dẹp loạn "giặc " Khăn Vàng, tham gia đánh Đổng Trác, được nhận định là "ba mươi năm không gặp địch thủ", về sau lại được Tào Tháo ra sức ve vãn. Khi trấn thủ Kinh Châu đã tấn công làm Tào Tháo sợ đến mất ăn mất ngủ. Liệu có thể tin được rằng con người đã được hai minh chủ xuất chúng nhất thời là Tào Tháo và Lưu Bị coi trọng tới thế chỉ bởi vì võ nghệ cao cường (loại trừ một số người chưa đủ tuổi thành niên).
    Không có gì là ngạc nhiên khi các chiến tích quân sự trong thời cổ đại do sự thất lạc hoặc cũng bởi sự cố ý mà nhiều khi bị truyền thuyết hoá hoặc tầm thường hoá, hay thổi phồng lên. Một ví dụ khá tiêu biểu là trận Xích Bích. Sau một thời kỳ lạon lạc chưa từng có suốt hai trăm năm dân số Trung Quốc từ gần năm mươi triệu người đã tụt thảm hại, dân số ở Trung Nguyên chỉ hơn hai triệu người. Đến tận năm 263, sau gần hai mươi năm áp dụng các chính sách tăng dân số, nhà Tấn mới đưa dân số lên hơn bốn triệu. Thì thì kiếm đâu ra tám mươi ba vạn quân đánh trận Xích Bích, cùng lắm Tào Tháo đem được 10 vạn quân đánh Đông Ngô là khá rồi. Hai nhà Tôn Lưu liên kết đem được 5 vạn hoặc hơn dựa vò thế ba con sông là đánh bại Tháo chứ cũng chẳng cần phép lạ nào. Nước Thục khi bị diệt có được 97 vạn dân thì làm sao Lưu Bị đem tới 70 vạn đánh Ngô đây.
    Tất nhiên trong Tam Quốc còn nhiều cái hư mà nếu lọai bỏ thì người ta sẽ có cái nhìn khác hẳn. Một số bạn nếu chưa vị thành niên cũng đừng giận khi tôi dùng câu "loại trừ một số người chưa đủ tuổi thành niên". Thực ra nếu còn quá trẻ nhiều bạn sẽ bị những thứ trong sách vở làm cho mê hoặc mà không chịu nhìn nhận thực tế một chút .
    Nhân tiện đây xin nói thêm là một anh chàng dệt chiếu dóng dép như Lưu Bị trong thời đại tranh chấp sát phạt khốc liệt đến vậy mà có thể vươn lên làm bá một phương , vậy mà trong Tam Quốc lại bị mô tả như chả có chút tài cán gì. Nên nhớ rằng, chẳng có thời nào người ta dùng "nhân" để bình thiên hạ, một kẻ bất tài , trong tay không có gì để đãi thuộc hạ làm sao có thể khiến người ta đi theo. Nhiều người nói đến sự "giả nhân giả nghĩa của Lưu Bị" và coi đó là cá tính đặc biệt để ông ta thu phục con người.
    Thật nực cười, muốn leo cao người ta phải có tài lãnh đạo , trong thời loạn cũng phải có chút khả năng quân sự . Khi Bị có được Kinh Châu làm Tào Tháo giật mình mà sợ, đó là vì Tháo sợ khả năng cai trị của Lưu Bị đó. Cai trị mà muốn được dân yếu lẽ đương nhiên là phải cải thiện kinh tế cho họ. Bị được dân Từ Châu, Kinh Châu, Úc Châu yêu mến ngoài việc nhân đức cũng phải bởi tài quản lý đấy chứ.
    Vài dòng vui thôi. Nói chung ta nói chuyện thực tế một chút trong chủ đề này sẽ làm nó sôi động hơn trước chăng?
  7. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Đôi mươi ngày không đăng đàn, bao nhiêu chủ đề yêu thích của Mỗ bị down xuống trang hai cả. Về nhà ngó lại Anh Tam Quốc thấy mình quên nhiều quá nhưng chẳng kịp cuỗm một bộ qua đây. Tiếc thật !!
    Có một bình luận khá hay xin post lại để mọi người cùng đọc :
    lam2441982 worte :
    Muốn góp vài lời với mấy bạn bình Tam Quốc. Thứ nhất bạn cần phải hiểu thế nào là "bảy thực, ba hư" trong Tam Quốc. "Bảy thực, ba hư" là muốn nói đến ý nghĩa và diễn biến mang tính thực tế trong Tam Quốc chứ không phải nói đến ý nghĩa lịch sử của nó. Không một ai xem Tam Quốc là tác phẩm có nghĩa lịch sử cả. Nên nhớ rằng tác phẩm SGK lịch sử Việt Nam mà được "bảy thực ba hư" là quý lắm đấy.
    Trong Tam quốc thế nào là thực thế nào là hư. Chẳng hạn có viên tướng nào đó mang quân ra trận đánh thắng trở về , đó là thực , anh ta vác thưong xông ra trận đâm chết toi tướng địch, giặc hoảng sợ mà chạy thì đó là hư. Thế thôi.
    Thực ra hình thức giao chiến mà đại tướng xông trận dẫn đầu vốn chỉ tồn tại trong các tiểu thuyết chương hồi của Tàu hay trong Iliat - Ôdysê chứ tuyệt đối không thể tồn tại trong thực tế. Nếu vứt bỏ cái phần "hư" đó đi và chỉ nhìn nhận phần thực thôi ta sẽ có một cách nhìn hoàn toàn khác về hai nhân vật Quan Vũ và Lã Bố.
    Trong một diễn đàn khác , có người chỉ ra rằng Hạng Vũ theo như sự mô tả trong Sử ký nhất định không thể là tướng hữu dũng vô mưu. Tư Mã Thiên đã khéo léo chỉ ra rằng, khi có người muốn dạy Vũ võ nghệ, Vũ trả lời rằng muốn học cái cách "đánh thắng vạn người" chứ chả thèm học võ làm gì. Bản thân một nhân vật đã vươn lên trở thành tổng soái của binh mã nước Sở trong thời loạn lạc , nếu không có tài dùng quân chắc chắn sẽ bị thải lọai ngay lập tức dù có là cháu của Tổng soái trước. Hạng Vũ sau đó cũng đem quân đánh tan nhà Tần , vây khốn đại binh của Lưu Bang , nhất định phải có trí tuệ phi thường. Hạng Vũ thất bại vì dân QS không thể là đối thủ của giơí chính trị thôi. Bản thân Vũ quá kiêu ngạo , lại phạm sai lầm chiến lược khi bỏ đất Quan Trung nên rốt cục không những bá nghiệp rơi vào tay Lưu Bang mà toàn bộ chiến tích trong lịch sử bị bóp méo sau này , trở thành một con người có thần lực nhưng kém trí khôn . Ngày nay ai có thể tin nổi một con người đã chiến thắng cả trăm trận chỉ bởi sức khoẻ (loại trừ một số người chưa đủ tuổi thành niên).
    Trở lại trong Tam Quốc , luận về Lã Bố sẽ thấy Bố được Đổng Trác coi trọng tới mức nhận làm con nuôi. Bản thân Trác cũng là kẻ hiệt kiệt chắc chắn đã nhận ra tài cầm quân của Bố. Khi bị mười tám chư hầu dẫn quân đánh, Bố nói rằng "trong mắt ta, binh mã mười tám chư hầu như cỏ rác". Có thể nói Bố là cánh tay quân sự quan trọng của Trác. Sau này diệt Trác chỉ có cách dùng đến Lã Bố mà thôi. Như vậy Lã Bố có tài dùng quân không tầm thường . Sau này dù thất thế , Bố vẫn còn tung hoành làm cho Tào Tháo khống đốn nhiều phen ăn ngủ không yên. Liệu tin được điều đó gây bởi một kẻ có thần lực mà vô mưu (loại trừ một số người chưa đủ tuổi thành niên).
    Còn về Quan Vũ đã từng nổi danh khi cùng anh em dẹp loạn "giặc " Khăn Vàng, tham gia đánh Đổng Trác, được nhận định là "ba mươi năm không gặp địch thủ", về sau lại được Tào Tháo ra sức ve vãn. Khi trấn thủ Kinh Châu đã tấn công làm Tào Tháo sợ đến mất ăn mất ngủ. Liệu có thể tin được rằng con người đã được hai minh chủ xuất chúng nhất thời là Tào Tháo và Lưu Bị coi trọng tới thế chỉ bởi vì võ nghệ cao cường (loại trừ một số người chưa đủ tuổi thành niên).
    Không có gì là ngạc nhiên khi các chiến tích quân sự trong thời cổ đại do sự thất lạc hoặc cũng bởi sự cố ý mà nhiều khi bị truyền thuyết hoá hoặc tầm thường hoá, hay thổi phồng lên. Một ví dụ khá tiêu biểu là trận Xích Bích. Sau một thời kỳ lạon lạc chưa từng có suốt hai trăm năm dân số Trung Quốc từ gần năm mươi triệu người đã tụt thảm hại, dân số ở Trung Nguyên chỉ hơn hai triệu người. Đến tận năm 263, sau gần hai mươi năm áp dụng các chính sách tăng dân số, nhà Tấn mới đưa dân số lên hơn bốn triệu. Thì thì kiếm đâu ra tám mươi ba vạn quân đánh trận Xích Bích, cùng lắm Tào Tháo đem được 10 vạn quân đánh Đông Ngô là khá rồi. Hai nhà Tôn Lưu liên kết đem được 5 vạn hoặc hơn dựa vò thế ba con sông là đánh bại Tháo chứ cũng chẳng cần phép lạ nào. Nước Thục khi bị diệt có được 97 vạn dân thì làm sao Lưu Bị đem tới 70 vạn đánh Ngô đây.
    Tất nhiên trong Tam Quốc còn nhiều cái hư mà nếu lọai bỏ thì người ta sẽ có cái nhìn khác hẳn. Một số bạn nếu chưa vị thành niên cũng đừng giận khi tôi dùng câu "loại trừ một số người chưa đủ tuổi thành niên". Thực ra nếu còn quá trẻ nhiều bạn sẽ bị những thứ trong sách vở làm cho mê hoặc mà không chịu nhìn nhận thực tế một chút .
    Nhân tiện đây xin nói thêm là một anh chàng dệt chiếu dóng dép như Lưu Bị trong thời đại tranh chấp sát phạt khốc liệt đến vậy mà có thể vươn lên làm bá một phương , vậy mà trong Tam Quốc lại bị mô tả như chả có chút tài cán gì. Nên nhớ rằng, chẳng có thời nào người ta dùng "nhân" để bình thiên hạ, một kẻ bất tài , trong tay không có gì để đãi thuộc hạ làm sao có thể khiến người ta đi theo. Nhiều người nói đến sự "giả nhân giả nghĩa của Lưu Bị" và coi đó là cá tính đặc biệt để ông ta thu phục con người.
    Thật nực cười, muốn leo cao người ta phải có tài lãnh đạo , trong thời loạn cũng phải có chút khả năng quân sự . Khi Bị có được Kinh Châu làm Tào Tháo giật mình mà sợ, đó là vì Tháo sợ khả năng cai trị của Lưu Bị đó. Cai trị mà muốn được dân yếu lẽ đương nhiên là phải cải thiện kinh tế cho họ. Bị được dân Từ Châu, Kinh Châu, Úc Châu yêu mến ngoài việc nhân đức cũng phải bởi tài quản lý đấy chứ.
    Vài dòng vui thôi. Nói chung ta nói chuyện thực tế một chút trong chủ đề này sẽ làm nó sôi động hơn trước chăng?
  8. Voodoo_XP

    Voodoo_XP Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2003
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho hỏi tý ạ:
    Quan Vân Trường dùng vũ khí gì ạ?
  9. Voodoo_XP

    Voodoo_XP Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2003
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho hỏi tý ạ:
    Quan Vân Trường dùng vũ khí gì ạ?
  10. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Trương Dực Đức thì dùng bát xà mâu còn Quan Vũ thì dùng đại đao. Hai Anh này được họ La miêu tả là nặng lắm không nhớ là nặng bao nhiêu. Sau còn trở thành vũ khí gia truyền nữa kia vì Quan Hưng và Trương Bào cũng dùng vũ khí giống y hệt cha.

Chia sẻ trang này