1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ố?Số?^ọá?ồ>ẵ - TAM QUỏằ?C - nhỏằ?ng g?ơ còn lỏ?Ăi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi aqcharles, 25/07/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Bài thứ nhất là ca khúc do hậu nhân viết:
    Z?史s"天空 - >~.
    o>:谷建S
    填词:Z~.
    s-淡?^?.??'影
    oZ?"'"鸣
    o?z???个个
    o活s"面容
    湮没?"~古"
    'So?f火边YZ
    岁o^.S你带不走
    ,?串串?Y,?s""名
    .亡谁人s.S
    >>衰,-?.S
    ?页Z'..S
    ~幻?-空
    s.s?~~"
    离^?.f..S
    ""
    o驰
    滾滾.Y東?水
    浪S~>"
    ~z^.-?頭空
    '山依^So
    幾度.T.
    T髮漁樵YsS
    .o?
    古Ss'<
    f~'?中
    To Hoantoanmayman: Khang Hy là một vị hoàng đế tôi rất ưa thích, ngày trước xem Trần Đạo Minh (Tần vương - Hero) đóng Khang Hy đế chế cực kỳ độc đáo, có thể nói là một bộ phim hay cho đến từng câu thoại. Sau khi xem phim đó liền có hứng thú đi tìm hiểu về một số nhân vật và sự kiện trong phim để kiểm chứng tính thực tế của nó, tự nhiên thấy mọi người nhắc đến ông ta quả là gãi đúng chỗ ngứa.
    Người nối nghiệp Khang Hy, Ung Chính là một ông vua khá nhiều mâu thuẫn. Không biết có ai thích xem Vương triều Ung Chính do Gia Cát Lượng (I mean Đường Quốc Cường) thủ vai chính không nhỉ?
  2. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Hô hô, có vài hôm Em không lên mà các Bác rôm rả quá!! Em nghĩ Các Bác có lẽ sẽ không phải so sánh nhiều giữa 3 vị Hoàng đế kia bởi sự thật LS Họ là những HOÀNG ĐẾ xuất sắc nhất Trung Hoa. Mỗi người 1 vẻ song thực sự họ là những tượng đài cho các bậc đế vương khác. Thiết nghĩ không nên bàn luận xem ai có xứng đáng hay không. Về câu hỏi mà Bác đưa ra Em xin mạo muội tiến cử các vị sau : Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Hồ Chủ Tịch và Võ nguyên Giáp đại tướng. Nếu xét trên góc độ Việt Nam ta thì nên xét có Hoàng đế áo vải NGuyễn Quang Trung nhưng Anh Tàu có lẽ thích Bác Võ Nguyên hơn.
    Còn về chủ đề của đề tài này, Em không nghĩ là khó viết về Tam Quốc mà có lẽ nó quá thân thuộc với các Bác nên viết ra thấy nhàm chăng?? Em đang muốn 1 Bác nào đó viết về 5 HỔ TƯỚNG : QUAN, TRƯƠNG, TRIỆU, MÃ , HOÀNG của nhà Hán, một bình luận và 1 nhận xét về các TƯỚNG kế nghiệp của Họ Quan Hưng?Trương Bào? Mã Đại? hay Khương Duy??? Kính Bác.
  3. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Hô hô, có vài hôm Em không lên mà các Bác rôm rả quá!! Em nghĩ Các Bác có lẽ sẽ không phải so sánh nhiều giữa 3 vị Hoàng đế kia bởi sự thật LS Họ là những HOÀNG ĐẾ xuất sắc nhất Trung Hoa. Mỗi người 1 vẻ song thực sự họ là những tượng đài cho các bậc đế vương khác. Thiết nghĩ không nên bàn luận xem ai có xứng đáng hay không. Về câu hỏi mà Bác đưa ra Em xin mạo muội tiến cử các vị sau : Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Hồ Chủ Tịch và Võ nguyên Giáp đại tướng. Nếu xét trên góc độ Việt Nam ta thì nên xét có Hoàng đế áo vải NGuyễn Quang Trung nhưng Anh Tàu có lẽ thích Bác Võ Nguyên hơn.
    Còn về chủ đề của đề tài này, Em không nghĩ là khó viết về Tam Quốc mà có lẽ nó quá thân thuộc với các Bác nên viết ra thấy nhàm chăng?? Em đang muốn 1 Bác nào đó viết về 5 HỔ TƯỚNG : QUAN, TRƯƠNG, TRIỆU, MÃ , HOÀNG của nhà Hán, một bình luận và 1 nhận xét về các TƯỚNG kế nghiệp của Họ Quan Hưng?Trương Bào? Mã Đại? hay Khương Duy??? Kính Bác.
  4. hoantoanmayman

    hoantoanmayman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    892
    Đã được thích:
    0
    Có đây có đây, tớ cũng thích xem phim Vương Triều Ung Chính, chỉ tiếc là bây giờ không có cơ hội mua đĩa phim đó để xem lại.
    Ung Chính đúng là khác với Khang Hy và Càn Long thật. Trên phương diện lịch sử thì cũng không sôi động như hai thời kỳ kia, nhưng xét cho cùng, đúng là "hy sinh đời bố, củng cố đời con". Mà hình như cái nạn Niên Canh Ngiêu cũng kinh lắm chứ không thường đâu, Ung Chính mà xử lí dở một chút là đi đời, tớ nhớ không nhầm lúc đó Niên Canh Ngiêu có trong tay quân đội đủ mạnh để làm đảo chính lắm.
    Mấy nhân vật Quan Hưng, Trương Bào, Khương Duy ... tớ nghĩ những nhân vật đó có lẽ là hư cấu thôi, nên nếu phân tích chắc cũng chỉ dựa vào tác phẩm là chính, đọc nhiều lần rồi thì cũng chẳng có gì khó hiểu cả.
  5. hoantoanmayman

    hoantoanmayman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    892
    Đã được thích:
    0
    Có đây có đây, tớ cũng thích xem phim Vương Triều Ung Chính, chỉ tiếc là bây giờ không có cơ hội mua đĩa phim đó để xem lại.
    Ung Chính đúng là khác với Khang Hy và Càn Long thật. Trên phương diện lịch sử thì cũng không sôi động như hai thời kỳ kia, nhưng xét cho cùng, đúng là "hy sinh đời bố, củng cố đời con". Mà hình như cái nạn Niên Canh Ngiêu cũng kinh lắm chứ không thường đâu, Ung Chính mà xử lí dở một chút là đi đời, tớ nhớ không nhầm lúc đó Niên Canh Ngiêu có trong tay quân đội đủ mạnh để làm đảo chính lắm.
    Mấy nhân vật Quan Hưng, Trương Bào, Khương Duy ... tớ nghĩ những nhân vật đó có lẽ là hư cấu thôi, nên nếu phân tích chắc cũng chỉ dựa vào tác phẩm là chính, đọc nhiều lần rồi thì cũng chẳng có gì khó hiểu cả.
  6. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Hồi đó, khi xem vương triều Ung Chính, tôi thích nhất là Trương Đình Ngọc, đại thần quân cơ, tước Văn Đoan công, tự Hoành Thần. Tôi vẫn nhớ có một tập khi phải đưa bà già đi có việc, phải thu băng để về xem lại, có đoạn họ Trương khẩu chiến với Bát vương gia trên điện.
    Bát vương chê ông ta là kẻ tham quyền cố vị, họ Trương cười khẩy mà nói rằng: Bát vương, nếu ông có gan, tôi và ông cùng treo ấn từ quan, lui về quy ẩn, cùng nhau vui vầy chén rượu cuộc cờ, phỏng có nên chăng. Tôi chỉ e là tôi thì dám rũ bỏ, mà ông thì không thôi.
    Ai xem phim ấy đều biết Bát vương là đại địch thủ một đời của Ung Chính, Đình Ngọc thách thức ông ta từ quan chẳng khác nào vì chủ mà sẵn sàng cùng đối phương đồng quy ư tận, cái khí phách ấy thật là ghê gớm.
    Niên Canh Nghiêu là con cọp nanh nhọn móng sắc, dưới thời Khang Hy ông ta cạnh tranh vị trí lãnh đạo quân đội với Thập tứ a ca không thành công, sau khi Ung Chính lên ngôi được sự tin tưởng nên nắm binh quyền trong tay. Dĩ nhiên họ Niên chẳng thể tự lập làm vua, nhưng nếu không khống chế được y mà để y ngả sang phe của Bát vương hay Thập tứ vương gia thì Ung Chính teo.
    Không hiểu sao tôi rất thích văn hoá TQ, những nhân vật lịch sử TQ, nhưng tôi gặp người Hoa ngoài đời chưa thấy có cảm tình với ai cả, thậm chí khá khó chịu, thế mới hài chứ...
  7. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Hồi đó, khi xem vương triều Ung Chính, tôi thích nhất là Trương Đình Ngọc, đại thần quân cơ, tước Văn Đoan công, tự Hoành Thần. Tôi vẫn nhớ có một tập khi phải đưa bà già đi có việc, phải thu băng để về xem lại, có đoạn họ Trương khẩu chiến với Bát vương gia trên điện.
    Bát vương chê ông ta là kẻ tham quyền cố vị, họ Trương cười khẩy mà nói rằng: Bát vương, nếu ông có gan, tôi và ông cùng treo ấn từ quan, lui về quy ẩn, cùng nhau vui vầy chén rượu cuộc cờ, phỏng có nên chăng. Tôi chỉ e là tôi thì dám rũ bỏ, mà ông thì không thôi.
    Ai xem phim ấy đều biết Bát vương là đại địch thủ một đời của Ung Chính, Đình Ngọc thách thức ông ta từ quan chẳng khác nào vì chủ mà sẵn sàng cùng đối phương đồng quy ư tận, cái khí phách ấy thật là ghê gớm.
    Niên Canh Nghiêu là con cọp nanh nhọn móng sắc, dưới thời Khang Hy ông ta cạnh tranh vị trí lãnh đạo quân đội với Thập tứ a ca không thành công, sau khi Ung Chính lên ngôi được sự tin tưởng nên nắm binh quyền trong tay. Dĩ nhiên họ Niên chẳng thể tự lập làm vua, nhưng nếu không khống chế được y mà để y ngả sang phe của Bát vương hay Thập tứ vương gia thì Ung Chính teo.
    Không hiểu sao tôi rất thích văn hoá TQ, những nhân vật lịch sử TQ, nhưng tôi gặp người Hoa ngoài đời chưa thấy có cảm tình với ai cả, thậm chí khá khó chịu, thế mới hài chứ...
  8. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Các Bác bàn luận về Khang Hy, Về Ung Chính và Càn Long thạt sâu sắc không nghĩ là Các Bác có kiến thức sâu thế. Về 3 vị vua này Em chỉ xem qua phim thôi chứ cũng chưa đọc sách. Đa phần những cảm nhận của Em Họ đều là những vị vua tốt giỏi. Nhưng Em lại có 1 ý nghĩ phản lại (theo Em phán đoán vì nó có 1 điểm giống Tam Quốc những gì được ghi lại đều là do người chiến thắng hoặc chính nghĩa cả!!) đó là những biến cố dù lớn dù nhỏ mà được Lịch Sử ghi lại hiện nay đều có hơi nghiêng về các vị vua. Điển hình nhất là Ung Chính, xét về LS hiện nay bức di chiếu của Khang Hy giành cho thập tứ A ca hay tứ a ca vẫn là 1 đề tài tranh cãi nóng bỏng của các nhà sử học TQ đương đại. Nhưng trên hết Các Bác thấy toàn khen ngợi cả thôi ít chê quá!!
    To Bác VHT : Cái món Hán học đã nhập vào người thì say lắm chẳng bỏ được. Chẳng phải Bác mà rất nhiều các Bác ở đây đều như thế cả. Ai cũng say ưa với Văn Hoá Ngôn Ngữ Lịch Sử Văn Học v v ... còn về con người he he he Bác đã đọc cái topic người Hoa và người Việt chưa? Em cũng bó tay mặc dù rất xin lỗi mấy An bạn TQ của Em. he he he
  9. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Các Bác bàn luận về Khang Hy, Về Ung Chính và Càn Long thạt sâu sắc không nghĩ là Các Bác có kiến thức sâu thế. Về 3 vị vua này Em chỉ xem qua phim thôi chứ cũng chưa đọc sách. Đa phần những cảm nhận của Em Họ đều là những vị vua tốt giỏi. Nhưng Em lại có 1 ý nghĩ phản lại (theo Em phán đoán vì nó có 1 điểm giống Tam Quốc những gì được ghi lại đều là do người chiến thắng hoặc chính nghĩa cả!!) đó là những biến cố dù lớn dù nhỏ mà được Lịch Sử ghi lại hiện nay đều có hơi nghiêng về các vị vua. Điển hình nhất là Ung Chính, xét về LS hiện nay bức di chiếu của Khang Hy giành cho thập tứ A ca hay tứ a ca vẫn là 1 đề tài tranh cãi nóng bỏng của các nhà sử học TQ đương đại. Nhưng trên hết Các Bác thấy toàn khen ngợi cả thôi ít chê quá!!
    To Bác VHT : Cái món Hán học đã nhập vào người thì say lắm chẳng bỏ được. Chẳng phải Bác mà rất nhiều các Bác ở đây đều như thế cả. Ai cũng say ưa với Văn Hoá Ngôn Ngữ Lịch Sử Văn Học v v ... còn về con người he he he Bác đã đọc cái topic người Hoa và người Việt chưa? Em cũng bó tay mặc dù rất xin lỗi mấy An bạn TQ của Em. he he he
  10. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Thật ra làm hoàng đế không khác gì người giang hồ, thân bất do kỷ. Không có cái bá đạo tàn độc hơn người thì không thể thành được minh quân thánh chúa, bất kể là ai cũng vậy thôi. Ngay như ở Việt Nam, Tự Đức văn chương nho nhã là thế còn giết anh ruột là Hồng Bảo, Nguyễn Huệ đại anh hùng dân tộc còn bức Nguyễn Nhạc đổ lệ cầu hoà; nói gì đến cái bọn "thâm như Tàu".
    Xem những bộ phim dã sử của Trung Quốc thấy rất hay, vì nó luôn thể hiện những phương diện trái ngược nhau trong bản chất một con người. Sủng phi của Khang Hy từng nói "chỉ khi ông ấy nằm ngủ thì mới chân chính và toàn vẹn là người chồng của ta, còn khi thức ông ấy là thánh hoàng của cả thiên hạ, ta chẳng còn lại cho mình một phần nhỏ nhoi nào".
    Trong dẹp loạn Tam phiên, Chu Bồi Công là đệ nhất danh thần, nhưng ông ta là người Hán, tay nắm đại quyền, công nghiệp át hết bá quan. Bản thân Khang Hy rất tin tưởng ông ta, nhưng bọn Mãn quan trong triều thì nhìn kẻ thắng lợi đó như kẻ thù, lăm le phản kháng. Cuối cùng Khang Hy vì muốn tạo sự đồng lòng trong triều đình đã phải nghiến răng đẩy họ Chu lên chết già ở hoang mạc phương Bắc, để rồi suốt đời tự cho rằng mình có lỗi với kẻ trung thần.
    Sau đó vì muốn vỗ yên Cát Nhĩ Đan ở phương Bắc, ông ta còn đem con gái mình là Hoà Thạc quận chúa gả cho y, mấy năm sau khi thực lực sung mãn liền xuất binh tảo phạt, giết chết con rể. Bởi thế mới nói làm hoàng đế không thể không thoát ly nhân tình.
    Về Ung Chính thì càng phức tạp. Chuyện ông ta tráo con trai của Trần Các Lão làm đích tử (sau này chính là Càn Long) vẫn là một huyền sử không thể minh xác. Hay như chuyện giả mạo di chiếu của Khang Hy cũng vậy, đều là những kỳ sự một thời...

Chia sẻ trang này