1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ố?Số?^ọá?ồ>ẵ - TAM QUỏằ?C - nhỏằ?ng g?ơ còn lỏ?Ăi

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi aqcharles, 25/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    Mọi người ai cũng bảo Quách Gia là mưu sĩ số một của Tào Tháo, theo tôi đó chẳng qua là ấn tượng của mọi người đó thôi. Tôi thì tôi cho rằng : Quách Gia, Tuân Úc, Giả Hủ ba người này ngang nhau và đều thua .....Tư Mã Ý . Chỉ có điều hồi Tháo còn đì kinh quá nên họ Tư Mã chỉ có nước rửa chén, quét nhà thôi, chả làm được trò trống gì!
  2. ZhuJeLiang

    ZhuJeLiang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2007
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    bạn nói đúng, có lẽ Quách Gia vẫn còn thua Tư Mã Ý 1 chút, nhưng sở dĩ mình ko nói Tư Mã là quân sư số 1 của Tào Tháo, vì anh ta là người có dã tâm vô cùng, có lẽ trong thâm tâm anh ta chưa bao giờ chịu trung thành với họ Tào cả, Tư Mã ngay từ đầu đã là người có ý thâu tóm thiên hạ, nhưng ko may gặp fải 1 đối thủ quá cứng là Khổng Minh, nên anh ta đành để lại chiến dịch thâu tóm thiên hạ cho 2 con của mình. Thực ra ko fải tào Tháo đì gì Tư Mã cả, khi đó còn làm quan chủ bạ, Tư mã đã ko ít lần bày mưu fá liên minh Thục Ngô, Tào Tháo nghe theo và đều gây rất nhiều khó khăn cho KM, khi đó Tư mã cũng còn rất trẻ. Tuy nhiên là người có dã tâm, ko trung thành với Tào Tháo như Quách Gia. Còn về tài năng của Fụng Hiếu thì đã được chứng tỏ rõ trong Tam Quốc, tuy có thời gian gắn bó với Tào tháo rất ít ( do yểu mệnh chết sớm ) nhưng quãng thời gian đó chính là lúc Nguỵ thu được bao nhiêu thắng lợi lớn nhờ mưu kkế của Quách gia, điền hình là chiến dịch Quan Độ, 1 trong những nền tảng xây dựng nước Nguỵ hùng mạnh sau này. Bởi vậy tôi mới mạn fép bầu Quách Gia là quân sư số 1 của Tào Tháo.
  3. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    Bạn có bằng chứng gì khi nói rằng Tư Mã Ý là người có dã tâm , không trung thành với họ Tào không?
  4. SangNhat

    SangNhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2007
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Lời bác Tào lớn:
    1. "Đã được Lũng rồi còn mong được Thục nữa ư?"
    2. "Tư Mã Ý cú nhìn sói chực"
  5. ZhuJeLiang

    ZhuJeLiang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2007
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    cái này là cảm nhận riêng khi đọc tam quốc của mình thôi, nhưng mình nghĩ thế này, từ cổ chí kim nếu trong 1 tổ chức mà người dưới quyền tự cho là mình giỏi hơn ông chủ thì sớm muộn cũng nảy sinh ý này nọ ( nếu ko tiếm quyền thì cũng bỏ đi ), trừ 1 số trường hợp rất ít có 1 nhân cách đặc biệt thì mới trung thành ( như Khương Thượng, Quản Di Ngô, hay KM......những người này là vì dân chứ ko vì lợi ích cá nhân nên ko có ý định tiếm quyền ). Ở đây tài năng của Tư Mã Ý là ko fải bàn cãi, khi Tào Tháo còn sống thì đương nhiên Tư Mã ko dám có ý gì, đến đời Tào Phi anh ta ko được trọng dụng đã làm nảy sinh sự ức chế, đến khi Tào Tuấn lên ngôi, thì Tư Mã là nguyên soái số 1 của nhà Nguỵ, quyền lực ngang với KM bên Thục. Lúc này trong đất Nguỵ có thể nói ko có được nhân vật thứ 2 như Tư Mã ( kể cả Đặng Ngải ), vả lại lúc đó dòng họ Tư Mã rất fát triển ở Tấn Dương, có fần hơn cả họ Hạ Hầu, mình nghĩ thời điểm này chính là lúc Tư Mã Ý hình thành rõ hơn mưu đồ chiếm ngôi nhà Nguỵ ( và lâu hơn là thiên hạ ), tuy nhiên lúc này Nguỵ chủ Tào Tuấn cũng ko tồi, hơn nữa bên Ngô THục còn sờ sờ Lục Tốn và Gia Cát, nếu nước Nguỵ có biến động gì thì 2 người này đủ sức trỗi dậy ngay. Nhưng càng về sau thế lực 3 nhà càng yếu, nhân tài ko còn mấy nữa, chính là thời điểm để Tư Mã Ý và 2 con của mình tìm cách nắm lấy binh quyền nhà Nguỵ và sau đó là thâu tóm thiên hạ bằng cách triệt hạ họ Tào và Hạ Hầu ( vụ giết Tào Sảng và đẩy Hạ Hầu Bá sang Thục ) và chiêu mộ nhân tài như Giả Sung, Chung Hội ( 2 người này đều là tay chân riêng của nhà Tư Mã, sau chỉ có Chung Sĩ Quý cũng cậy mình tài giỏi mà làm fản nhưng thất bại ). Đặc biệt là sự kiện Gia Cát đánh đàn đuổi Trọng Đạt, mình nghĩ tiếng đàn của KM khi đó chính là muốn nói với TMY rằng khi thú săn đã ko còn thì chó săn chẳng để làm gì nữa, KM hãy còn thì TMY còn được trọng dụng ở Nguỵ, bởi vậy để cho KM 1 đường sống cũng chính là bảo vệ tiền đồ cho TMY sau này, bởi vậy khi đó TMY mới lui quân tha cho KM thoát, chứ 15 vạn quân khi đó sợ gì fục binh của Gia Cát (trong cái thành cỏn con ấy thì fục dược bao nhiêu ). Bởi vậy mình mới nghĩ khi đó TMY đã nghĩ tới tiền đồ cho anh ta sau này rồi ( 1 người biết nhìn xa trông rộng ). Và sau khi TMY chết đi nhưng đã để lai cho 2 con của mình 1 vị trí vững chắc đến nỗi khi họ Tào bị truất ngôi cũng chẳng làm ai kích động, bởi vì họ đã theo Họ Tư Mã gần hết.
  6. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1

    Bữa trưa ngồi mới mấy tay đồng nghiệp được biết trong chừng ấy chương hồi duy chỉ có trích đoạn ?^?Y箭 là được dạy trong trường phổ thông. Gia Cát tiên sanh, Sáng Nhựt tiên sanh và Đại Dương tiên sanh thử điểm xuyết đoạn này mới nhỉ?
  7. tooi

    tooi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
    Tại hạ thích nhất câu nói của Khổng Minh trong đoạn này:
    "Làm tướng mà không biết thiên văn, không tường địa lý, không tinh kỳ môn, không hiểu âm dương, không thấu trận đồ, không rõ binh thế là tướng xoàng. Lượng từ 3 ngày trước đã tính được đêm này có sương lớn nên mới dám nhận hạn 3 ngày. Công Cẩn bảo ta làm trong 10 ngày trong khi thợ thuyền vật liệu không cung ứng đủ, ý muốn mượn việc này mà hại ta vậy. Mệnh ta là ở trời, Công Cẩn hại ta sao nổi!" Lỗ Túc bái phục.
    Thuyền cập vào bờ, Chu Du đã sai 500 quân chờ sẵn lấy tên. Khổng Minh sai lấy ra được hơn 10 vạn mũi, chuyển đầy đủ vào trong quân. Lỗ Túc vào trướng gặp Chu Du, thuật lại chuyện mượn tên. Du thất kinh, than: "Khổng Minh thần cơ diệu toán, ta thật không bằng!". Người đời sau có thơ rằng:
    Một trời sương phủ kín Trường Giang,
    Sau trước nào hay mấy diểu mang.
    Tên bắn như mưa vào chiến hạm,
    Khổng Minh tài trí vượt Chu Lang.
  8. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    ọáổoẵỗ,ồo :
    ổ.Tổỗ?^ó?Số?ố^ạồ?Yỗđưó?

    ồ'ăỗ'oỗoọđổOổo?ổ?ồạùẳOồfộ?Oồắ^ồƯ'ồOó?,ổo?ọá?ồÔâùẳOồ'ăỗ'oốãốáố'>ọđồ.?ốđđồ?>ọạồ?>ọÔổ^~ó?,ổọáSọÔổ^~ùẳOỗ"ăọằ?ọạ^ồ.àồTăổo?ồƠẵùẳYõ?ốáố'>ọđốùẳsõ?oỗ"ăồẳ"ỗđưổo?ồƠẵó?,õ?ồ'ăỗ'oốùẳsõ?oồạùẳOồ.^ỗ"YốãYổ^'ổfỗs"ọá?ổãó?,ỗZồoăồ?>ọáưỗẳỗđưùẳOổfốãồ.^ỗ"YốYốÊốàảộ?ồọá?ổ"ó?,ốTổ~ồ.ơọồ.^ỗ"YọáốƯổZăồó?,õ?ốáố'>ọđốùẳsõ?oộfẵỗÊồĐ"ổ?~ùẳOồẵ"ỗ"ảỗ.ĐồSzó?,ọáỗYƠộ"ốTồọá?ổ"ỗđưọằ?ọạ^ổ-ảồ?Tỗ"ăùẳYõ?ồ'ăỗ'oộ-đùẳsõ?oồồÔâộ?ồắ-ồƠẵồ-ùẳYõ?ốáố'>ọđốùẳsõ?oổ-Âỗ"ảồốƯọÔổ^~ùẳOồồÔâộ?ồƠẵùẳOồ.ỗ"ảốọ?ồÔĐọọđốùẳsõ?oồêốƯọá?ồÔâó?,õ?ồ'ăỗ'oốùẳsõ?oồ?>ổf.ỗĐổ?ƠùẳOồọáốfẵồẳ?ỗZâỗơ'ó?,õ?ốáố'>ọđốùẳsõ?oổ?Zọạ^ổ.ÂốãYộfẵỗÊồẳ?ỗZâỗơ'ó?,ổ^'ổ"ổ"ỗôọằÔỗSảùẳOọá?ồÔâộ?ọáồƠẵùẳOỗ"~ồ-ổfâỗẵsó?,õ?ồ'ăỗ'oồắ^ộô~ồ.ùẳOồôốáố'>ọđồẵ"ộÂỗôọằÔỗSảùẳOồ^ổ'?ọ?ộ.'ồáưổồắ.ọằ-ó?,ốáố'>ọđốùẳsõ?oọằSồÔâổƠọáồSọ?ó?,ọằZổ~ZồÔâốàãùẳOồ^ỗơơọá?ồÔâùẳOốãổắọ"ỗTắọáêồ?>ồÊôồ^ổYốắạổƠố^ơỗđưó?,õ?ốáố'>ọđồ-ọ?ồ?ổộ.'ồốàọ?ó?,
    ộố,fồạồ'ăỗ'oốùẳsõ?oồọá?ổ"ỗđưùẳOọá?ồÔâổ?Zọạ^ộ?ồắ-ổ^ồ'ÂùẳYốáố'>ọđốỗs"ổ~ồ?ốồĐùẳYõ?ồ'ăỗ'oốùẳsõ?oổ~ọằ-ố?êồãốỗs"ùẳOổ^'ồổĂộ?ẳọằ-ó?,ổ^'ồắ-ồâồ'ồ?>ồOọằơùẳOồôọằ-ọằơổ..ổ"ốYồằảùẳOộ?ỗđưỗ"ăỗs"ổổ-TùẳOọáỗằTọằ-ồ??ồÔ?ộẵồ.ăó?,ồ^ổ-ảồ?Tộ?ọáổ^ùẳOồđsọằ-ỗs"ỗẵêùẳOọằ-ồổĂốồốọ?ó?,ọẵồZằổZÂồơổZÂồơùẳOỗozổƠổSƠồ'Sổ^'ó?,õ?
    ộố,fốĐọ?ốáố'>ọđó?,ốáố'>ọđốùẳsõ?oọá?ồÔâọạọđốùẳsõ?oọẵồ?YỗằTổ^'ọOồổĂố^ạùẳOổổĂố^ạọáSốƯọá?ồồồ?>ồÊôó?,ố^ạỗ"ăộ'ồáfồạ"ồưộđốàãổƠùẳOố~ốƯọá?ồfồÔsọáêố?ổSSồưùẳOổZ'ồoăố^ạỗs"ọáÔốắạó?,ổ^'ố?êổo?ồƯTỗ"ăó?,ỗơơọá?ồÔâỗđĂọổo?ồọá?ổ"ỗđưó?,ọáố?ọáốfẵốđâộfẵỗÊỗYƠộ"ó?,ọằ-ốƯổ~ỗYƠộ"ọ?ùẳOổ^'ỗs"ốđĂồ^'ồồđOọ?ó?,õ?
    ộố,fỗư"ồ"ọ?ó?,ọằ-ọáỗYƠộ"ốáố'>ọđồ?Yọ?ố^ạổo?ọằ?ọạ^ỗ"ăùẳOồ>zổƠổSƠồ'Sồ'ăỗ'oùẳOổzoỗ"ảọáổồ?Yố^ạỗs"ọọđọáỗ"ăỗôạồưó?ỗZổ>ó?ốfảổẳ?ốTọ>ổổ-Tó?,ồ'ăỗ'oỗ-'ổf'ốàãổƠùẳOốùẳsõ?oồ^ọ?ỗơơọá?ồÔâùẳOỗoồÊôùẳOỗ.Đốáố'>ọđốỗs"ùẳOồáfỗẵđồƠẵộ'ồáfồạ"ồưồ'Oố?ổSSồưùẳOỗư?ốáố'>ọđốfồƯó?,ỗơơọá?ồÔâùẳOọáốĐốáố'>ọđổo?ọằ?ọạ^ồSăộTùẳ>ỗơơọOồÔâùẳOọằỗ"ảọáốĐốáố'>ọđổo?ọằ?ọạ^ồSăộTùẳ>ỗ>ồ^ỗơơọá?ồÔâồ>>ổ>ổ-ảồ?TùẳOốáố'>ọđỗĐ~ồ?ồoổSSộố,fốãồ^ố^ạộ?Oó?,ộố,fộ-đọằ-ùẳsõ?oọẵồôổ^'ổƠồsọằ?ọạ^ùẳYõ?ốáố'>ọđốùẳsõ?oốãọẵọá?ốàãồZằồ-ỗđưó?,õ?ộố,fộ-đùẳsõ?oồ"êộ?OồZằồ-ùẳYõ?ốáố'>ọđốùẳsõ?oọáỗ"ăộ-đùẳOồZằọ?ồỗYƠộ"ó?,õ?ốáố'>ọđồâồ'ổSSọOồổĂố^ạỗ"ăỗằỗÂốzổZƠốàãổƠùẳOổoồO-ồáồẳ?ồZằó?,
    ốTổ-ảồ?TồÔĐộ>ắổẳôồÔâùẳOổYọáSốzộÂồạộÂộfẵỗoạồ?>ỗs"ổồăó?,ốáố'>ọđọáồÊôọá?ốắạổ",ộẳ"ùẳOọá?ốắạồÔĐồÊồ'ồ-Só?,ộố,fồfổfSồoốùẳsõ?oồƯ,ổzoổ>ạồ.àồ?ổƠùẳOổ?Zọạ^ồSzùẳYõ?ốáố'>ọđỗơ'ỗ?ốùẳsõ?oộ>ắốTổãồÔĐùẳOổ>ạổ"ọá?ồđsọáổ.Âổắồ.àồ?ổƠó?,ổ^'ọằơồêỗđĂộƠđộ.'ồ-ọạùẳOồÔâọđọ?ồồ>zồZằó?,õ?
    ổ>ạổ"ồơồ^ộẳ"ồÊồ'Oồ'ồ-SồÊùẳOồọáắồắ^ồÔĐùẳOổ.Oọồẵỗ"ảổƠổ"ằùẳOổ^'ọằơỗoó?,ọá?ọá?ồÔsồồẳ"ồẳâổ?ăọá?ổãó?,ốáố'>ọđồ^ọáạồ?>ổồăồZằồ-ỗđưó?,
    ồÔâổáổáọđọ?ùẳOộ>ắố~ổĂổo?ổ.Êó?,ốTổ-ảồ?TùẳOố^ạọáÔốắạỗs"ố?ổSSồưọáSộfẵổ'ổằĂọ?ỗđưó?,ốáố'>ọđồâồ'ồ?>ồÊôọằơộẵồÊộô~ồ-Sùẳsõ?oốÂốÂổ>ạọázỗ>áỗs"ỗđưùẳõ?ổZƠỗ?ồôọOồổĂố^ạộâảồ>zồ-ồáó?,ổ>ạổ"ỗYƠộ"ọáSọ?ồẵ"ùẳOồổ~ốTốắạỗs"ố^ạộĂộÊZộĂổùẳOồãỗằộÊzọá?ổãồoộâảồ?ọOồồÔsộ?OùẳOốƯốẵọạYổƠọáồSọ?ó?,
    ọOồổĂố^ạộồáỗs"ổ-ảồ?TùẳOồ'ăỗ'oổắổƠỗs"ọ"ỗTắọáêồ?>ồÊôổưÊồƠẵổƠồ^ổYốắạổơỗđưó?,ổổĂố^ạồÔĐỗƯổo?ọ"ồ.ưồfổ"ỗđưùẳOọOồổĂố^ạổ?ằồ.ổo?ồọá?ồÔsổ"ó?,ộố,fốĐọ?ồ'ăỗ'oùẳOồ'Số?ọằ-ồ?Yỗđưỗs"ỗằố?ó?,ồ'ăỗ'oộ.ồạọá?ồÊùẳOốùẳsõ?oốáố'>ọđỗƠzổoồƯTỗđ-ùẳOổ^'ỗoYổ"ọáọáSọằ-ùẳõ?
    ó?ỗoYồđzỗs"ồZ?ồó?':

    õ?oố?ố^ạồ?Yỗđưõ?ồ"ốƠổ~ốỗs"ổ..ọọđõ?oố?ố^ạồ?Yỗđưõ?ổ~ó?Sọá?ồ>ẵổẳ"ọạ?ó?ọđỗs"ốêổ~Zổ?ổTốàzồạọáồãó?,ỗ"ảố?OùẳOốáố'>ọđỗs"ọá?ỗ"YồạảổĂổo?ồạố?ốTọằảọọáọằ-ỗĂđổo?ổ??ổoơó?,
    ổạổđó?Sọá?ồ>ẵồ-ãồọạƯãồọáằọẳỗơơọOó?ạổ"ọáZồưTổfồạồz'ổĂộĂằùẳ^ọằSồđ?ồắẵồãÂồZốƠồãÂổạ-ồ.Ơộ.ổYỗs"ọá?ổđàổộ"ùẳ?ó?,ồ^ổơĂọÔổ^~ùẳOổ>ạồ?>ồÔĐốƠùẳOọZổ~ồsồđ^ọáồ?ó?,ọá?ồÔâồưTổfồ?YổộÂổo?ố-"ộ>ắùẳOọạ~ốẵằố^YọằZổĂộĂằồÊộ-ồ.Ơổ>ạồ?>ồ?ổùẳOốĐ,ồYổ>ạồ?>ộfăỗẵó?,ồưTổfỗs"ốẵằố^YốĂOố>ọ"ó?ồ.ưộ?OùẳOồạảọá"ộẳ"ọạộẵộáÊùẳOọẵ?ổ>ạổ"ỗ"Yổ?ĐồÔsỗ-'ùẳOốĐồưTồ?>ổ.ố,fồăổưƯùẳOổổ?.ổo?ố^ùẳOọáổ.Âồ?ổ^~ùẳOồ-Yỗ"ảồạổ>ùẳsõ?oỗ"Yồưồẵ"ồƯ,ồưTọằốạổ"ọáọá?ọắĐọáưỗđưồÔêồÔsùẳOố^ạốôồ?ắổ-oùẳOổo?ỗằổ?ỗs"ồộTâó?,ồưTổfọáồđ?ồ.ăố"ố^êó?,ổ>ạổ"ốTổ?ổ~ZỗTẵố?êồãọáSồẵ"ọ?ó?,
    ỗ"ổưÔồốĐùẳOõ?oố?ố^ạồ?Yỗđưõ?ỗs"ọáổ~ốáố'>ọđùẳOố?Oổ~ồưTổfùẳOồạảọá"ốTọằảọ<ồ'ỗ"YồoăốàÔồÊọạ<ổ^~ọằƠồZọ"ồạó?,

    CĂi này tỏãng cĂc quẵ bà quẵ cô câng nhặ cĂc em nhỏằ: FLASH
  9. tooi

    tooi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
  10. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    Tôi đánh giá rằng nhiều người luôn chịu sự chi phối của ấn tượng, điều đó quả thật không sai. Tôi thì tôi đánh giá hoàn toàn khác với các vị. Tôi nghĩ thế này:
    Khi Tào Tháo bình xong Hán Trung, Tư Mã Ý khuyên nên đánh luôn Tây Thục, điều đó là cực kỳ sáng suốt và hợp binh pháp. Tôi nghĩ rằng nếu chỉ căn cứ vào câu nói " người ta không biết thế nào là vừa, đã được Lũng lại mong Thục ru" mà đánh giá là Tư Mã Ý không trung thành với họ Tào thì thật không thể lý giải nổi bạn suy nghĩ gì nữa. Ý bạn muốn nói rằng: Tư Mã Ý lòng tham không đáy chăng? Hay sao?
    Điểm thứ hai, bạn nói rằng, Tào Tháo đánh giá: "Tư Mã Ý cú nhìn sói trực" =&gt; Tư Mã Ý không trung thành với họ Tào. Điều này cũng không hề có sức thuyết phục, bởi lẽ đây đơn thuần là định kiến của Tháo đối với Tư Mã Ý mà thôi, chứ thực ra, Tư Mã Ý đâu có biểu hiện gì là bất trung đâu. Có chăng chỉ là Tào Tháo luôn sợ những người có chí lớn, mưu cao như Tư Mã Ý, chứ thực ra tôi cho rằng cả đời Tư Mã Ý luôn trung thành, tận tâm tận lực với họ Tào, chứ chưa hề có âm mưu gì.
    Còn như bạn ZhujeLiang phân tích thì, thời Tào Tháo, Tư Mã Ý không ho he được gì. Đời Tào Phi không được trọng dụng=&gt;bức xúc. Đời Tào Tuấn "Tư Mã là nguyên soái số 1 của nhà Nguỵ, quyền lực ngang với KM bên Thục". Tôi không biết bạn lôi đâu ra cái kết luận này. Nếu chỉ đơn thuần dựa vào Tam Quốc diễn nghĩa thì đến đời Tào Tuấn, khi Tào Chân còn sống, thì Tư Mã Ý lúc nào cũng chỉ là "phó đô đốc", dù rằng tài năng Ý cao hơn Chân gấp bội.
    Lại còn đánh giá này nữa mới "tiểu thuyết" chứ: Đặc biệt là sự kiện Gia Cát đánh đàn đuổi Trọng Đạt, mình nghĩ tiếng đàn của KM khi đó chính là muốn nói với TMY rằng khi thú săn đã ko còn thì chó săn chẳng để làm gì nữa, KM hãy còn thì TMY còn được trọng dụng ở Nguỵ, bởi vậy để cho KM 1 đường sống cũng chính là bảo vệ tiền đồ cho TMY sau này, bởi vậy khi đó TMY mới lui quân tha cho KM thoát, chứ 15 vạn quân khi đó sợ gì fục binh của Gia Cát (trong cái thành cỏn con ấy thì fục dược bao nhiêu ). Không biết bạn nghĩ sao mà có "suy luận" như vậy, hay là bạn đọc được ở đâu đánh giá ấy?! Vớ vỉn hết sức! Cái vụ không thành kế ấy rõ ràng là Tư Mã Ý quá "chột" KM, nên đánh bài "Trưng chắc", chứ làm quái gì có đàn địch, ý tứ nào ở đây. Trọng Đạt ngại nhất KM, nếu thịt được đối thủ như vậy rồi, thì hắn còn sợ gì ai nữa chứ!
    Tôi thì tôi cho là thế này, thực ra Tư Mã Ý bị chèn ép và bị đối xử bất công rất nhiều. Thử tưởng tượng, một con người tài năng đến vậy mà phải nhịn nhục đến ba đời vua thì phải hiểu sức ép tâm lý đến cỡ nào. Cho đến khi chết, Tư Mã Ý vẫn chối chăng rằng: " Cha thờ nhà Nguỵ đã lâu, làm quan đến thái phó, chức vị như thế đã là cực phẩm roài. Người ta thường nghi cho cha có bụng khác, cha lấy làm lo sợ lắm. Sau khi cha mất roài, hai con coi việc nước cho khéo; phải cẩn thận lắm mới được!"
    Rồi cho đến đời Tư Mã Sư, trước khi chết cũng đã chăng trối với em rằng: " Nay quyền ta nặng quá, dẫu muốn cởi ra cho nhẹ mình cũng không được nữa. Em nối nghiệp anh, phàm việc gì lớn, chớ coi thường phó thác cho ai mà vạ to đến cả họ đấy."
    Xem thế đủ hiểu, họ Tư Mã không phải quá dã tâm ( hoặc giả lúc đầu không có dã tâm làm phản), nhưng bản thân định kiến của vương triều Nguỵ đã giục họ Tư Mã làm phản. Cho đến đời Tư Mã Chiêu, khi mà như bạn nói, cả Nguỵ, Thục, Ngô đều đã suy yếu thì việc Tư Mã Chiêu muốn tiếm ngôi cũng là một hệ quả tất yếu mà thôi.
    Phân tích như trên thì mới thấy rằng, việc họ Tư Mã làm phản một phần lớn nguyên nhân là do họ Tào vậy.

Chia sẻ trang này