1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ọẵoố?-ồ>ư - Cỏ?Ê box làm thặĂ nào

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi Aozola, 06/08/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
    Mình sưu tầm được bài này post lên mọi người xem:
    Theá naøo laø ?oHoài hoaøn thi? (thô ñieäp ngöõ)?
    Hai nhaø vaên Toâ Thöùc vaø Taàn Quan ñôøi toáng laø baïn thaân. Moät laàn Taàn Quan ñi chôi xa, raát laâu chöa veà. Toâ thöùc raát nhôù baïn, lieàn vieát thö hoûi thaêm tình hình. Khoâng laâu sau Taàn Quan vieát veà cho Toâ Thöùc moät böùc thö quaùi laï, chæ thaáy vieát treân giaáy 14 chuõ, xeáp thaønh voøng troøn nhö sau:
    Moä
    ??Dó Thöôûng
    Thôøi ?? Hoa
    Tænh ?? Quy
    Vi ?? Khöù
    Löïc ?? Maõ
    Töûu Nhö
    Phi
    Sau khi xem xong, Toâ Thöùc luoân mieäng khen hay. Thì ra böùc thö cuûa taàn Quan laø moät baøi ?oHoài Hoaøn Thi? trong baøi keå veà cuoäc soáng vaø tình caûm höùng thuù cuûa mình ôû ngoaøi. Noäi dung laø:
    ~-S歸Z馬,>OZ馬,>.'S>微Z
    .'S>微?'T,已sO?'T,已s~-S歸Z
    Thöôûng hoa quy khöù maõ nhö phi, khöù maõ nhö phi töûu lực viZ
    Töûu löïc vi tænh thôøi dó moä, tænh thôøi dó moä thöôûng hoa quy.
  2. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
  3. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Ngồi nhớ lại ''ba chỉ'' nhất thủ thi của Changfeng huynh:
    ......
    ......
    Vân phi chỉ kiến vân phi
    Bách niên kham đắc phân ly kỷ hồi
    VNT từng phê là "hư quá". Hehe. Tra sách mới thấy, thể thơ lục bát đã từng xuất hiện trong điển tịch của Trung Hoa (kinh, truyện, sử) rồi đấy các bác ạ:
    Trong hào lục tam của quẻ Khôn - Kinh Dịch:
    Lục tam, hàm chương, khả trinh
    Hoặc tòng vương sự, vô thành, hữu chung"
    Trong sách Trung Dung:
    Phù thuỷ, nhất thược chi đa
    Cập kỳ bất trắc ngoan đà giao long
    Trong Sử, nói về Tống Cao Tông;
    Đế dĩ Sái Xác hữu công
    Sử chi tòng tự Triết Tông miếu đình.
    Có lẽ hôm này chúng ta sáng tác một bài lục bát chữ Hán nhẩy.
  5. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Ngồi nhớ lại ''ba chỉ'' nhất thủ thi của Changfeng huynh:
    ......
    ......
    Vân phi chỉ kiến vân phi
    Bách niên kham đắc phân ly kỷ hồi
    VNT từng phê là "hư quá". Hehe. Tra sách mới thấy, thể thơ lục bát đã từng xuất hiện trong điển tịch của Trung Hoa (kinh, truyện, sử) rồi đấy các bác ạ:
    Trong hào lục tam của quẻ Khôn - Kinh Dịch:
    Lục tam, hàm chương, khả trinh
    Hoặc tòng vương sự, vô thành, hữu chung"
    Trong sách Trung Dung:
    Phù thuỷ, nhất thược chi đa
    Cập kỳ bất trắc ngoan đà giao long
    Trong Sử, nói về Tống Cao Tông;
    Đế dĩ Sái Xác hữu công
    Sử chi tòng tự Triết Tông miếu đình.
    Có lẽ hôm này chúng ta sáng tác một bài lục bát chữ Hán nhẩy.
  6. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    kim thiên vãn thượng vô liêu
    nhất nhân thượng võng lai tiêu cá sầu
  7. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    kim thiên vãn thượng vô liêu
    nhất nhân thượng võng lai tiêu cá sầu
  8. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Cái anh lục bát chữ Hán này trong Thánh Tông di cảo đã xuất hiện . tuy nhiên mấy câu trong sách này đáng ngờ, có câu bê cả địa danh thời Nguyễn uýnh vào. Đến năm 1766, ông Thám hoa Nguyễn Huy Oánh ở Trường Lưu (nay là Xã Trường Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh _anh Nguyễn Du trước đây hay vòng đến khu này để tán gái, từng mất người yêu nên phẫn uất làm bài văn tế sống hai cô gái ở đây - Sinh tế Trường Lưu nhị nữ) đi sứ Tầu, sau vụ này ông có làm một bài trường ca về hành trình đi sứ, dài đến hơn 3 trăm câu luôn, gọi trên là Phụng sứ Yên đài tổng ca.
    Trước đây đọc cái anh Ngô Tất Tố, có nói vụ Lục tam hàm chương khả trinh; hoặc tòng vương sự vô thành hữu chung. Tưởng ông ấy tự bịa ra. Nào dè Nguyễn Huy Oánh đã có nói câu này trong Tổng ca của ông rồi, lại còn nói rõ là mình làm bài này là bắc chước thánh kinh vậy chứ không phải tự ý phịa ra...
    Tư nhân nhi bất kiến nhân
    Dạ lai diện bích, tinh thần phiêu nhiên
    Được changfeng sửa chữa / chuyển vào 09:32 ngày 12/11/2004
  9. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Cái anh lục bát chữ Hán này trong Thánh Tông di cảo đã xuất hiện . tuy nhiên mấy câu trong sách này đáng ngờ, có câu bê cả địa danh thời Nguyễn uýnh vào. Đến năm 1766, ông Thám hoa Nguyễn Huy Oánh ở Trường Lưu (nay là Xã Trường Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh _anh Nguyễn Du trước đây hay vòng đến khu này để tán gái, từng mất người yêu nên phẫn uất làm bài văn tế sống hai cô gái ở đây - Sinh tế Trường Lưu nhị nữ) đi sứ Tầu, sau vụ này ông có làm một bài trường ca về hành trình đi sứ, dài đến hơn 3 trăm câu luôn, gọi trên là Phụng sứ Yên đài tổng ca.
    Trước đây đọc cái anh Ngô Tất Tố, có nói vụ Lục tam hàm chương khả trinh; hoặc tòng vương sự vô thành hữu chung. Tưởng ông ấy tự bịa ra. Nào dè Nguyễn Huy Oánh đã có nói câu này trong Tổng ca của ông rồi, lại còn nói rõ là mình làm bài này là bắc chước thánh kinh vậy chứ không phải tự ý phịa ra...
    Tư nhân nhi bất kiến nhân
    Dạ lai diện bích, tinh thần phiêu nhiên
    Được changfeng sửa chữa / chuyển vào 09:32 ngày 12/11/2004
  10. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Rén chéng shuang , wỏ ýi gè yẻ méi
    Feng chén shéi gản lù shéi méi
    Lù shàng wú rén gua bàn yuè
    Zhào xìa rén jian , yỉng lái péi.
    2001.10.25

Chia sẻ trang này