1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ọáưồ>ẵổẳôố?^ - Mỏ?Ăn Đàm Trung Quỏằ'c

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi aqcharles, 28/05/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. KitC

    KitC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2005
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    0

    VĐTG Đôi nữ : Zhang YiNing, Wang Nan
    VĐ TG Đôi nam nữ kết hợp : Wang LiQin & Guo Yue
    Tay vợt số 2 TG : Ma Lin
  2. qianli

    qianli Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2004
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Tản mạn về thế hệ vàng của Điện ảnh Trung Quốc​
    Sự khởi sắc của điện ảnh Trung Quốc gắn liền với một thế hệ đạo diễn tốt nghiệp khóa 1982 từ nhiều khoa khác nhau của học viện Điện Ảnh Bắc Kinh. Khi những bộ phim về hiện thực xã hội Trung Quốc trước và sau Đại ***************** của Trương Nghệ Mưu và Trần Khải Ca làm mưa làm gió ở các giải thưởng điện ảnh Quốc Tế, cũng là lúc người ta bắt đầu nhận ra sức mạnh của nền điện ảnh vừa bửng tỉnh sau một giấc ngủ vùi này. Người ta gọi họ là thế hệ thứ năm hay thế hệ vàng của điện ảnh Trung Quốc.
    Những góc khuất của văn hóa truyền thống, hiện thực nông thôn hay thân phận con người trong đại ***************** được phơi bày chân thật đến nao lòng trong những ?oCúc đậu? , ?oĐèn ***g đỏ treo cao?, ?onàng Thu Cúc đi kiện? hay ?oPhải sống? (Trưương Nghệ Mưu) ; ?oKinh Kha với Tần Vương?, ?oBá vương biệt cơ?, ?oPhong Nguyệt? (Trần Khải Ca) hay ?oPhòng phẫu thuật đặc biệt?, ?oĐại thái giám Lý Liên Anh?, ?oCánh diều màu xanh lam? (Điền Trang Trang).
    Nói đến thế hệ vàng, không thể bỏ qua một gương mặt nữ hiếm hoi và điển hình là Lý Thiếu Hồng, cùng tốt nghiệp học viện Điện Ảnh Bắc Kinh khóa 1982, Lý Thiếu Hồng lựa chọn đi con đường riêng của mình, làm những bộ phim mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa duy mỹ, chú trọng nhiều đến cảm giác và góc độ phân tích vấn đề hơn là cốt truyện và tình tiết, dù nổi tiếng muộn hơn Trương, Trần.., song những tác phẩm của chị như ?oPhấn Hồng? ?oComplê đỏ?? đã thực sự thuyết phục khán giả và xây dựng được cái gọi là ?oPhong cách Lý Thiếu Hồng?.
    Những tác phẩm kiệt xuất của thế hệ vàng đem đến cho thế giới một cái nhìn toàn diện về một xã hội Trung Quốc dường như từ rất lâu bị che khuất sau một tấm màn bí mật. Dần dần, tên tuổi họ trở thành những thương hiệu đại diên cho nền điện ảnh Trung Quốc, và dường như giới hâm mộ điện ảnh tự ngầm định với nhau về việc đặt phim của Trương, Trần, Điền , Lý?vào những phim ?ocần phải xem? của điện ảnh Trung Quốc trong list phim yêu thích của mình , cũng gần giống như Miracle đại diên cho loại nước hoa cần phải mua trong dòng Lancôme, hay J?Tadore là đại diện không thể thiếu của Christian Dior trong list nước hoa của các quý cô vậy.

    Lịch sử của mọi quốc gia đều chứng kiến sự thịnh suy của các triều đại., mà lịch sử Trung Quốc có lẽ thể hiện sâu sắc nhất quy luật này, vì thế người Trung Quốc dường như đặc biệt nhạy cảm với sự hưng vong. Sau những thành công vang dội trên các liên hoan phim quốc tế của thế hệ vàng, người ta bắt đầu lo ngại về sự xuống dốc của điện ảnh Trung Quốc.
    Quả thật là những ông lớn này của điện ảnh Trung Quốc dường như có ngừng lại một thòi gian, nhưng không phải là ngừng lại để chìm vào quên lãng, mà là để xuất hiện trở lại mới hơn, đại chúng hóa hơn.
    Trước hết là sự quay trở lại rầm rộ của Trương Nghệ Mưu với ?oAnh hùng? và ?oThâp diện mai phục?. Với một đội ngũ tuyệt đối chuyên nghiệp trên cả hai phương diện làm điện ảnh và làm kinh doanh, doanh thu và tiếng vang của những ?osản phẩm? này trên thị trường điện ảnh thế giới đủ khiến Trương ngẩng cao đầu trước những ý kiến phê phán phim của ông. Phải công nhận rằng hai phim này không ám ảnh người ta như những ?oCao lương đỏ? hay ?oPhải sống?, nếu đứng từ góc độ khai thác nội dung ?odã sử+võ hiệp+văn hóa truyền thống? thì nó lại không có gì mới vì Đài Loan đã có Ngọa hổ tàng long?(Lý An) từng làm mưa làm gió ở Oscar2000 từ trước Anh hùng đến hai năm. Người Trung Quốc bực mình vì hai phim này của Trương có vẻ gì đó của một người đứng ngoài Trung Quốc nhìn vào văn hóa Trung Quốc, (Phần nào giống như những phim Trần Anh Hùng làm về Việt Nam), người ta phê phán Trương thể hiện rõ ý đồ ?ođen tối? với Oscar bằng việc cố tình tạo một phong cách hợp khẩu vị của những người Phương Tây cho những tác phẩm gần đây của mình. Dù sao, bản thân tôi dù cũng bắt đầu thấy ngán khi xem ?oThập diện mai phục? nhưng vẫn còn nhớ cảm giác mê muội khi xem anh hùng Anh Hùng, người ta có thể chê phim không sâu và có vẻ gì đó hơi phô trương, nhưng không thể phủ nhận rằng nó quá đẹp, một vẻ đẹp làm người ta có thể bỏ qua tất cả những khuyết điểm khác của nó.
    Sự trở lại của Trần Khải Ca và Điền Trang Trang có vẻ như không rầm rộ như Trương, song cũng không kém phần thuyết phục. ?oỞ bên người?(Trần Khải Ca) và ?oMùa xuân trên thành phố nhỏ?(Điền Trang Trang) đề cập đến những vấn đề riêng tư của một vài cá nhân trong xã hội hiện đại, gần như không còn thấy không khí kinh viện đặc trưng khiến phim của họ luôn có vẻ nặng nề và khó hiểu đối với khán giả bình dân khi xưa, song vẫn giữ được phong cách thế hệ vàng với sự tinh tế và ẩn dụ đặc thù trong cách xử lý tình huống phim và tâm lý nhân vật. Lý Thiếu Hồng cũng chẳng khoanh tay nhìn các đấng tu mi làm mưa làm gió. Quay sang truyền hình để dưỡng sức chuẩn bị cho những kế hoạch điện ảnh mới, chị trình bày hai seri phim truyền hình nổi đình đám khắp các kênh truyền hình Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan(?oMùa quýt chín? và ?oĐại Thanh cung từ), tự mình khởi xướng một dòng ?ophim truyền hình nhân văn?, quay lại với điện ảnh, chị cho ra đời ?oBúp bê đang yêu? gây tranh cãi nhiều nhất trong 2004 nhưng lại được liên hoan phim Berlin đặc biệt chào đón(thú thực là tôi rất thích phim này, lần nào xem xong cũng bị ám ảnh rất lâu).

    Rõ ràng là thế hệ vàng của điện ảnh Trung Quốc đang chuyển hướng, từ hướng thuần khiết nghệ thuật và kinh viện chuyển sang thị trường hóa và quốc tế hóa. Và họ thậm chí chẳng buồn lên tiếng tự bào chữa ngay cả khi các nhà phê bình điện ảnh và các giáo sư từ những trường đại học nổi tiếng như Thanh Hoa, Bắc Đại, học viện điên ảnh BK thậm chí tổ chức cả những buổi hội thảo phê phán, quy chụp phim của họ là phim thị trường hay thương mại. Thậm chí Trương Nghệ Mưu chẳng buồn phản hồi vì bận bắt tay vào một bộ phim hoành tráng mới là ?oThiên Lý? , hay Trần Khải Ca tiếp tục thể hiện đẳng cấp của mình trong ?oVô cực?, một bộ phim rõ ràng thể hiện ý đồ hướng đến thị trường quốc tế của đạo diễn khi có sự góp mặt của khách mời đặc biệt Jang Dong Gun cùng một loạt diễn viên thuốc cả hai trường phái thần tượng và thực lực Hồng Kông cũng như Trung Quốc.
    Và người ta vẫn cứ chờ đợi những thông tin mới về kế hoạch làm phim của họ, xếp hàng lúc nửa đêm để đón xem từ buổi chiếu đầu tiên. Có một điều không thể phủ nhận được , đó là, chính họ-thế hệ thứ năm ?"đã làm nên thương hiệu điện ảnh TQ
    (Đến đây tôi lại thấy buồn cười cho việc các nhà phê bình điện ảnh VN cãi nhau về sự xuất hiên trở lại rầm rộ của phim thị trường ở Việt Nam hiện nay. Hay những giọt nước mắt tức tưởi mà Lê Hoàng nhỏ xuống tủi thân cho cơn bão phê bình mà ?oGái nhảy?phải hứng chịu, giá mà các nhà phê bình phim khi phê bình một bộ phim nào đó, có thể chỉ ra chỗ hay chỗ dở thay vào việc quy chụp phim rẻ tiền hay thương mại, và các nhà đạo diễn có ý thức làm những bộ ?ophim ra phim? dù thị trường hay nghệ thuật , để khỏi phải đến nỗi giở cả món nước mắt ra trước những lời phê bình(oái, mà tôi có nằm mơ giữa ban ngày không nhỉS))
    Trương Nghệ Mưu và ekíp diễn viên "Thập diện mai phục"
    áp phích phim Vô cực(Trần Khải Ca)
    Chau Tan trong bup be dang yeu(Ly Thieu Hong)
    Được aqcharles sửa chữa / chuyển vào 17:22 ngày 02/06/2005
  3. qianli

    qianli Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2004
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Tản mạn về thế hệ vàng của Điện ảnh Trung Quốc​
    Sự khởi sắc của điện ảnh Trung Quốc gắn liền với một thế hệ đạo diễn tốt nghiệp khóa 1982 từ nhiều khoa khác nhau của học viện Điện Ảnh Bắc Kinh. Khi những bộ phim về hiện thực xã hội Trung Quốc trước và sau Đại ***************** của Trương Nghệ Mưu và Trần Khải Ca làm mưa làm gió ở các giải thưởng điện ảnh Quốc Tế, cũng là lúc người ta bắt đầu nhận ra sức mạnh của nền điện ảnh vừa bửng tỉnh sau một giấc ngủ vùi này. Người ta gọi họ là thế hệ thứ năm hay thế hệ vàng của điện ảnh Trung Quốc.
    Những góc khuất của văn hóa truyền thống, hiện thực nông thôn hay thân phận con người trong đại ***************** được phơi bày chân thật đến nao lòng trong những ?oCúc đậu? , ?oĐèn ***g đỏ treo cao?, ?onàng Thu Cúc đi kiện? hay ?oPhải sống? (Trưương Nghệ Mưu) ; ?oKinh Kha với Tần Vương?, ?oBá vương biệt cơ?, ?oPhong Nguyệt? (Trần Khải Ca) hay ?oPhòng phẫu thuật đặc biệt?, ?oĐại thái giám Lý Liên Anh?, ?oCánh diều màu xanh lam? (Điền Trang Trang).
    Nói đến thế hệ vàng, không thể bỏ qua một gương mặt nữ hiếm hoi và điển hình là Lý Thiếu Hồng, cùng tốt nghiệp học viện Điện Ảnh Bắc Kinh khóa 1982, Lý Thiếu Hồng lựa chọn đi con đường riêng của mình, làm những bộ phim mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa duy mỹ, chú trọng nhiều đến cảm giác và góc độ phân tích vấn đề hơn là cốt truyện và tình tiết, dù nổi tiếng muộn hơn Trương, Trần.., song những tác phẩm của chị như ?oPhấn Hồng? ?oComplê đỏ?? đã thực sự thuyết phục khán giả và xây dựng được cái gọi là ?oPhong cách Lý Thiếu Hồng?.
    Những tác phẩm kiệt xuất của thế hệ vàng đem đến cho thế giới một cái nhìn toàn diện về một xã hội Trung Quốc dường như từ rất lâu bị che khuất sau một tấm màn bí mật. Dần dần, tên tuổi họ trở thành những thương hiệu đại diên cho nền điện ảnh Trung Quốc, và dường như giới hâm mộ điện ảnh tự ngầm định với nhau về việc đặt phim của Trương, Trần, Điền , Lý?vào những phim ?ocần phải xem? của điện ảnh Trung Quốc trong list phim yêu thích của mình , cũng gần giống như Miracle đại diên cho loại nước hoa cần phải mua trong dòng Lancôme, hay J?Tadore là đại diện không thể thiếu của Christian Dior trong list nước hoa của các quý cô vậy.

    Lịch sử của mọi quốc gia đều chứng kiến sự thịnh suy của các triều đại., mà lịch sử Trung Quốc có lẽ thể hiện sâu sắc nhất quy luật này, vì thế người Trung Quốc dường như đặc biệt nhạy cảm với sự hưng vong. Sau những thành công vang dội trên các liên hoan phim quốc tế của thế hệ vàng, người ta bắt đầu lo ngại về sự xuống dốc của điện ảnh Trung Quốc.
    Quả thật là những ông lớn này của điện ảnh Trung Quốc dường như có ngừng lại một thòi gian, nhưng không phải là ngừng lại để chìm vào quên lãng, mà là để xuất hiện trở lại mới hơn, đại chúng hóa hơn.
    Trước hết là sự quay trở lại rầm rộ của Trương Nghệ Mưu với ?oAnh hùng? và ?oThâp diện mai phục?. Với một đội ngũ tuyệt đối chuyên nghiệp trên cả hai phương diện làm điện ảnh và làm kinh doanh, doanh thu và tiếng vang của những ?osản phẩm? này trên thị trường điện ảnh thế giới đủ khiến Trương ngẩng cao đầu trước những ý kiến phê phán phim của ông. Phải công nhận rằng hai phim này không ám ảnh người ta như những ?oCao lương đỏ? hay ?oPhải sống?, nếu đứng từ góc độ khai thác nội dung ?odã sử+võ hiệp+văn hóa truyền thống? thì nó lại không có gì mới vì Đài Loan đã có Ngọa hổ tàng long?(Lý An) từng làm mưa làm gió ở Oscar2000 từ trước Anh hùng đến hai năm. Người Trung Quốc bực mình vì hai phim này của Trương có vẻ gì đó của một người đứng ngoài Trung Quốc nhìn vào văn hóa Trung Quốc, (Phần nào giống như những phim Trần Anh Hùng làm về Việt Nam), người ta phê phán Trương thể hiện rõ ý đồ ?ođen tối? với Oscar bằng việc cố tình tạo một phong cách hợp khẩu vị của những người Phương Tây cho những tác phẩm gần đây của mình. Dù sao, bản thân tôi dù cũng bắt đầu thấy ngán khi xem ?oThập diện mai phục? nhưng vẫn còn nhớ cảm giác mê muội khi xem anh hùng Anh Hùng, người ta có thể chê phim không sâu và có vẻ gì đó hơi phô trương, nhưng không thể phủ nhận rằng nó quá đẹp, một vẻ đẹp làm người ta có thể bỏ qua tất cả những khuyết điểm khác của nó.
    Sự trở lại của Trần Khải Ca và Điền Trang Trang có vẻ như không rầm rộ như Trương, song cũng không kém phần thuyết phục. ?oỞ bên người?(Trần Khải Ca) và ?oMùa xuân trên thành phố nhỏ?(Điền Trang Trang) đề cập đến những vấn đề riêng tư của một vài cá nhân trong xã hội hiện đại, gần như không còn thấy không khí kinh viện đặc trưng khiến phim của họ luôn có vẻ nặng nề và khó hiểu đối với khán giả bình dân khi xưa, song vẫn giữ được phong cách thế hệ vàng với sự tinh tế và ẩn dụ đặc thù trong cách xử lý tình huống phim và tâm lý nhân vật. Lý Thiếu Hồng cũng chẳng khoanh tay nhìn các đấng tu mi làm mưa làm gió. Quay sang truyền hình để dưỡng sức chuẩn bị cho những kế hoạch điện ảnh mới, chị trình bày hai seri phim truyền hình nổi đình đám khắp các kênh truyền hình Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan(?oMùa quýt chín? và ?oĐại Thanh cung từ), tự mình khởi xướng một dòng ?ophim truyền hình nhân văn?, quay lại với điện ảnh, chị cho ra đời ?oBúp bê đang yêu? gây tranh cãi nhiều nhất trong 2004 nhưng lại được liên hoan phim Berlin đặc biệt chào đón(thú thực là tôi rất thích phim này, lần nào xem xong cũng bị ám ảnh rất lâu).

    Rõ ràng là thế hệ vàng của điện ảnh Trung Quốc đang chuyển hướng, từ hướng thuần khiết nghệ thuật và kinh viện chuyển sang thị trường hóa và quốc tế hóa. Và họ thậm chí chẳng buồn lên tiếng tự bào chữa ngay cả khi các nhà phê bình điện ảnh và các giáo sư từ những trường đại học nổi tiếng như Thanh Hoa, Bắc Đại, học viện điên ảnh BK thậm chí tổ chức cả những buổi hội thảo phê phán, quy chụp phim của họ là phim thị trường hay thương mại. Thậm chí Trương Nghệ Mưu chẳng buồn phản hồi vì bận bắt tay vào một bộ phim hoành tráng mới là ?oThiên Lý? , hay Trần Khải Ca tiếp tục thể hiện đẳng cấp của mình trong ?oVô cực?, một bộ phim rõ ràng thể hiện ý đồ hướng đến thị trường quốc tế của đạo diễn khi có sự góp mặt của khách mời đặc biệt Jang Dong Gun cùng một loạt diễn viên thuốc cả hai trường phái thần tượng và thực lực Hồng Kông cũng như Trung Quốc.
    Và người ta vẫn cứ chờ đợi những thông tin mới về kế hoạch làm phim của họ, xếp hàng lúc nửa đêm để đón xem từ buổi chiếu đầu tiên. Có một điều không thể phủ nhận được , đó là, chính họ-thế hệ thứ năm ?"đã làm nên thương hiệu điện ảnh TQ
    (Đến đây tôi lại thấy buồn cười cho việc các nhà phê bình điện ảnh VN cãi nhau về sự xuất hiên trở lại rầm rộ của phim thị trường ở Việt Nam hiện nay. Hay những giọt nước mắt tức tưởi mà Lê Hoàng nhỏ xuống tủi thân cho cơn bão phê bình mà ?oGái nhảy?phải hứng chịu, giá mà các nhà phê bình phim khi phê bình một bộ phim nào đó, có thể chỉ ra chỗ hay chỗ dở thay vào việc quy chụp phim rẻ tiền hay thương mại, và các nhà đạo diễn có ý thức làm những bộ ?ophim ra phim? dù thị trường hay nghệ thuật , để khỏi phải đến nỗi giở cả món nước mắt ra trước những lời phê bình(oái, mà tôi có nằm mơ giữa ban ngày không nhỉS))
    Trương Nghệ Mưu và ekíp diễn viên "Thập diện mai phục"
    áp phích phim Vô cực(Trần Khải Ca)
    Chau Tan trong bup be dang yeu(Ly Thieu Hong)
    Được aqcharles sửa chữa / chuyển vào 17:22 ngày 02/06/2005
  4. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Không thấy bạn nhắc tới Ông Phùng với Thiên Hạ Vô Tặc trong năm qua nhỉ? ôngnày chưa hề học ĐH thì phải ? Nhưng cánh Đại Lục mê phim của Ông này lắm !!
    Tuy nhiên dầu film Đại Lục có phát triển mạnh thế nào thì vẫn chưa lấn được sân của film HK. Các rạp chiếu ở BK lúc nào cũng tràn ngập film HK cả !!
    Mà nhà mình sao ít phát hành DVD nhỉ? chẳng nhẽ không có kinh phí hay tất cả các đầu đọc không đọc được? Xem VCD ghét bỏ xừ !!
  5. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Không thấy bạn nhắc tới Ông Phùng với Thiên Hạ Vô Tặc trong năm qua nhỉ? ôngnày chưa hề học ĐH thì phải ? Nhưng cánh Đại Lục mê phim của Ông này lắm !!
    Tuy nhiên dầu film Đại Lục có phát triển mạnh thế nào thì vẫn chưa lấn được sân của film HK. Các rạp chiếu ở BK lúc nào cũng tràn ngập film HK cả !!
    Mà nhà mình sao ít phát hành DVD nhỉ? chẳng nhẽ không có kinh phí hay tất cả các đầu đọc không đọc được? Xem VCD ghét bỏ xừ !!
  6. junbk

    junbk Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/05/2003
    Bài viết:
    844
    Đã được thích:
    0
    Gì chứ cái ông họ Phùng đấy nổi tiếng chỉ kém "ông già Đào hoa" họ Trương tí teo thôi, xem xong cái phim "?<o" của ông ấy đi tìm toét mắt không ra cái nhạc chuông di động giống trong phim
    Kết nhất lão ấy ở bộ răng trong Kungfu
    Chẳng thấy bác nào vào tán phét nhỉ? Toàn up bài thế này thì bác AQ ""Y"" lại khoá béng topic vào thì hết chỗ spam
    Được junbk sửa chữa / chuyển vào 17:45 ngày 02/06/2005
  7. junbk

    junbk Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/05/2003
    Bài viết:
    844
    Đã được thích:
    0
    Gì chứ cái ông họ Phùng đấy nổi tiếng chỉ kém "ông già Đào hoa" họ Trương tí teo thôi, xem xong cái phim "?<o" của ông ấy đi tìm toét mắt không ra cái nhạc chuông di động giống trong phim
    Kết nhất lão ấy ở bộ răng trong Kungfu
    Chẳng thấy bác nào vào tán phét nhỉ? Toàn up bài thế này thì bác AQ ""Y"" lại khoá béng topic vào thì hết chỗ spam
    Được junbk sửa chữa / chuyển vào 17:45 ngày 02/06/2005
  8. qianli

    qianli Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2004
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Ấy, em cũng chết mê chết mệt cái bác Phùng (à , không, phim của bác ý mới đúng)này đấy, để mai ngày kia rỗi rãi em cũng thử "mạn đàm" về bác này chút chút, xem thiên hạ vô tặc mấy lần rồi mà lần nào đến cuối phim cũng nước mắt nước mũi ròng ròng mới ngượng chứ
    DVD thiên hạ vô tặc nhà mình có đấy chứ bác AQ, em thấy mấy đứa bạn ở nhà xem rồi bàn tán ầm ĩ suốt mà, nghe mấy đồng chí bên box điện ảnh nói trên Nguyễn KHắc Cần có đấy
  9. qianli

    qianli Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2004
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Ấy, em cũng chết mê chết mệt cái bác Phùng (à , không, phim của bác ý mới đúng)này đấy, để mai ngày kia rỗi rãi em cũng thử "mạn đàm" về bác này chút chút, xem thiên hạ vô tặc mấy lần rồi mà lần nào đến cuối phim cũng nước mắt nước mũi ròng ròng mới ngượng chứ
    DVD thiên hạ vô tặc nhà mình có đấy chứ bác AQ, em thấy mấy đứa bạn ở nhà xem rồi bàn tán ầm ĩ suốt mà, nghe mấy đồng chí bên box điện ảnh nói trên Nguyễn KHắc Cần có đấy
  10. phicau

    phicau Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2002
    Bài viết:
    2.669
    Đã được thích:
    0
    Oài, nhắc đến "Bá Vương Biệt Cơ" là lại thấy hơi rờn rợn.. Phim này xem hay quá, mặc dù đề tài hơi bị nhạy cảm với cánh đàn ông chúng em mà em cũng ngồi xem một mạch hết sạch. Củng Lợi, cái bác đóng vai Bá Vương(đóng Tần Vương trong phim truyền hình Tần Thuỷ Hoàng ấy), nhất là Trương Quốc Vinh đóng đạt quá. Tiếc là bác Trương đi rồi, hix.
    "Búp bê xinh đẹp" Châu Tấn đóng cũng đang là phim rất nổi, chuyển thể từ cuốn truyện phanh phui cuộc sống hiện thực của giới trẻ TQ bi giờ. Bác nào có link dịch ra tiếng Việt post lên mạng cho mọi người đọc cái.

Chia sẻ trang này