1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồđ<ố?? - Tỏằ'ng Tỏằô

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi terrorist1812, 25/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    ồđLa^u cao ma.c ca^.n nguy lan y?

    Được terrorist1812 sửa chữa / chuyển vào 13:25 ngày 26/06/2003
  2. truonghieuminh

    truonghieuminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2003
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Tôi không biết nhiều về Tống Từ. Chỉ biết là nó có nhiều nhạc tính vì xuất phát từ các ca khúc nên thường có chủ đề về tình sầu. Có thể giống hình thức hát nói ở VN mình thế kỷ trước không? Tôi có biết một bài Trường Tương Tư của Lý Bạch, xin gửi cho các bạn xem.
    Trươ?ng tương tư
    Tại Trươ?ng An
    Lạc vif thu đê? kim ti?nh lan
    Vi sương thê thê đạm sắc ha?n
    Cô đăng bất minh tứ dục tuyệt
    Quyê?n duy vọng nguyệt, không trươ?ng than
    Myf nhân như hoa cách vân đoan
    Thượng hưfu thanh minh chi cao thiên
    Hạ hưfu lục thuy? chi ba lan
    Thiên trươ?ng lộ viêfn hô?n phi khô?
    Mộng hô?n bất đáo quan sơn nan
    Trươ?ng tương tư, tô?i tâm can
    Lý Bạch
    Nguyễn Hữu Bồng dịch bài này như sau:
    Nhớ nhau mafi, nơi Trươ?ng An
    Kia? bên giếng va?ng
    Dế thu kêu ran
    Sương sa lạnh lu?ng
    Lạnh ngắt chiếu đơn
    Nghif ca?ng day dứt
    Trước ngọn đe?n ta?n
    Cuốn ma?n trông trăng
    Lại ngô?i thơ? than
    Ngươ?i đẹp như hoa
    Xa cách mây nga?n
    Trơ?i xanh thăm thă?m
    Nước biếc sóng da?n
    Trơ?i cao đất rộng
    Cực khô? muôn va?n
    Mộng hô?n khó vượt
    Mấy tru?ng quan san
    Nhớ nhau mafi, chết ruột gan
    Bài thơ Tống Biệt của Tản Đà cũng là một bài từ. Nếu bạn biết nhiều bài từ thì cứ gửi lên cho mọi người thưởng thức.
  3. truonghieuminh

    truonghieuminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2003
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Tôi không biết nhiều về Tống Từ. Chỉ biết là nó có nhiều nhạc tính vì xuất phát từ các ca khúc nên thường có chủ đề về tình sầu. Có thể giống hình thức hát nói ở VN mình thế kỷ trước không? Tôi có biết một bài Trường Tương Tư của Lý Bạch, xin gửi cho các bạn xem.
    Trươ?ng tương tư
    Tại Trươ?ng An
    Lạc vif thu đê? kim ti?nh lan
    Vi sương thê thê đạm sắc ha?n
    Cô đăng bất minh tứ dục tuyệt
    Quyê?n duy vọng nguyệt, không trươ?ng than
    Myf nhân như hoa cách vân đoan
    Thượng hưfu thanh minh chi cao thiên
    Hạ hưfu lục thuy? chi ba lan
    Thiên trươ?ng lộ viêfn hô?n phi khô?
    Mộng hô?n bất đáo quan sơn nan
    Trươ?ng tương tư, tô?i tâm can
    Lý Bạch
    Nguyễn Hữu Bồng dịch bài này như sau:
    Nhớ nhau mafi, nơi Trươ?ng An
    Kia? bên giếng va?ng
    Dế thu kêu ran
    Sương sa lạnh lu?ng
    Lạnh ngắt chiếu đơn
    Nghif ca?ng day dứt
    Trước ngọn đe?n ta?n
    Cuốn ma?n trông trăng
    Lại ngô?i thơ? than
    Ngươ?i đẹp như hoa
    Xa cách mây nga?n
    Trơ?i xanh thăm thă?m
    Nước biếc sóng da?n
    Trơ?i cao đất rộng
    Cực khô? muôn va?n
    Mộng hô?n khó vượt
    Mấy tru?ng quan san
    Nhớ nhau mafi, chết ruột gan
    Bài thơ Tống Biệt của Tản Đà cũng là một bài từ. Nếu bạn biết nhiều bài từ thì cứ gửi lên cho mọi người thưởng thức.
  4. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    Đúng là nó xuất phát từ các điệu hát cổ, thịnh hành nhất vào đời Tống. Tên mỗi điệu từ là tên một điệu hát. Người ta đặt từ làm sao cho khớp với nhạc, nên gọi là điền từ. Chính cái này đôi khi làm bó buộc sự sáng tạo trong từ. Nhưng bù lại, sự phong phú của vần điệu và câu chữ trong từ lại làm cho nó có những âm điệu riêng rất thú vị mà thơ không có.
    Ví dụ như có bài từ chỉ có 16 chữ, có câu lại chỉ có 1 chữ:
    Thiên.
    Hưu sử viên thiềm chiếu khách miên
    Nhân hà tại
    Quế ảnh tự thuyền quyên
    Cũng không hẳn chủ đề của nó là tình sầu. Đấy chỉ là xuất phát điểm. Sau này từ được chia ra nhiều phái. "kinh điển" của Từ là phái Hoa gian (nổi tiếng có Liễu Vĩnh, Tần Quán, ...), gồm những chủ đề đậm mùi son phấn, nhưng cũng không ít những khúc nhạc thanh tao. Phái Hào phóng (đứng đầu là Tô Thức) mang một màu sắc khác, phóng khoáng hơn, thoát tục hơn... Hay sang thời Nam tống, từ yêu nước của Nhạc Phi, Tân Khí Tật cũng rất nổi tiếng...
    La^u cao ma.c ca^.n nguy lan y?
  5. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    Đúng là nó xuất phát từ các điệu hát cổ, thịnh hành nhất vào đời Tống. Tên mỗi điệu từ là tên một điệu hát. Người ta đặt từ làm sao cho khớp với nhạc, nên gọi là điền từ. Chính cái này đôi khi làm bó buộc sự sáng tạo trong từ. Nhưng bù lại, sự phong phú của vần điệu và câu chữ trong từ lại làm cho nó có những âm điệu riêng rất thú vị mà thơ không có.
    Ví dụ như có bài từ chỉ có 16 chữ, có câu lại chỉ có 1 chữ:
    Thiên.
    Hưu sử viên thiềm chiếu khách miên
    Nhân hà tại
    Quế ảnh tự thuyền quyên
    Cũng không hẳn chủ đề của nó là tình sầu. Đấy chỉ là xuất phát điểm. Sau này từ được chia ra nhiều phái. "kinh điển" của Từ là phái Hoa gian (nổi tiếng có Liễu Vĩnh, Tần Quán, ...), gồm những chủ đề đậm mùi son phấn, nhưng cũng không ít những khúc nhạc thanh tao. Phái Hào phóng (đứng đầu là Tô Thức) mang một màu sắc khác, phóng khoáng hơn, thoát tục hơn... Hay sang thời Nam tống, từ yêu nước của Nhạc Phi, Tân Khí Tật cũng rất nổi tiếng...
    La^u cao ma.c ca^.n nguy lan y?
  6. truonghieuminh

    truonghieuminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2003
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Chính vì ảnh hưởng của ca khúc nên Từ thiên về tình cảm quá nhiều, không thể mang ý vị Thiền như Đường thi. Bài Đường thi thường ngắn, cô đọng, mang ý nghĩa vượt không gian và thời gian. Chính vì vậy, nhiều người thuộc Đường thi hơn Tống từ. Dĩ nhiên nếu đọc được nguyên tác chữ Hán thì sẽ thấy hay hơn. Nhưng không phải ai cũng biết tiếng Hán, nên dịch thơ Đường và Tống Từ vẫn cuốn hút các nhà thơ Việt Nam. Tản Đà, Ngô Tất Tố, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến, Khương Hữu Dụng, Trần Trọng Kim và nhiều người khác nữa. Nguyễn Du cũng là người rất khéo vận dụng thơ Đường vào Truyện Kiều. Chúng ta ai cũng thấy quen thuộc khi đọc câu thơ:
    Trước sau nào thấy bóng người
    Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông
    Hôm nay tìm được bản dịch của Nguyễn Bích Ngô bài Trường Tương Tư của Lý Bạch, xin gửi cho các bạn thưởng thức.
    Mafi nhớ nhau
    Tại Trươ?ng An
    Lan can miệng giếng dế thu vang
    Chiếu che lạnh ngắt quạnh hơi sương
    Ngọn đe?n lơ? mơ? nhớ đứt ruột
    Vén ma?n thấy trăng lại da?i than
    Ngươ?i đẹp như hoa xa dặm nga?n
    Trên có vo?m trơ?i, trơ?i xanh biếc
    Dưới có sóng nước, nước xanh rơ?n
    Trơ?i rộng đươ?ng xa hô?n bay khó
    Hô?n mơ không vượt kho?i quan san
    Mafi nhớ nhau
    Mo?n tim gan
  7. truonghieuminh

    truonghieuminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2003
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Chính vì ảnh hưởng của ca khúc nên Từ thiên về tình cảm quá nhiều, không thể mang ý vị Thiền như Đường thi. Bài Đường thi thường ngắn, cô đọng, mang ý nghĩa vượt không gian và thời gian. Chính vì vậy, nhiều người thuộc Đường thi hơn Tống từ. Dĩ nhiên nếu đọc được nguyên tác chữ Hán thì sẽ thấy hay hơn. Nhưng không phải ai cũng biết tiếng Hán, nên dịch thơ Đường và Tống Từ vẫn cuốn hút các nhà thơ Việt Nam. Tản Đà, Ngô Tất Tố, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến, Khương Hữu Dụng, Trần Trọng Kim và nhiều người khác nữa. Nguyễn Du cũng là người rất khéo vận dụng thơ Đường vào Truyện Kiều. Chúng ta ai cũng thấy quen thuộc khi đọc câu thơ:
    Trước sau nào thấy bóng người
    Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông
    Hôm nay tìm được bản dịch của Nguyễn Bích Ngô bài Trường Tương Tư của Lý Bạch, xin gửi cho các bạn thưởng thức.
    Mafi nhớ nhau
    Tại Trươ?ng An
    Lan can miệng giếng dế thu vang
    Chiếu che lạnh ngắt quạnh hơi sương
    Ngọn đe?n lơ? mơ? nhớ đứt ruột
    Vén ma?n thấy trăng lại da?i than
    Ngươ?i đẹp như hoa xa dặm nga?n
    Trên có vo?m trơ?i, trơ?i xanh biếc
    Dưới có sóng nước, nước xanh rơ?n
    Trơ?i rộng đươ?ng xa hô?n bay khó
    Hô?n mơ không vượt kho?i quan san
    Mafi nhớ nhau
    Mo?n tim gan
  8. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    Những bài từ theo phái hào phóng của Tô Thức hay Lý Thanh Chiếu đã thoát khỏi được cái ý niệm uỷ mị và ướt át của phái hoa gian thiên về tình cảm. Đừng nên so sánh nó với thơ Đường. Thơ Đường là cái không ai phủ nhận rồi.
    Tôi rất thích những bài từ về tình bạn của Tô Thức:
    Khứ niên tương tống
    Dư Hàng môn ngoại
    Phi tuyết tự dương hoa
    Kim niên xuân tận
    Dương hoa tự tuyết
    Do bất kiến hoàn gia
    Đối tửu quyển liêm yêu minh nguyệt
    Phong lộ thấu song sa
    Kháp tự hằng nga liên song yến
    Phân minh chiếu
    Hoạ lương tà.
    Dịch nghĩa:
    Năm trước đưa tiễn bạn
    Ở cửa Dư Hàng
    Tuyết bay như hoa dương
    Năm nay xuân hết
    Dương hoa bay như tuyết
    Vẫn chưa thấy (bạn) quay về
    Nâng chén cuốn rèm mời trăng sáng
    Sương gió thấm qua bức rèm thưa
    Mặt trăng kia như cũng thương cho đôi chim én
    Chiếu sáng in bóng chênh chếch lên góc tường nhà.
    La^u cao ma.c ca^.n nguy lan y?
  9. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    Những bài từ theo phái hào phóng của Tô Thức hay Lý Thanh Chiếu đã thoát khỏi được cái ý niệm uỷ mị và ướt át của phái hoa gian thiên về tình cảm. Đừng nên so sánh nó với thơ Đường. Thơ Đường là cái không ai phủ nhận rồi.
    Tôi rất thích những bài từ về tình bạn của Tô Thức:
    Khứ niên tương tống
    Dư Hàng môn ngoại
    Phi tuyết tự dương hoa
    Kim niên xuân tận
    Dương hoa tự tuyết
    Do bất kiến hoàn gia
    Đối tửu quyển liêm yêu minh nguyệt
    Phong lộ thấu song sa
    Kháp tự hằng nga liên song yến
    Phân minh chiếu
    Hoạ lương tà.
    Dịch nghĩa:
    Năm trước đưa tiễn bạn
    Ở cửa Dư Hàng
    Tuyết bay như hoa dương
    Năm nay xuân hết
    Dương hoa bay như tuyết
    Vẫn chưa thấy (bạn) quay về
    Nâng chén cuốn rèm mời trăng sáng
    Sương gió thấm qua bức rèm thưa
    Mặt trăng kia như cũng thương cho đôi chim én
    Chiếu sáng in bóng chênh chếch lên góc tường nhà.
    La^u cao ma.c ca^.n nguy lan y?
  10. langtuthaiphien

    langtuthaiphien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    ồồĂỗắS
    ộT^ố?ồà
    ổTăộáĂồ^(ồÊổ--)
    ổ~ộáƯọ?ồTê
    ồ"êọáêọáồZằỗÂồ~ộ-ạ
    ồộƠộƠ
    ốãốÂốÂ
    ồSYồồẵồoăộ.ồđ?ộ"
    ọằSổ-Ơồạồ'
    ổ~Zổ-Ơố?
    ồọắổ-ĐồƠẵọổ?"ổ,ọ?
    __________________
    ThỏĐn kê sặĂ 'ỏâu ( gỏằ"m bỏằT khỏâu và chỏằ 'ỏƠu )
    Hôn nhỏĂ tranh tao
    NÊ cĂ bỏƠt khỏằâ hỏằ"ng trỏĐn nĂo
    SặĂn diêu diêu
    LỏằT 'iỏằu 'iỏằu
    Công danh tỏưn tỏĂi Trặỏằng An 'ỏĂo
    Kim nhỏưt niên thiỏu
    Minh nhỏưt lÊo
    SặĂn y cỏằu hỏÊo nhÂn tiỏằu tuỏằà liỏằ.u .
    ____________________
    bài tỏằô này em chỏằ? 'ỏằc 'ặỏằÊc qua mỏằTt quyỏằfn sĂch trung quỏằ'c ,chỏằâ không biỏt viỏằ?t nam 'Ê có ngặỏằi dỏằm mai
    QuỏĂ gào chiỏằu tỏằ'i
    Ai chỏng muỏằ'n dỏằi cài trỏĐn rỏc rỏằ'i
    Núi dỏng dỏãc
    Đặỏằng xa xôi
    Công danh 'oỏĂn tuyỏằ?t
    Trặỏằng An mỏằTt lỏằ'i
    Hôm nay còn trỏằ
    Mai 'Ê già rỏằ"i
    Ngặỏằi tiỏằu tuỏằà cỏÊ
    Núi vỏôn 'ỏằâng cặỏằi .
    chenxiaofeng

Chia sẻ trang này