1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồđ<ố?? - Tỏằ'ng Tỏằô

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi terrorist1812, 25/06/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Lý của ta tương đương với Tống rồi nhưng học thuật nhà Nho thì các cụ thông lắm. Nào Nhị Trình, Trương Tái, Chu Hy... đại để những Đông minh, Tây minh, thậm chí Chu Tử chú giải Tứ thư thế nào có cụ thuộc làu luôn. Mỗ cho cái anh từ là không có đời sống bên ta đấy thôi. chứ không phải độc lập rồi uýnh nhau với Tống thì không chuộng các anh từ thịnh hành ấy đâu.
    Các cụ nhà ta cái gì dùng được mới lấy chứ các cụ không phải cốt chuộng tri thức. Nói đến Nho mà các cụ nhà có mấy aibiết Vương Dương Minh là ai đâu. Khảo chứng học thời Thanh ầm ầm bên ta chỉ cccó cụ Lê Quý Đôn với mấy người khác quan tâm chứ mấy cụ đồ làng thì có biết gì đâu......
    Còn cái anh tiểu thuyết Minh -Thanh thì các cụ nhà ta bị ảnh hưởng rất nặng chứ hoàn toàn không nhẹ chút nào đâu..
    Lúc nào rảnh ta bàn về anh này tí chơi cho vui nhẩy
    .
  2. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Về tiểu thuyết Minh Thanh tôi nói không rõ ý, xin đính chính lại là không thịnh hành trong khâu sáng tác. Về thưởng thức dĩ nhiên là ăn khá sâu vào người Việt, mà cái câu "Tiên sư anh Tào Tháo" của Nam Cao là một ví dụ điển hình.
    Tôi cứ băn khoăn là tại sao chúng ta không có những tác giả viết tiểu thuyết chương hồi (ngoại trừ Hoàng Lê nhất thống chí). Hễ có cái gì dài dài là y như rằng chuyển thành truyện thơ, từ Quốc sử diễn ca, Truyện Kiều đến Lục Vân Tiên.
    Có lẽ nguyên nhân lớn nhất khiến Từ không phổ biến vẫn là điều bạn đã nêu ra: nó không phải là cái học khoa cử. Theo như tôi được biết, Nhật Bản cũng khá nhiều người viết từ, từ thế kỷ thứ 9 đã xuất hiện những bài từ đầu tiên, và cũng có vẻ khá thịnh hành. Tôi còn giữ được một số từ của Thân vương và Thiên hoàng của Nhật, đọc cũng ngộ phết...
    Lý học của Nhị Trình thì đã đành rồi, nó là vừa là tư tưởng triết học, vừa là quản lý hành chính và chuẩn mực xã hội phong kiến. Mỗi khi tôi nhớ đến cái câu của họ Trình nói về cái hạnh của phụ nữ "Thà chết đói còn hơn thất tiết" lại cảm thấy rùng mình.
    Được vinhattieu sửa chữa / chuyển vào 22:29 ngày 15/09/2004
  3. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Về tiểu thuyết Minh Thanh tôi nói không rõ ý, xin đính chính lại là không thịnh hành trong khâu sáng tác. Về thưởng thức dĩ nhiên là ăn khá sâu vào người Việt, mà cái câu "Tiên sư anh Tào Tháo" của Nam Cao là một ví dụ điển hình.
    Tôi cứ băn khoăn là tại sao chúng ta không có những tác giả viết tiểu thuyết chương hồi (ngoại trừ Hoàng Lê nhất thống chí). Hễ có cái gì dài dài là y như rằng chuyển thành truyện thơ, từ Quốc sử diễn ca, Truyện Kiều đến Lục Vân Tiên.
    Có lẽ nguyên nhân lớn nhất khiến Từ không phổ biến vẫn là điều bạn đã nêu ra: nó không phải là cái học khoa cử. Theo như tôi được biết, Nhật Bản cũng khá nhiều người viết từ, từ thế kỷ thứ 9 đã xuất hiện những bài từ đầu tiên, và cũng có vẻ khá thịnh hành. Tôi còn giữ được một số từ của Thân vương và Thiên hoàng của Nhật, đọc cũng ngộ phết...
    Lý học của Nhị Trình thì đã đành rồi, nó là vừa là tư tưởng triết học, vừa là quản lý hành chính và chuẩn mực xã hội phong kiến. Mỗi khi tôi nhớ đến cái câu của họ Trình nói về cái hạnh của phụ nữ "Thà chết đói còn hơn thất tiết" lại cảm thấy rùng mình.
    Được vinhattieu sửa chữa / chuyển vào 22:29 ngày 15/09/2004
  4. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    mail của em là tranquangduc16585@yahoo.com
  5. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    mail của em là tranquangduc16585@yahoo.com
  6. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Cái vụ anh Tiểu thuyết chương hồi kỳ thật đến Hoàng Lê nhất thống chí là đỉnh cao của ta nhưng cũng là loại hậu sinh rồi. Tiểu thuyết chương hồi của ta cha chú nhất là anh Nam triều công nghiệp diễn chí cơ. Nhưng nói gì thì nói chứ anh tiểu thuyết chương hồi của ta giá trị cũng tương đối vừa phải và số lượng rất khiêm tốn.
    Về giai đoạn muộn có thêm anh Việt Lam xuân thu hay còn gọi là Việt Lam tiểu sử. Đọc anh này hơi chuối, có đoạn nói về việc anh Lê Lợi giương cung bắn chiuuuuuu........ Liễu Thăng tỏi luôn. Chuối nhưng mà cũng vui ra phết
  7. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Cái vụ anh Tiểu thuyết chương hồi kỳ thật đến Hoàng Lê nhất thống chí là đỉnh cao của ta nhưng cũng là loại hậu sinh rồi. Tiểu thuyết chương hồi của ta cha chú nhất là anh Nam triều công nghiệp diễn chí cơ. Nhưng nói gì thì nói chứ anh tiểu thuyết chương hồi của ta giá trị cũng tương đối vừa phải và số lượng rất khiêm tốn.
    Về giai đoạn muộn có thêm anh Việt Lam xuân thu hay còn gọi là Việt Lam tiểu sử. Đọc anh này hơi chuối, có đoạn nói về việc anh Lê Lợi giương cung bắn chiuuuuuu........ Liễu Thăng tỏi luôn. Chuối nhưng mà cũng vui ra phết
  8. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0

    Hoán Khê Sa
    Vi Trang.
    Dạ dạ tương tư canh lậu tàn
    Thương tâm minh nguyệt bằng lan can
    Tưởng quân tư ngã cẩm câm hàn
    Chỉ xích hoạ đường thâm tự hải
    Ức lai duy bả cựu thư khan
    Kỷ thời huề thủ nhập Trường An ?
    Nam Hương Tử
    Phùng Diên Tị
    Tế vũ thấp lưu quang
    Phương thảo niên niên dữ hận trường
    Yên toả phượng lâu vô hạn sự
    Mang mang
    Loan kính uyên câm lưỡng đoạn trường
    Hồn mộng nhiệm du dương
    Thụy khởi dương hoa mãn tú sàng
    Bạc hạnh bất lai môn bán yễm
    Tà dương
    Phụ nhĩ tàn xuân lệ kỷ hàng .
    Điệp luyến hoa
    Triệu Lệnh Trì
    Dục hàm la y hàn vị khứ
    Bất quyển chu liêm
    Nhân tại thâm thâm xứ
    Hồng hạnh chi đầu hoa kỷ hứa?
    Đề ngấn chỉ hận thanh minh vũ .
    Tận nhật trầm yên hương nhất lữ
    Túc tửu tỉnh trì
    Não phá xuân tình tự .
    Phi yến hựu tương quy tín ngộ
    Tiểu bình phong thượng tây giang lộ.
  9. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0

    Hoán Khê Sa
    Vi Trang.
    Dạ dạ tương tư canh lậu tàn
    Thương tâm minh nguyệt bằng lan can
    Tưởng quân tư ngã cẩm câm hàn
    Chỉ xích hoạ đường thâm tự hải
    Ức lai duy bả cựu thư khan
    Kỷ thời huề thủ nhập Trường An ?
    Nam Hương Tử
    Phùng Diên Tị
    Tế vũ thấp lưu quang
    Phương thảo niên niên dữ hận trường
    Yên toả phượng lâu vô hạn sự
    Mang mang
    Loan kính uyên câm lưỡng đoạn trường
    Hồn mộng nhiệm du dương
    Thụy khởi dương hoa mãn tú sàng
    Bạc hạnh bất lai môn bán yễm
    Tà dương
    Phụ nhĩ tàn xuân lệ kỷ hàng .
    Điệp luyến hoa
    Triệu Lệnh Trì
    Dục hàm la y hàn vị khứ
    Bất quyển chu liêm
    Nhân tại thâm thâm xứ
    Hồng hạnh chi đầu hoa kỷ hứa?
    Đề ngấn chỉ hận thanh minh vũ .
    Tận nhật trầm yên hương nhất lữ
    Túc tửu tỉnh trì
    Não phá xuân tình tự .
    Phi yến hựu tương quy tín ngộ
    Tiểu bình phong thượng tây giang lộ.
  10. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    He he vinhaihong, cái này có phải cưng lấy bên cái trang Ý tình phiên phi gì đó không?
    http://myweb.hinet.net/home3/romantic/index_beauty92.htm
    Ai thích mấy thứ này thì vào đây download nhé, có 240 hình các em xinh tươi, mỗi hình kèm theo một bài thơ hoặc từ, đa phần là của danh gia.
    Vừa lướt qua một lượt, thấy có Ly tư của Nguyên Chẩn, Tặng tỳ của Thôi Giao, Mẫu đơn của Tiết Đào v.v... Ngoài ra có rất nhiều từ thời Tống, Lý Thanh Chiếu. Liễu Vĩnh, Tô Đông Pha này nọ.
    Có một số bài rất độc, của những tác giả ít quen thuộc với người Việt. Kể ra một số:
    1. Vương Thực Phủ (tác giả Tây Sương ký), hình 170
    2. Quan Hán Khanh (hí khúc gia thời Nguyên), hình 173 và 202
    3. Tào Tuyết Cần hình 81, 82, 231 đến 233
    4. Nguyên Hiếu Vấn (tác gia đời Kim, người viết bài Vấn thế gian tình thị hà vật), hình 143, 144, 160
    5. Cung Tự Trân (đời Thanh), hình 114
    Được vinhattieu sửa chữa / chuyển vào 17:15 ngày 23/09/2004

Chia sẻ trang này