1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồđ<ố?? - Tỏằ'ng Tỏằô

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi terrorist1812, 25/06/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Đâu có, đó là Giang thành tử của Tử Chiêm mà...
  2. Tan_Nguyet

    Tan_Nguyet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/07/2003
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Ấy, xin lỗi, hôm nay tôi bận quá, nhức đầu như búa bổ nên lẫn. Sozzy. Đền bù bác một bài Giang thành tử khác (cho bác có cơ hội dịch tiếp ! hehe)
    Giang Thành tử
    Tô Thức
    Lão phu liểu phát thiếu niên cuồng
    Tả khiên hoàng
    Hữu kình thương
    Cẩm mạo điêu cầu
    Thiên kỵ quyển bình cương
    Vị báo khuynh thành tuỳ thái thú
    Thân xạ hổ
    Khán tôn lang
    Tửu đàm hung đởm thượng khai trương
    Mấn như sương
    Hựu hà phường
    Trì tiết Vân Trung
    Hà nhật khiển Phùng Đường
    Hội vãn điêu cung như mãn nguyệt
    Tây Bắc vọng
    Xạ thiên lang.
    Tân Nguyệt Như My
  3. Tan_Nguyet

    Tan_Nguyet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/07/2003
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Ấy, xin lỗi, hôm nay tôi bận quá, nhức đầu như búa bổ nên lẫn. Sozzy. Đền bù bác một bài Giang thành tử khác (cho bác có cơ hội dịch tiếp ! hehe)
    Giang Thành tử
    Tô Thức
    Lão phu liểu phát thiếu niên cuồng
    Tả khiên hoàng
    Hữu kình thương
    Cẩm mạo điêu cầu
    Thiên kỵ quyển bình cương
    Vị báo khuynh thành tuỳ thái thú
    Thân xạ hổ
    Khán tôn lang
    Tửu đàm hung đởm thượng khai trương
    Mấn như sương
    Hựu hà phường
    Trì tiết Vân Trung
    Hà nhật khiển Phùng Đường
    Hội vãn điêu cung như mãn nguyệt
    Tây Bắc vọng
    Xạ thiên lang.
    Tân Nguyệt Như My
  4. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    Tôi xin post lên đây một phần lời tưạ của Chế Lan Viên viết trong quyển Tống Từ. Ông viết rất hay, ngắn gọn và bao quát. Hy vọng mọi người sau khi đọc có thể có cái nhìn sâu thêm về Từ và dễ dàng hơn khi cảm nhận nó...
    -------------
    TỐNG TỪ
    Tựa của Chế Lan Viên
    ?Đầu tiên, chớ nên nghĩ rằng Tống từ bắt đầu từ Sở từ. Hai chữ Từ ấy rất khác nhau. Sở Từ, hay Từ của Khuất Nguyên, có từ 3,4 trăm năm trước Công nguyên, nó còn có tên là Tao, và sau này phát triển thành Phú, một thứ thơ mở rộng để chứa đựng thực tế chứ đâu phảI thứ khép lạI trong tâm hồn mà tên gọI là Từ. Sở dĩ khi nói Tống Từ, ngườI ta hay nghĩ đến Sở từ, chỉ vì cả hai đều từ dân ca mà ra, cả hai đều có câu dài ngắn so le để tiện cho thi tứ tung hoành. Và trong Văn Tâm Điêu Long của Lưu Hiệp, quyển sách nổI tiếng của các thế kỷ đã có một câu: ?oSở Từ của Khuất Nguyên làm ảnh hưởng đến các nhà làm Từ muôn đờI sau?. Câu đấy có thể thêm: ?oảnh hưởng đến các nhà làm thơ, làm tiểu thuyết, viết kịch, làm hộI hoạ muôn đờI sau?. Cái gì mà các tác phẩm vĩ đạI của Khuất Nguyên không ảnh hưởng đến được. Nhưng ảnh hưởng chủ yếu lên Từ, có lẽ vì nội dung của Từ là lãng mạn, là nộI tâm mà Khuất Nguyên lạI là con sông muôn trượng cuồn cuộn các chất ấy. Từ Tống chính là bắt nguồn từ đờI Đường, hay sớm hơn nữa từ thờI Lục Triều, hoặc sớm hơn nữa từ lúc nào có âm nhạc, và âm nhạc đòi lờI ca của nó. Từ chỉ là lờI các bài ca.
    Nhưng tại sao phải chờ đến đời Đường (618-906), Từ mới định hình thành một thể loại, và phải đến Tống thì cái thể loại tôi đòi, đàn em ấy mới làm vua.
    Đời Đường ở Trung Quốc mới hình thành những đô thị lớn và một công chúng thưởng thức âm nhạc văn thơ, những kỹ nữ, những đội nhạc công sống bằng nghề đàn hát. Đội của nhà vua gọi là Lê Viên tử đệ, gồm có 300 người, và chính vua Đường cũng là tác giả hàng trăm bài hát cho con em vườn Lê ấy. Đầu thì họ hát các bài lấy từ dân ca ra, hay các bài tuyệt cú của thi nhân, sau thì để cho lời hát ăn khớp với tiết tấu của nhạc, họ làm cho các câu dài ngắn so le xen kẽ nhau và sáng tác bài mới. Sự phát hiện ra những bài hát ở Đôn Hoàng chứng minh rằng ở thế kỷ thứ 7, trước cả những bài hát của các tác giả văn nhân như Bạch Cư Dị, Lưu Vũ Tích, Từ đã có. Những bài ấy khá hoàn chỉnh về hình thức, có bài ngắn (lệnh Từ), bài vừa (trung Từ), dài hơn gọi là mạn Từ. Đã có những tên chỉ từng mô hình như Vọng Giang Nam, Đảo luyện tử, Phượng quy vãn.
    Đến đời Đường, các lời bài hát đi kèm âm nhạc làm tôi đòi, em út của nó, dần dần vừa thích ứng với ca hát, lại vừa có một đời sống văn học độc lập của mình. Thơ đời Đường cực thịnh. So với thơ ấy, Từ lại chịu dở sao? Thua kém sao? Huống nữa, người làm Từ cũng là người làm thơ đấy thôi?
    La^u cao ma.c ca^.n nguy lan y?
  5. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    Tôi xin post lên đây một phần lời tưạ của Chế Lan Viên viết trong quyển Tống Từ. Ông viết rất hay, ngắn gọn và bao quát. Hy vọng mọi người sau khi đọc có thể có cái nhìn sâu thêm về Từ và dễ dàng hơn khi cảm nhận nó...
    -------------
    TỐNG TỪ
    Tựa của Chế Lan Viên
    ?Đầu tiên, chớ nên nghĩ rằng Tống từ bắt đầu từ Sở từ. Hai chữ Từ ấy rất khác nhau. Sở Từ, hay Từ của Khuất Nguyên, có từ 3,4 trăm năm trước Công nguyên, nó còn có tên là Tao, và sau này phát triển thành Phú, một thứ thơ mở rộng để chứa đựng thực tế chứ đâu phảI thứ khép lạI trong tâm hồn mà tên gọI là Từ. Sở dĩ khi nói Tống Từ, ngườI ta hay nghĩ đến Sở từ, chỉ vì cả hai đều từ dân ca mà ra, cả hai đều có câu dài ngắn so le để tiện cho thi tứ tung hoành. Và trong Văn Tâm Điêu Long của Lưu Hiệp, quyển sách nổI tiếng của các thế kỷ đã có một câu: ?oSở Từ của Khuất Nguyên làm ảnh hưởng đến các nhà làm Từ muôn đờI sau?. Câu đấy có thể thêm: ?oảnh hưởng đến các nhà làm thơ, làm tiểu thuyết, viết kịch, làm hộI hoạ muôn đờI sau?. Cái gì mà các tác phẩm vĩ đạI của Khuất Nguyên không ảnh hưởng đến được. Nhưng ảnh hưởng chủ yếu lên Từ, có lẽ vì nội dung của Từ là lãng mạn, là nộI tâm mà Khuất Nguyên lạI là con sông muôn trượng cuồn cuộn các chất ấy. Từ Tống chính là bắt nguồn từ đờI Đường, hay sớm hơn nữa từ thờI Lục Triều, hoặc sớm hơn nữa từ lúc nào có âm nhạc, và âm nhạc đòi lờI ca của nó. Từ chỉ là lờI các bài ca.
    Nhưng tại sao phải chờ đến đời Đường (618-906), Từ mới định hình thành một thể loại, và phải đến Tống thì cái thể loại tôi đòi, đàn em ấy mới làm vua.
    Đời Đường ở Trung Quốc mới hình thành những đô thị lớn và một công chúng thưởng thức âm nhạc văn thơ, những kỹ nữ, những đội nhạc công sống bằng nghề đàn hát. Đội của nhà vua gọi là Lê Viên tử đệ, gồm có 300 người, và chính vua Đường cũng là tác giả hàng trăm bài hát cho con em vườn Lê ấy. Đầu thì họ hát các bài lấy từ dân ca ra, hay các bài tuyệt cú của thi nhân, sau thì để cho lời hát ăn khớp với tiết tấu của nhạc, họ làm cho các câu dài ngắn so le xen kẽ nhau và sáng tác bài mới. Sự phát hiện ra những bài hát ở Đôn Hoàng chứng minh rằng ở thế kỷ thứ 7, trước cả những bài hát của các tác giả văn nhân như Bạch Cư Dị, Lưu Vũ Tích, Từ đã có. Những bài ấy khá hoàn chỉnh về hình thức, có bài ngắn (lệnh Từ), bài vừa (trung Từ), dài hơn gọi là mạn Từ. Đã có những tên chỉ từng mô hình như Vọng Giang Nam, Đảo luyện tử, Phượng quy vãn.
    Đến đời Đường, các lời bài hát đi kèm âm nhạc làm tôi đòi, em út của nó, dần dần vừa thích ứng với ca hát, lại vừa có một đời sống văn học độc lập của mình. Thơ đời Đường cực thịnh. So với thơ ấy, Từ lại chịu dở sao? Thua kém sao? Huống nữa, người làm Từ cũng là người làm thơ đấy thôi?
    La^u cao ma.c ca^.n nguy lan y?
  6. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Hiện nay ngoài cuốn Thơ Tống của Viện Văn học do Nam Trân chủ biên cách đây mấy chục năm, miền Bắc có cuốn Tống từ của Nguyễn Xuân Tảo - chính là cuốn có bài giới thiệu của Chế Lan Viên, trong Nam có Tuyển tập từ Trung Hoa - Nhật Bản của Vọng Chi Nguyễn Chí Viễn, mọi người có ai biết cuốn nào khác hơn thì bổ sung với... đọc mấy cuốn đó cảm thấy chưa đủ lắm... thời Minh có Nguyên Hiếu Vấn, thời Thanh có Cung Tự Trân, Nạp Lan Tính Đức, cũng nhiều từ nhân danh tiếng lắm. Đã đành trên Internet thì ê hề, nhưng cũng muốn có một vài cuốn sách viết, vẫn có phong vị riêng...
  7. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Hiện nay ngoài cuốn Thơ Tống của Viện Văn học do Nam Trân chủ biên cách đây mấy chục năm, miền Bắc có cuốn Tống từ của Nguyễn Xuân Tảo - chính là cuốn có bài giới thiệu của Chế Lan Viên, trong Nam có Tuyển tập từ Trung Hoa - Nhật Bản của Vọng Chi Nguyễn Chí Viễn, mọi người có ai biết cuốn nào khác hơn thì bổ sung với... đọc mấy cuốn đó cảm thấy chưa đủ lắm... thời Minh có Nguyên Hiếu Vấn, thời Thanh có Cung Tự Trân, Nạp Lan Tính Đức, cũng nhiều từ nhân danh tiếng lắm. Đã đành trên Internet thì ê hề, nhưng cũng muốn có một vài cuốn sách viết, vẫn có phong vị riêng...
  8. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    Tống Từ
    Tựa của Chế Lan Viên (tiếp)

    Mọi người đều khâm phục bài từ ngắn của nhà thơ Đới Thúc Luân:
    Cỏ biên tái, cỏ biên tái, cỏ biên tái khiến người lính già.
    Người xưa đánh giá rất cao hai bài từ ngờ là của Lý Bạch, nhất là những câu:
    Thềm sương đành đứng nấp
    Chim hôm về tổ gấp
    Đâu biết nẻo quy trình
    Trường đình lại đoản đình

    trong bài Bồ Tát man, và những câu:
    Gió nắng xiên xiên
    Lâu đài nhà Hán

    trong điệu Ức Tần nga. Hoàng Thăng đời Tống trong tập ?oĐường Tống chư hiền tuyệt diệu từ? đã viết hai bài BỒ Tát man, Ức Tần nga này là Tổ của Từ, khúc trăm đời sau.
    Nếu cuộc sống thịnh vượng đời Đường làm cho Từ phát triển, định hình, thì trong thơ Ngũ đại (907-974) tiếp theo đó, cuộc sống giữa chinh chiến liên miên đã đẩy Từ đi vào bề sâu, khai thác nội tâm. Lý Dực, ông vua cuối cùng của nước Nam Đường, còn có tên gọi là Lý Hậu chủ, là một ông vua trong cảnh ăn chơi, phút chốc đã hóa tên tù ?osớm chiều rửa mặt bằng nước mắt?
    Xuân hoa thu nguyệt bao giờ hết
    Việc trước nhiều hay ít
    Lầu nhỏ đêm qua lại gió đông
    Nước cũ không đành quay lại chốn trăng trong
    (Xuân hoa thu nguyệt hà thời liễu
    Vãng sự tri đa thiểu
    Tiểu lâu tạc dạ hựu đông phong
    Cố quốc bất kham hồi thủ minh nguyệt trung)

    hoặc:
    Vạt là không ấm suốt canh tàn
    Trong mộng nào hay mình ở trọ

    Với những câu những bài từ động đến số phận của con người, đến những bi kịch của xã hội như vậy, Lý Hậu chủ đã đưa Từ ra khỏi số phận ?odư ba? của thơ, cái thừa của thơ (thi dư), ?ocái đạo nhỏ? (tiểu đạo).
    La^u cao ma.c ca^.n nguy lan y?
  9. terrorist1812

    terrorist1812 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    0
    Tống Từ
    Tựa của Chế Lan Viên (tiếp)

    Mọi người đều khâm phục bài từ ngắn của nhà thơ Đới Thúc Luân:
    Cỏ biên tái, cỏ biên tái, cỏ biên tái khiến người lính già.
    Người xưa đánh giá rất cao hai bài từ ngờ là của Lý Bạch, nhất là những câu:
    Thềm sương đành đứng nấp
    Chim hôm về tổ gấp
    Đâu biết nẻo quy trình
    Trường đình lại đoản đình

    trong bài Bồ Tát man, và những câu:
    Gió nắng xiên xiên
    Lâu đài nhà Hán

    trong điệu Ức Tần nga. Hoàng Thăng đời Tống trong tập ?oĐường Tống chư hiền tuyệt diệu từ? đã viết hai bài BỒ Tát man, Ức Tần nga này là Tổ của Từ, khúc trăm đời sau.
    Nếu cuộc sống thịnh vượng đời Đường làm cho Từ phát triển, định hình, thì trong thơ Ngũ đại (907-974) tiếp theo đó, cuộc sống giữa chinh chiến liên miên đã đẩy Từ đi vào bề sâu, khai thác nội tâm. Lý Dực, ông vua cuối cùng của nước Nam Đường, còn có tên gọi là Lý Hậu chủ, là một ông vua trong cảnh ăn chơi, phút chốc đã hóa tên tù ?osớm chiều rửa mặt bằng nước mắt?
    Xuân hoa thu nguyệt bao giờ hết
    Việc trước nhiều hay ít
    Lầu nhỏ đêm qua lại gió đông
    Nước cũ không đành quay lại chốn trăng trong
    (Xuân hoa thu nguyệt hà thời liễu
    Vãng sự tri đa thiểu
    Tiểu lâu tạc dạ hựu đông phong
    Cố quốc bất kham hồi thủ minh nguyệt trung)

    hoặc:
    Vạt là không ấm suốt canh tàn
    Trong mộng nào hay mình ở trọ

    Với những câu những bài từ động đến số phận của con người, đến những bi kịch của xã hội như vậy, Lý Hậu chủ đã đưa Từ ra khỏi số phận ?odư ba? của thơ, cái thừa của thơ (thi dư), ?ocái đạo nhỏ? (tiểu đạo).
    La^u cao ma.c ca^.n nguy lan y?
  10. Liv

    Liv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2003
    Bài viết:
    398
    Đã được thích:
    0
    Hì, sao mà bài tựa này y như bài tựa trong quyển Từ Tống của Khổng Đức Đinh Tấn Dung thế nhỉ? Chính xác thì CLV viết tựa cho ai nhỉ?
    To VNT: Quyển Tống Từ của NXT trong nam cũng có nhé...
    Đương thì nhược ái Hàn công tử
    Mai cốt thành khôi hận vị hưu.

Chia sẻ trang này