1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ôi báo mạng Việt Nam!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi bubibubi01, 20/04/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. HaoLam

    HaoLam Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/09/2015
    Bài viết:
    119
    Đã được thích:
    32
    chắc chú ấy chửi theo kiểu mua bằng lúa + khoai mì (khoai sắn) cmnr
    .:-D
  2. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Nga đang đóng những tàu chiến mới bằng các công nghệ lỗi thời?

    http://soha.vn/quan-su/nga-dang-don...-cac-cong-nghe-loi-thoi-20160122144532909.htm

    Không hiểu thằng lều báo Quang Huy này có thâm thù gì với Nga, mà bài nào chê Su-34, T-50, cho tới Tàu Ngầm, Tàu Nổi Nga đểu có tên nó là sao nhĩ ?

    1. Nếu nói đám CIWS của Nga lạc hậu, chưa thực tế chiến đấu, vậy Goalkeeper cũng đã chiến đấu khi nào ở đâu ? Goalkeeper cũng chỉ là công nghệ của thập niên giữa-cuối 1970 mà thôi (thiết kế năm 1975, đưa vào sử dụng năm 1979), nó cũng hoàn toàn lạc hậu
    2. CIWS đã trở nên lỗi thời, các tàu DDG-51 Flight IIA/III đều lần lượt rũ bỏ CIWS phía trước (tương tự như USS Stark), trong các thử nghiệm thực tế gần nhất, CIWS Phalanx thậm chí còn bắt trật cả bia bay cận âm BGM-71, Goalkeeper chưa bao giờ thử nghiệm với mục tiêu có tốc độ >Mach 2, Mỹ từng mua từ Ukraine 1 ít Kh-31A, về đổi lại thành MA-31, tuy nhiên chưa bao giờ công bố các thử nghiệm CIWS vs MA-31, có lẽ ko đạt hiệu quả, vì bản chất Mỹ thì luôn công bố để bán được vũ khí, CIWS Phalanx từng thất bại đánh chặn tên lửa Noor của Hezbolla năm 2006 (INS Hanit). Mỹ đứng đầu khả năng phòng vệ cho hạm đội, họ chỉ ra rằng SeaRam và ESSM mới là những hệ thống chống tàu hiệu quả trong tầm gần. Ko rõ thằng lều báo lấy đâu thông tin Stark dùng CIWS bắn nhưng trật Exocet ? vì ko có ghi nhận việc Phalanx sử dụng chống lại Exocet

    [​IMG]
    [​IMG]

    3. Cũng ko có chỗ nào ghi nhận Goalkeeper là CIWS tốt nhất thế giới. Trong khi thông số so sánh có thể thấy Goalkeeper ko có gì nổi bật ngoài sơ tốc cao hơn các CIWS khác, tuy nhiên đối với vai trò CIWS thì thông số ROF cao hơn lại quyết định trong tầm ngắn, chứ ko phải MV, MV chỉ phù hợp với mục tiêu ở xa, tuy nhiên Goalkeeper có phạm vi ngắn nhất trong các CIWS (2km). Góc cao độ hạn chế (trong khi AK-630/630M1-2 lên tới 88 đến 90 độ, góc độ giới hạn 12 độ trở xuống, nó hoàn toàn bao quát được nhiều góc khi bị tấn công hơn so với CIWS Âu Mỹ), cũng ko có thông tin nào cho thấy độ chính xác của Goalkeeper hơn 3,5 lần AK-630M. Cũng ko có thông tin nào từ trang Topwar.ru cho thấy thử nghiệm hệ thống Palma thất bại vào năm 2007. Trong năm 2014, chỉ có 1 tin cho biết Ấn độ bỏ CIWS của Nga trên TSB Vikrama***ya và mua hệ thống của Do Thái hoặc Pháp (http://topwar.ru/43179-smi-indiya-otkazalas-ot-rossiyskogo-zenitnogo-kompleksa-dlya-vikrama***i.html), tuy nhiên hiện tại Ấn độ sử dụng cả AK-630M và Barak 1

    INS Vikrama***ya to get AK 630 CIWS and Barak-1 PDMS in first refit.
    [​IMG]
    http://idrw.org/ins-vikrama***ya-to-get-ak-630-ciws-and-barak-1-pdms-in-first-refit/

    Bài viết này thực ra được thằng lều soha nhào nặn từ bài viết của 1 thành viên trên Topwar: http://topwar.ru/89270-prover-pyati...a-iz-sovershenno-nesekretnyh-istochnikov.html (bị rất nhiều lời chỉ trích từ độc giả, được đánh giá là vô nghĩa, do hệ thống Thủ Môn hầu như rất ít được trang bị cho các tàu chiến EU). Trang Topwar.ru này là 1 trang tin về quân sự, tuy nhiên nó cũng có forum để thảo luận và đăng bài, hơn nữa thành viên của trang này rất đa dạng, ngoài Nga còn có nhiều thành viên từ các nước SNG như Ukraina, Georgia, Belarus....có thiện cảm hoặc ko với Nga

    [​IMG]

    4. Hệ thống Kashtan-M, với 2 nòng 30mm và tích hợp cả quang học lẫn radar, tên lửa lên cùng 1 hệ thống

    [​IMG]

    Theo đánh giá độc lập, sự kết hợp cả 2 hệ thống quang học, radar, pháo xoay nòng lẫn tên lửa phòng không khiến hệ thống này được đánh giá hiệu quả hơn tất cả các hệ thống CIWS khác

    Palma CIWS The combination of the missiles and guns, provides more comprehensive protection when compared to other CIWS utilising either missiles or guns only. The system's combined kill probability is 0.96 to 0.99
    http://www.radarmaintenance.org/#!kashtan/i4zq6

    Các tàu Admiral Kuznetsov, Kirov class, Neustrashimy class Sovremenny class cho tới Project 20380 (Steregushchy) và Project 22350 (Admiral Gorshkov) hiện đại đều đã trang bị Kashtan nên việc thằng lều báo bịa ra Kashtan chỉ dùng để thử nghiệm là xạo chó.

    http://dic.academic.ru/dic.nsf/ruwiki/1309939
    https://ru.wikipedia.org/wiki/Кортик_(зенитный_ракетно-артиллерийский_комплекс)

    CIWS Kashtan sử dụng tên lửa 9M311 của Pantsir-S1, chính loại tên lửa này đã bắn hạ F-4 Thổ năm 2012, nên việc BQ Nga ko tin tưởng tính hiệu quả của Kashtan, lẫn ko trang bị lại càng lếu láo hơn, thời gian phản ứng chậm nhất cũng chỉ có 8 giây (đối với bản Kashtan cũ, còn Kashtan-M thì thời gian phản ứng nhanh hơn hiệu suất tăng hơn 2-3 lần, theo 1 số nguồn là 3-7 giây http://datab.us/i/Kashtan CIWS. Theo công bố mới nhất thì đạt 1,2 giây: http://www.kbptula.ru/en/productions/air-defense-weapon-systems/kashtan-m), Nga hoàn toàn có khả năng này, vì phần lớn kho đạn của Nga đều siêu âm, thằng lều soha chắc đem từ bài viết đã bị xóa trên 1 trang vô danh này: http://kitsune.addr.com/LCF/goalkeeper.html, được wiki quảng cáo trích lại, thành ra nó phán ngay thời gian phản ứng của GK gấp 3,5 lần KT

    The system's reaction time to a Mach 2 sea-skimming missile such as the Russian SS-N-22 Sunburn from automatic detection to kill is reported to be 5.5 seconds with the firing synchronized to start the engagement at a range of 1,500 m and ending with a kill at 300 m

    Trong khi mục tiêu thực sự mà Goalkeeper từng bắn được theo quảng cáo wiki, chỉ là những tên lửa cận âm hoặc UAV chậm chạp của NATO:

    Operational history
    Goalkeeper’s capabilities have been proven many times during sea-going trials. During live-fire exercises, many different targets including Harpoons, Exocets and target drones were shot down by Goalkeeper. During anti-piracy operations off the coast of Somalia the system destroyed several pirate boats and skiffs that had been seized by the Royal Netherlands Navy.[3]

    SS-N-22 chỉ có 3 quốc gia là Nga, TQ, Iran sử dụng, lấy đâu ra cho Goalkeeper test mà phán như đúng rồi, từ khi Goalkeeper ra đời EU chưa bao giờ có nổi 1 tên lửa chống hạm siêu âm, chứ đừng nói là Mach 3, nên mọi quảng cáo trên đều là láo lếu

    CIWS Phalanx, có thời gian phản ứng được công bố là 3s (nhanh nhất thế giới !), Mỹ như đã nói ở trên, đã có đạn MA-31 tốc độ siêu âm mua từ Ukraina, tuy nhiên ko rõ đạn thử nghiệm với Phalanx là đạn nào, cứ cho là đạn MA-31 (vì dĩ nhiên đạn Harpoon quá chậm) đã được thử nghiệm với Phalanx theo công bố, rõ ràng là Goalkeeper hoàn toàn kém so với cỡ nòng 20mm, vì chỉ thử nghiệm với các mục tiêu cận âm

    Firing usually begins at 1 n mile (1.85 km) with a maximum probable kill at 460 m. System reaction time is reported to be 3 seconds.
    http://pakdef.org/mark-15-close-in-weapon-system-phalanx/
    p http://navyleague.org.au/wp-content/uploads/2012/06/The-Navy-Vol_66_Part2-2004.pdf

    5. Vãi cả ngu, FCR của CIWS Goalkeeper sử dụng I/K band nhưng lại là monopulse (đây là công nghệ của thập niên 1960, hiện nay các FCR cho HQ đều là Pulse Doppler hoặc kết hợp với PD), monopulse rất kém chống nhiễu, nó thậm chí ko chống được mồi bẫy chaff cổ điển (trực thăng mang ASHM cách 4km nhả chaff rồi bắn ASHM hoàn toàn đánh lừa được nó), nó còn bị nhiễu bởi yếu tốt thời tiết và vật thể tĩnh (vd các khu vực đồi núi, hải đảo, thậm chí là mây), khả năng nhắm mục tiêu ở phạm vi gần ko tốt (đây là điểm yếu chí tử đối với CIWS).

    USS Stark sử dụng Mk92, hệ thống này sử dụng công nghệ monopulse, thành ra khi đó Stark và tên lửa SM-1MR (sử dụng monopulse seeker) hoàn toàn bó tay trước Exocet do nó ở cao độ thấp và quá gần

    [​IMG]

    http://fas.org/man/dod-101/sys/ship/weaps/mk-92-fcs.htm
    https://en.wikipedia.org/wiki/Monopulse_radar
    http://www.liquisearch.com/monopulse_radar/history
    http://www.jhuapl.edu/techdigest/TD/td2203/Montoya.pdf
    http://www.airbase.ru/forum/files/00000359/Standart_missiles.pdf

    6. Kể cả thông tin Type 1130 quá nóng khi vận hành hoàn toàn bịa đặt, kiếm cả ngày cũng ko ra chỗ nào nói kể cả nguồn Tây, thậm chí theo truyền thông Mỹ, Type 1130 hoàn toàn bắn hạ được mục tiêu với tốc độ Mach 4: http://nationalinterest.org/blog/the-buzz/no-china-can-not-shoot-down-90-hypersonic-missiles-12053, TQ có các loại đạn như YJ-12, hoàn toàn đạt tầm bắn Mach 4 để thử nghiệm, trong khi cả Châu Âu đều ko có loại ASHM siêu âm, báo soha đã học được 1 bài của Tây, đó là nói láo phải lỳ, càng nói láo nhiều lần thì sẽ thành sự thật

    7. Theo logic ngu của bọn soha, thì Phalanx là CIWS kém nhất, do nó chỉ có cỡ nòng 20mm, gõ cái tên cũng sai bét (Vulcan-Falanx), chẳng ai gọi nó như thế cả, người ta gọi là Phalanx CIWS, chữ F và Ph khác nhau hoàn toàn trong tiếng Anh (vd Phoenix, Phone, Fuel, Fuse), còn Vulcan là tên gọi của súng chính M61 Vulcan, về mặt này bọn soha có phần đúng, vì Mỹ có nỗ lực chế tạo loại đạn lớn hơn nhưng lại cảm thấy ko hiệu quả (Goalkeeper sử dụng GAU-8 cũng do Mỹ sản xuất)
    --- Gộp bài viết: 23/01/2016, Bài cũ từ: 23/01/2016 ---


    Như đã nêu ở trên, CIWS hoạt động riêng rẻ với tên lửa đã dần lỗi thời, Mỹ thậm chí lượt bỏ CIWS trên các lớp DDG mới, TQ thì có hệ thống ZBL-09 tích hợp tương tự như Kashtan, tuy mới chỉ đặt lên xe bánh lốp, vì TQ chưa có nhiều hệ thống Kashtan nên chưa thể sao chép (mới chỉ có trên 4 chiếc Sovremenny, do đó họ sử dụng trước trên nền tảng xe bánh lốp để đánh giá)

    [​IMG]

    Các tàu chiến của Châu Âu hiện nay cũng ko lắp Goalkeeper, Type 45 (các tàu đóng đầu tiên) trang bị CIWS Phalax 20mm kém nhất chứ ko hề trang bị Goalkeeper CIWS "hiện đại số 1 thế giới theo lều soha".


    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Vậy mắc mớ gì thằng lều soha phải áp đặt ý kiến cá nhân là các tàu Buyan, Gorshkov (đặt phía sau) cũng phải đặt CIWS toàn bộ ? trong chiến tranh Falkland, các tàu của Anh sử dụng tên lửa Sea Dart Mach 2 cũng ko bảo vệ được trước Exocet, mãi tới Gulf War I, Sea Dart mới sử dụng bắn hạ được đúng 1 quả Silkworm rất cũ (CIWS Phalax trong trận đánh thất bại).

    Thằng lều soha cũng ko hề đem ra các thông số cụ thể Goalkeeper, loại tàu trang bị Goalkeeper để so sánh, mà cứ lấy thông số của CIWS Nga ra chê rồi lấy ví dụ CIWS Mỹ thất bại trong tác chiến ra quy chụp cho Nga ! soha ngày càng bệnh

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 23/01/2016
    imagic2meo-u thích bài này.
  3. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Tin buồn tiêm kích T-50: Trễ hẹn và yếu về tàng hình

    Đất vịt đang so kè độ ngu với só hà

    Trễ hẹn là vì vấn đề kinh tế. Còn yếu tàng hình ? dựa theo nguồn Foxtrotalpha và Twitter ôi vãi cả độ ngu của báo đất vịt. Twitter thì khỏi nói "độ tin cậy", còn Foxtrotalpha là trang chuyên quân sự, thuộc tập đoàn truyền thông Gawker Media trụ sở tại New York, chủ tập đoàn là người gốc Hungary lưu vong, khoan bàn về vấn đề chính trị.

    Logic báo đất vịt đưa ra là vì T-50 mang AAMBVR anti-awacs =>> nó kém tàng hình ? logic suy luận ngu chưa từng thấy, lại còn vd TQ và Mỹ ko có tên lửa tương tự =>> máy bay Nga kém tàng hình hơn......!!

    AWACS A-50M vẫn phát hiện được F-22, có lẽ đất vịt ko thèm biết điều này

    Trong khi TQ công bố AAMBVR có khả năng anti awacs là PL-15 (trước đó PL-12 và PL-13/14/21 dự định cũng có khả năng AWACS killer: http://www.strategycenter.net/research/pubID.181/pub_detail.asp, http://baike.baidu.com/view/5057137.htm), còn Mỹ, Châu Âu thì ko có loại tên lửa nào tương tự hoạt động, thì suy ra Nga có là vì nó kém mảng tàng hình, cũng giống như việc báo chó vịt hay tuyên truyền tên lửa chống hạm của NATO "tàng hình" hơn nên bay chậm hơn, hiệu quả hơn tên lửa siêu âm của Nga, vì Nga kém tàng hình nên phải làm bay nhanh hơn.....!, nhưng ko hề biết Mỹ cũng có dự án LRASM-B siêu âm, báo đất vịt ko biết Mỹ cũng có dự án NCADE AWACS killer, nhưng đã ngừng vô thời hạn vì khó khăn thiết kế

    NCADE’s features are almost tailor-made for a role as an “AWACS killer” weapon. In that role, it would be used to reach out and destroy very high value but vulnerable targets like enemy AWACS and aerial tanker planes behind the front lines – expanding the threat zone, while reducing or even eliminating the enemy’s warning period.
    http://www.defenseindustrydaily.com/ncade-an-abm-amraam-03305/

    AIM-120D hiện F-22/35, Typhoon, Rafale vẫn chưa sử dụng được, tên lửa mạnh nhất của NATO là Meteor chỉ có tầm bắn 100km hoặc hơn 1 tí. F-15C ko hề có thông tin sử dụng và trang bị AIM-120D. Thông số tầm bắn công bố AIM-120D là 180km (quảng cáo chủ yếu wiki, blog, 4rum), còn thông số theo tạp chí quân sự công bố 2013 là 111km, dù có đạt 180km thì ko kể bị gây nhiễu bởi ECM/EW của T-50, Su-35, nó cũng lọt vào tầm bắn >200km của AAMBVR Nga vd R-77M, R-37M (đều được trang bị trên Su-35, MiG-31 và T-50 sắp tới), nên RCS F-22 có 0,00001m2 như quảng cáo trên 4rum thì nó cũng buộc phải mò vào tầm bắn dưới 180km để bắn mới đạt hiệu quả (T-50, Su-35, MiG-35 cũng được sơn RAM để giảm RCS).

    Nói chung là bọn đất vịt cực ngu, R-77, AIM-120, PL-12, Meteor cũng đều có khả năng anti awacs, vì chúng cũng chỉ là máy bay, các loại K-100, R-33/37 có đầu đạn lớn, kích thước dài, mang được nhiều nhiên liệu, nên tầm bắn xa, công phá mục tiêu kích thước to cỡ AWAC hiệu quả hơn, chứ ko phải loại nào cũng chỉ bắn được mỗi AWACS.

    Lại còn nối mạng với chiến hạm, chiến hạm thì liên quan gì tới việc Air combat, chiến trường nó ở sâu trong lục địa thì DDG-51 Flight III, DDG-1000 nó cũng bó tay, E-3A-G có tầm phát hiện xa nhất là gần 400km (ko rõ với mục tiêu cỡ nào) thì nó cũng ko có gì là ghê gớm, máy bay MiG-29 Nam Tư bị E-3B lúc đó phát hiện từ phạm vi >100km, và AIM-120C bắn bởi F-16AM từ phạm vi hơn 48km (trong khi AIM-120C quảng cáo đạt 100km), mà MiG-29 Nam Tư đã nói nhiều lần là nó rất kém, RCS lớn, RWR ko có, ECM ko có.....Nối mạng nói cho ghê gớm, thực ra chỉ là Link 16, trong thực tế F-22 ko hề tích hợp Link 16, chỉ có F-35, do đó F-22 hoàn toàn câm và điếc khi giao tiếp với AWACS, Warship và Fighter hệ cũ.....

    Cuối cùng, theo suy luận ngu của đất vịt =>> máy bay F-22/35 có FCR kém, nên phải bám vào lũ AWACS lẫn radar tàu chiến để phát hiện T-50 !!!! trong khi luôn chém gió AN/APG-77 là radar số 1 thế giới, radar số 1 thế giới nhưng mãi tới 2009 mới có khả năng SAR trong khi Su-30 đã có trước đó hơn chục năm, radar số 1 thế giới nhưng ko sử dụng được AAMBVR đời cũ (AIM-120C7), ko sử dụng được ASHM chuyên dụng (HARPOON) và cả nhiệm vụ SEAD cũng ko làm được, do ko sử dụng được ARM (HARM)
    Lần cập nhật cuối: 25/01/2016
    hieunchmeo-u thích bài này.
  4. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Rất nhiều báo VN đưa cái hình này cho tình hình Syria

    [​IMG]
    kuyomukomeo-u thích bài này.
  5. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Phát chán cho bọn chó soha, suốt ngày đăng máy bay Nga, TQ bị rụng bởi máy bay Âu Mỹ, mà toàn bởi tin lá cải, forum, blog, trong khi tin tức Su-30/27 ăn đứt Typhoon, F-15C thì ko dám đăng

    Cùng vạch mặt bọn cặn bã soha bịa đặt thế nào:

    1. không có thông tin chính thức nào xác nhận J-11 có thua Jas 39 hay ko, có thua thì cũng có thắng, chứ ko thể thua toàn bộ như bài bịa cách đây mấy tháng Su-27SK TQ thua 8 lần F-4 Thổ, lại còn đem thời gian cất canh ra đọ, sao thằng lều báo soha ko đem thời gian cất cánh của F-15 so với Jas 39 xem sao, Jas 39 chỉ có 1 động cơ, thời gian chuẩn bị cho nó tất nhiên nhanh hơn J-11. Jas 39 còn được trang bị tên lửa MICA IR và HMDS tốt hơn so với PL-8/9 + HMS trên J-11 (trong diễn tập chỉ xét HMDS/HMS, ko sử dụng tên lửa). Việc các máy bay chuyên A2A nhưng thua kém các máy bay multi-role hạng nhẹ ra sau cũng ko có gì là đáng kể, MiG-21-93/2000 được đánh giá vượt trội cả F-16A/C, Jas 39C là máy bay thế hệ sau của Jas 37, công nghệ của thế kỉ 21 (ra đời năm 2007), J-11A phiên bản được cử đi diễn tập cũng chỉ là Su-27SK công nghệ thập niên 1980, hiện J-11A đang nâng cấp lên chuẩn như J-11B (http://www.janes.com/article/49903/images-suggest-upgrades-to-china-s-early-series-j-11s) với radar AESA, HMDS, cải thiện động cơ và PL-10 next IR AAM, lúc đó chấp cả F-35 trong tầm gần

    2. J-10 thua J-11 là điều bình thường (tuy nhiên cũng có nhiều báo cáo J-10 khóa được J-11, Su-30 trong các lần diễn tập khác nhau), F-16, MiG-29 cũng hầu như ko thắng được F-15, Su-27 trong diễn tập, trong tầm gần J-10 có độ cơ động ko thua kém J-11, trong tác chiến 1 vs 1 thì các máy bay có độ cơ động cao, radar tốt, 2 động cơ luôn có khả năng duy trì quần vòng nhanh và liên tục tốt, máy bay chịu lực tải tốt hơn, khiến pilot dễ kiểm soát hơn so với các loại nhỏ nhẹ, tuy nhanh nhẹn nhưng chưa đủ, nhưng trong các trận chiến số đông thì khó nói trước, J-10 cũng có lần khóa cứng Su-30, J-11. Ngoài ra J-11 còn được trang bị HMS, nó hoàn toàn ăn đứt J-10A (J-10B mới được trang bị gần đây). Trong tầm trung J-11 chắc chắn chiến thắng J-10 nếu 1 vs 1, vì radar to hơn, mang được nhiều hệ thống EW, nhiều vũ khí hơn. Thằng lều soha còn thắc mắc gì ko !

    J-10 khóa cứng Su-30
    [​IMG]



    Áp đảo hoàn toàn J-11, Việt Nam liệu có "chốt" JAS-39 Gripen?
    Bài gốc : http://www.china-arms.com/2015/12/c...of-aircrafts-one-minute-slower-in-taking-off/

    Hóa ra là 1 trang blog:

    Trong khi tin tức chính thống ko hề đề cập: http://en.people.cn/n/2015/1120/c90000-8979746.html
    Lần cập nhật cuối: 29/01/2016
  6. synergy

    synergy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/10/2015
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    901
    [​IMG]
  7. tudietdao

    tudietdao Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/02/2014
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    268
    Bat-lo-quan hình như là clone của gs khỉ đầu chó hồi trước thì phải,giọng văn nghe quen lắm. Sao bác ko dùng nick cũ cho nó uy tín. Tưởng bác chán ttvnol rồi :D
  8. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Giáo sư nào, nick cũ và đầu tiên là Mao và Thai Thu
  9. ltgbau

    ltgbau Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/05/2006
    Bài viết:
    2.127
    Đã được thích:
    93
  10. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    ltgbau thích bài này.

Chia sẻ trang này