1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ôi báo mạng Việt Nam!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi bubibubi01, 20/04/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Báo soha rất xạo chó, thực ra VA-111 Nga rất khiếm xuất khẩu, chỉ có những quốc gia có nền KTQS tiến bộ như Iran, TQ Nga mới xuất khẩu, VN ko mua được nên bọn báo chó má hay chế ra lý do để chê, VA-111 nó ko điều khiển được là đúng, nhưng chẳng có nghiên cứu nào của Mỹ cho rằng tàu ngầm chuyển hướng thì vô hiệu hóa được VA-111, Mỹ từng nghiên cứu cách tạo 1 số loại đạn áp lực nước, cách thức hoạt động tương tự hệ thống ERA trên xe tank, dung một vụ nổ áp lực quanh tàu để bảo vệ trước ngư lôi dạng VA-111 (vì các loại đạn mồi sonar ko thể đánh lừa ngư lôi VA-111, chỉ có thể đánh lừa các dạng ngư lôi có điều khiển bằng sonar như Type 53/65 cùng loại Mk46/48), hơn nữa tốc độ siêu âm của nó thì con tàu ngầm nặng hàng ngàn tấn, lại bị lực cản dưới nước rất khó soay sở kịp, kể cả các ngư lôi đời cũ tốc độ cận âm, thì tàu ngầm cũng chẳng có cơ hội né tránh, trừ phi nó lệch khỏi vỏ tàu 1 khúc 1-3m thì may ra. Tầm bắn VA-111 là 11km, ko hiểu thằng lều báo quay tay đâu ra 6km, VA-111 cải tiến là 15km, khi phóng VA-111 thì tàu ngầm sẽ thoát ly khỏi vị trí đó, sonar nó bắt kịp thì cũng đã trễ, vì khi đó Sub nó ko còn quan tâm VA-111 có trúng mục tiêu hay ko, mà nó đã bỏ đi, dù bắn ASROC vào vị trí đó thì 90% là ko chính xác, cũng chưa có bằng chứng khi bắn dưới mực nước 5-10m thì VA-111 tạo bọt khí lên cả bề mặt, đó là láo lếu hoàn toàn ko có chuyện đó, VA-111 chỉ có điểm yếu là tín hiệu sonar rất ồn, nhưng phạm vi 11km và tốc độ siêu âm thì chẳng có tàu ngầm nào, kể cả loại nhanh nhất của Mỹ là Seawolf né được
    meo-u thích bài này.
  2. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    VKL báo soha ngu và tạp chí time (sặc mùi anti Nga) cũng ngu nốt

    Mặc dù rẻ hơn đáng kểchiến đấucơ do Mỹ sản xuất, nhưng máy bay Nga lại tồn tại nhược điểm chết người đó là vòng đời ngắn.

    Trong khi tuổi thọ khung thân của F/A-18 cũng như F-15 lên tới 8.000 giờ bay và có thể đại tu kéo dài lên tới 10.000 giờ thì con số tương ứng ở Su-30MK chỉ là 3.000 giờ (nâng cấp tối đa được 4.000 giờ), còn Su-35S là 6.000 giờ bay.

    Xét về chi phí khai thác, theo tạp chí Time, F-15C tốn 41.921 USD cho một giờ bay, con số này ở Su-30 chưa được công bố cụ thể nhưng ước tính cao gấp đôi F-16, như vậy là vào khoảng 40.000 - 45.000 USD. Rõ ràng nhìn qua các chỉ số trên thì Su-30 đắt đỏ hơn hẳn F-15.

    http://soha.vn/quan-su/mua-may-bay-chien-dau-nga-tuong-re-ma-hoa-dat-20160322161956469.htm

    Chưa công bố sao biết nó đắt hơn F-16 ! trong khi 1 chiếc F-16IQ bán cho Iraq tới 200tr/1 chiếc, Su-35S chưa có chiếc nào vận hành 3000 giờ bay để biết được nó tối đa 6000 giờ, còn đám F-15C/16/18 thì ko ai rõ chúng đã đủ 8000 giờ bay hay chưa, Mỹ công bố là đạt tới trên 10.000 giờ bay cũng có (với cả A-10) vấn đề là có đề cập tới sữa chữa đại tu hay ko ?

    The U.S. Air Force wanted fatigue tests on C models starting about two and a half years ago, Boeing officials say.

    As the F-15 fleet aircraft approached their life expectancies for total flight hours, Boeing says, the Air Force wanted see how far the service could delay fleet retirements.

    The design service life for the aircraft is 8,000 flight hours and the oldest aircraft in the fleet have flown more than 10,000 actual flight hours and counting, Boeing says. Boeing is now working on full-scale fatigue test certifications to push F-15C/D models to 18,000 equivalent flight hours (EFHs) and F-15E models to 32,000 EHFs.
    http://aviationweek.com/awin/us-air-force-f-15-funding-flying-high

    Vd như FA18 có công nghệ thiết kế vật lý tốt hơn J-7 nhưng tỉ lệ tai nạn từ chỉ tính từ 2009-nay rất nhiều (trên 10 chiếc), trong khi J-7 chỉ có 4 chiếc, J-7 cũng chẳng có công bố vòng đời ngắn hay dài gì cả

    Hay những chiếc MiG-21/23 Syria, được chuyển giao từ những năm 1970, vòng đời của chúng phải hơn 40 năm (tức là hơn 6000 FH của Su-27/30), nhưng vẫn dùng tốt, bất chấp chiến tranh, Flight Hours cũng chỉ là 1 thông số để lòe bịp của Mỹ là chính, ko ai chắc chắn nó có thể phục vụ 30-40 năm cả, vòng đời của phi công và công nghệ hàng không thay đổi từng ngày, Su-27, F-15C cũng đã lỗi thời nhường lại các loại máy bay khác, ngay cả F-22 cũng vậy, làm gì có KQ lớn nào sử dụng chỉ mỗi hệ máy bay mãi 40 năm, nghèo như các nước Châu Phi cũng đi mua máy bay mới kia mà

    https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_accidents_and_incidents_involving_military_aircraft_(2000–09)
    http://www.navytimes.com/story/mili...sh-vinson-persian-gulf-nate-poloski/26917993/


    Cứ cách vài năm thì Mỹ lại có dự án tăng tuổi thọ, kéo dài vòng đời, hầu hết đều lập lờ ở phần này, thành ra chúng ta nghĩ máy bay Mỹ-Âu lúc nào cũng có vòng đời quảng cáo hơn máy bay Nga

    that the USAF is looking into the possibility of a Service Life Extension Program for its F-15A-D fleet, designed to increase their service lives from 8,000 flight hours to 12,000.

    http://www.defenseindustrydaily.com/aging-aircraft-usaf-f-15-fleet-grounded-04149/


    F-15C những năm 1990 chỉ có 4000 giờ bay, sau đó được nâng cấp khung thân từ các chương trình cải thiện, bọn báo chí chó má Việt Mỹ đã cố tình lập lờ những lần nâng cấp, cải thiện khung thân như thế này

    Service Life

    The F-15 initial operational requirement was for a service life of 4,000 hours. Testing completed in 1973 demonstrated that the F-15 could sustain 16,000 hours of flight. Subsequently operational use was more severely stressful than the original design specification. With an average usage of 270 aircraft flight hours per year, by the early 1990s the F-15C fleet was approaching its service-design-life limit of 4,000 flight hours. Following successful airframe structural testing, the F-15C was extended to an 8,000-hour service life limit. An 8,000-hour service limit provides current levels of F-15Cs through 2010. The F-22 program was initially justified on the basis of an 8,000 flight hour life projection for the F-15. This was consistent with the projected lifespan of the most severely stressed F-15Cs, which have averaged 85% of flight hours in stressful air-to-air missions, versus the 48% in the original design specification.
    http://fas.org/man/dod-101/sys/ac/f-15.htm
    Lần cập nhật cuối: 23/03/2016
    meo-uhonglanx thích bài này.
  3. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Hơn nữa cách tính năm và giờ bay của hệ Nga, Mỹ cũng khác nhau

    Vd


    FA18SH hơn 9000 giờ bay cũng chỉ có 20 năm

    The Super Hornet has an estimated life of 9,170 flight hours or approximately 20 years. As of January 30, 2013, Super Hornet aircraft have accumulated over 1.1 million flight hours.
    http://www.bga-aeroweb.com/Defense/F-18-Super-Hornet.html



    Còn MiG-35 ước tính là 40 năm với 6000 giờ bay


    Other key improvements implemented for the Mig-35 program have led to: increased engine and avionics reliability, service life extension to 40 years or 6,000 flight hours
    http://www.royfc.com/news/aug/1707aug01.html

    http://www.deagel.com/Strike-and-Fighter-Aircraft/Mig-35_a000357007.aspx

    Chi phí vong đời MiG-29 mắc hơn F-16 và MiG-35 bởi vì nó công nghệ cũ, ngốn nhiều nhiên liệu, hơn nữa F-16 chỉ có 1 động cơ rõ ràng nó có chi phí giờ bay thấp hơn MiG-29

    Life cycle cost

    The service of MiG-35 is executed by con***ion, with con***ion assessment each 1000 flight hours up to max. 6000 hours of life (or 40 years of service).

    For comparison classic MiG-29 has only 2500 hours of life resource (or 20 years). Periodic routine service each 100 fly hours (1 year) is needed. Order works are each 200 f.h. (24 months). Plant MLU is needed on 800 and 1500 f.h. (9 and 17 years of service).
    With all the amortization in consideration the flight hour cost of MiG-35 is as 2.5 times cheaper than for classic MiG-29!

    There is an old calculation from the middle of 90th, for classic MiG-29's in Eastern Europe. Then the flight hour cost was $3000 for MiG-29 and $2000 for F-16 - it's without amortization cost.

    In 1994 – 1996 a new MiG-29's price was as $25 000 000. F-16's price was $18 600 000. MiG-29's airframe life was – 2,500 hours, or $10 000 for 1 hour. F-16's airframe life was – 8,000 hours, or $2,325 for hour. Mig-29's RD-33 engine of old serials has life of 800 hours, wile F-16's engine of that time has 2000 hours life. So, with all the life cycle expen***ure the difference in flight hour cost between two planes was much higher: $15 500 for MiG-29 and about $5 900 for F-16! Even after the dollar/ruble parity has changed the prices very significant, single-engine F-16 remain to be more attractive in terms of lifecycle cost against classic MiG-29. With new MiG-35 coming, this advantage is going to totally diminish.
    http://igorrgroup.blogspot.com/2009/08/mig-35-brief-review.html
    Lần cập nhật cuối: 23/03/2016
    honglanx thích bài này.
  4. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    imagic2 thích bài này.
  5. synergy

    synergy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/10/2015
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    901
    [​IMG]
    Viết bài ngu kinh hồn
    thanhVNW thích bài này.
  6. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Bọn DVO nghĩ ngắn thật

    Dàn máy bay săn ngầm của Mỹ Việt Nam muốn mua?


    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-...gam-cua-my-viet-nam-muon-mua-3304491/?paged=2

    Trước hết VN phải có lực lượng hải quân mạnh, có TSB, có hạm đội tàu ngầm hùng hậu, thì khi đó mới dám đi săn ngầm được, còn nếu ko có lực lượng hải quân mạnh, không quân hải quân mạnh, lực lượng tàu ngầm ít ỏi, công nghệ cũng ko hơn được đối thủ thì đừng nghĩ tới việc mua đám aircraft ASW.

    [​IMG]

    Diện tích Nam Hải/Biển Đông là hơn 1.000.000km2, VN phải giải bài toán phạm vi, nhiên liệu và hộ tống cho P-3, S-3, P-8, bởi vì P-3/8 là mục tiêu ngon lành với AWACS, radar warship, radar OTH và nhất là Su-30MKK2, J-11BH/10A/B/16, thậm chí JH-7 và J-8F/7G cũng có thể bắn rụng. S-3 thì Mỹ đã cho về hưu, ko còn sản xuất, Mỹ cũng ko rãnh để mở dây truyền sản xuất lại dòng này chỉ cho VN, nó là loại máy bay ASW nhanh nhất, nhưng loại cơ động nhất lại là MH60R và hiệu quả nhất lại là P-3/8 hoặc tàu ngầm Seawolf, Virginia, nên phải kết hợp tất cả, kể cả các lớp DDG, CG kể cả các hệ thống vệ tinh mới tạo thành 1 hệ thống ASW hoàn chỉnh, chứ chỉ riêng MAD, sonar, radar, FLIR của từng loại trực thăng, phản lực cũng ko đủ bao quát diện tích khổng lồ
    Hệ thống ASW ngày nay
    [​IMG]
    [​IMG]

    Để chiến thắng Đức Quốc Xã trong WW2, các hạm đội hộ tống phải đi kèm với các tàu tuần dương, khinh hạm, hộ vệ Flower-class, V/W-class......, các máy bay săn ngầm Wildcat, Avenger, PV Ventura / Harpoo.....Và sản xuất với số lượng vượt trội hơn khả năng sản xuất của Đức, có nhiều giai thoại nói vua rằng, số tàu chiến và tàu hàng Mỹ-Canada sản xuất ra còn nhiều hơn số ngư lôi mà Đức sản xuất cho hạm đội Uboat

    [​IMG]
    [​IMG]


    Kinh nghiệm WW2 cho thấy các tàu hộ vệ (corvette) có khả năng ASW tốt hơn hẳn Frigate hoặc Destroyer, Crusier thậm chí Battleship, do kích thước nhỏ, tốc độ cao sản xuất nhanh chóng.

    Hiện nay HQ Mỹ thiếu đi các lớp tàu như vậy, ASW Mỹ chỉ dựa vào P-3/8 luôn phải ở gần các sân bay trên bờ, còn MH-60R tuy cơ động như phạm vi ngắn, giới hạn nhiên liệu

    Diễn tập ASW của NATO từ 1950-nay

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 01/04/2016, Bài cũ từ: 01/04/2016 ---
    ASW TQ trong tương lai

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 01/04/2016
  7. onelove114

    onelove114 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    810
    Màu đỏ: bạn lấy thông tin từ đâu mà khẳng định như thế?
    VA-111 có ưu điểm duy nhất là nhanh, và để có được ưu điểm đó thì nó tồn tại rất nhiều nhược điểm. Ai cũng biết là nó tạo ra tiếng ồn cực lớn dễ bị phát hiện và định vị, ừ thì cứ cho là nó nhanh đi, đạt đến 360km/h hoặc 500km/h đi nữa, thì nếu khi phóng ở khoảng cách 10km cũng mất đến hơn 1p mới đến mục tiêu, (chưa kể tốc độ ban đầu trước khi khởi động siêu khoang thấp hơn nhiều, thực tế là VA-111 không thể vụt 1 phát lên maxspeed luôn mà phải từ từ tăng tốc do lực cản là rất lớn, còn nếu tầu ngầm vào gần hơn để phóng VA-111 thì dễ bị phát hiện), vậy nên dự rằng để đến được khoảng cách đó thì mất 2p-3phút. Với 1 ngư lôi không điều khiển mất 2-3phút đến được mục tiêu thì việc cơ động né VA-111 là điểu dễ hiểu (trong 2-3 phút ấy thì Seawolf nó chạy được 2-3km rồi bạn ạ). Nó giống như việc 1 tay súng bắn tỉa ở khoảng cách 1,5km bắn 1 người, sở dĩ anh ta bắn trúng vì anh ta tính toán được khoảng cách, tốc độ di chuyển của mục tiêu, các tác động của môi trường và quan trọng nhất là mục tiêu không biết rằng mình đang bị bắn, chỉ cần trong thời gian viên đạn đang bay (khoảng vài chục giây) mục tiêu biết mình bị bắn đột ngột đổi tư thế, đổi quỹ đạo di chuyển thì viên đạn không điều khiển kia sẽ trượt mục tiêu.
    Hơn nữa chắc bạn chưa bao giờ nghe đến việc dùng ngư lôi bắn chặn ngư lôi, VA-111 nó lộ quỹ đạo bắn thẳng như thế thì tầu ngầm đối phương thừa đủ thời gian bắn ra vài ngư lôi chặn đường VA-111.
    Cuộc chiến dưới biển là cuộc chiến mà bên nào giữ được sự bí mật tốt hơn thì sẽ dành chiến thắng chứ không phải nhanh hơn là chiến thắng, kể cả ngư lôi cũng thế, có thể di chuyển chậm hơn nhưng linh hoạt và bí mật đảm bảo đối phương không phát hiện được hoặc phát hiện quá muộn mới có cơ hội diệt được đối phương.
    hk111333tiemkich thích bài này.
  8. Premium...

    Premium... Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    170
    Khựa có bao nhiêu chiếc tàu ngầm thì bấy nhiêu bị Vietnam tiêu diệt và một lần nữa nỗi nhục của đội quân ô hợp lại xuất hiện giống như năm bảy chín và nó thể hiện một điều là không phải cứ giàu mạnh vũ khí nhiều là muốn làm gì cũng được:D:D:D
  9. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.369
    Đã được thích:
    26.716
    A-10 nó bay hết vòng đời khoảng 60,000giờ đó chú. Chú hốc ở đâu ra cám 10,000 giờ?

    Còn Su-30 cần chóa gì phải công bố. Người ta chỉ cần cộng chi phí xăng dầu và chi phí 500 giờ phải tháo động cơ ra thay đít thôi đủ biết nó cao hơn gấp đôi F-16 rồi chú. Do chú dốt toán nên không biết tính đó chứ bộ.
    Chú còn có thêm cái tội nữa là kém hiểu biết. F/A-18 đủ 8000 giờ bay nó cho ra nằm sa mạc đầy. Gay cái nữa là khi cần nó lại lôi ra đục đẻo lại bay ầm ầm mới đau.
    Bọn Indo nó hốt F-16 ve chai cho không đã hết 6000giờ về bay ầm ầm đó chú. Còn chú lại phán Iraq mua F-16 tới 200chai. Nó mua đủ phụ tùng cho cả vòng đời luôn đó chú. Chứ F-16 ghẻ đó có hơn 40chai thôi chú.
    Đã có con Mig-35 nào bay được 1000giờ đâu mà 6000. Tớ dự nó chỉ 600 giờ thôi =))

    Nói chung là chú cứ đi khoe dốt nên đá nhau chan chát ấy
    yankme119 thích bài này.
  10. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Số lượng F-16 theo số năm service ( tính từ lúc biên chế tới khi còn active ),
    ví dụ số 13 năm phục vụ : tổng khoảng 285 chiếc, trong đó 130 chiếc đang hoạt động / số còn lại là đang inactive/sto ...

    [​IMG]

Chia sẻ trang này