1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ôi báo mạng Việt Nam!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi bubibubi01, 20/04/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.348
    Đã được thích:
    26.685
    Đây là bằng chứng nhà báo và biên tập viên trốn học lớp 1.
    [​IMG]
    hieunch, beta22, thanhVNW5 người khác thích bài này.
  2. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Vì sao Hải quân Nga "ruồng bỏ" tên lửa Moskit?


    Vớ vẩn đầu dò Uran và Moskit nó phụ thuộc vào công nghệ chứ tốc độ cái đếch gì, ko có nguồn nào nói Ashm siêu âm thì khó khoá mục tiêu do tốc độ quả nhanh, cái này phụ thuộc vào kích thước, công nghệ của radar chủ động thường dùng ở pha cuối, công nghệ Uran mới hơn nên nó có phạm vi xa hơn 10km (Moskit ra đời năm 1983, còn Uran 2003), còn khí động học Moskit cũ hơn nên thiết kế tối ưu bay trên độ cao 20m, nhưng pha cuối nó vẫn hạ xuống 7m để đánh mục tiêu chứ ko phải vẫn bay 20m nhé nhà báo, còn nữa nhà báo nên xem lại thông tin nhé, Uran cũng bay hành trình giữ là 10-15m độ cao, sau đó mới giảm xuống 4m nhé

    Về tốc độ Mach 3 thì ko có radar trên 1 tàu chiến nào đủ tracking liên tục được, trừ phi nhiều hệ thống radar tracking trong Aegis system thì may ra, còn nữa việc bộc lộ hồng ngoại ở đuôi, còn Moskit nó đánh tàu theo hướng đối đầu thì liên quan gì, máy bay làm giảm bộc lộ hồng ngoại ở đuôi nhằm giảm bị phát hiện bởi IRST sau đuôi, chứ ở đằng trước thì kể cả F-22/35 cũng như F-15/16 về tín hiệu hồng ngoại thôi. Tuỳ vào đối tượng mà IR khác nhau, vd B-2 có RCS rất nhỏ nhưng IR lại rất lớn, hơn cả F-16, còn nữa bộc lộ RCS thì chưa chắc vì cả Uran và Moskit đều ko thiết kế giảm RCS, nhưng thường RCS của Ashm ở mức 0,1m2 nên ko phải lo lắng, Exocet, Harpoon cũng ở tầm này, TLAM thì cao hơn khoảng 0,5m2 (do có cánh bay), có phần đúng là do khi khởi động, Ashm siêu âm thường phải bay cao hơn Ashm cận âm để lấy tốc độ lao xuống, tránh lực cản khi bay thấp, khi đó ở pha đầu dễ bị radar phát hiện với điều kiện phải huy động 1 số lượng lớn radar cùng tracking, nên nhớ khi chiến tranh ko ai bắn 1 quả tên lửa cả và cái chính là bay lướt biển pha cuối Uran 4m và Moskit 7m, Moskit nguy hiểm hơn khi tốc độ Mach 3 như đã nói, còn 2 vụ kia là do hệ thống radar, cảnh báo ko hoạt động hoặc có vấn đề, do con người hoặc kĩ thuật. Trong tác chiến hẳn sẽ có nhưng ko phải thường xuyên, do đó Ashm cận âm vẫn có thể bị bắn hạ dễ hơn vd Silkworm và Termit đều đã bị tên lửa PK trên tàu bắn hạ hoặc gây nhiễu, Ashm siêu âm còn khó gây nhiễu hơn, vì cũng như đánh chặn, nó quá bất ngờ (dĩ nhiên P-270 phiên bản cũ giờ đã lạc hậu, tuy nhiên báo ko đề cập tới nâng cấp)

    TQ đã khắc phục nhược điểm của Moskit/Kh-31A để cho ra đời YJ-12 tầm bắn xa hơn 400km và tốc độ tới Mach 4, trần bay pha cuối 3-5m (12-15m pha giữa), sự nguy hiểm của Kh-31/P-270/YJ-12 là động cơ ramjet, nó giữ tốc độ luôn duy trì ở mức Mach 3/3.5/4 chứ ko phải thay đổi theo môi trường, trần bay như bọn câm âm hoặc siêu âm nhưng ko có ramjet, YJ-12, P-270 nâng cấp, cũng có thể cập nhập thông tin pha giữa, để có để điều chỉnh từ tàu hoặc máy bay phóng, giảm độ cao (YJ-12 15m, P-270 20m) và tốc độ để bay âm thầm hơn

    Điểm yếu của Ashm siêu âm là quá to, nên khả năng mang lên máy bay sẽ ít hơn siêu âm, độ cao bay khi khởi động lớn, nên nếu gặp 1 nhóm TSB (ACG) thì khó gây yếu tốt bất ngờ nếu bắn lẻ tẻ từng tên lửa, vd khi phóng từ tàu chiến YJ-12 và P-270 đều phải bay trên 1-2km độ cao (phiên bản Kh-41-chỉ dành cho máy bay, có thể phóng từ độ cao 12km, do đó máy bay phóng có thể thoát ly khỏi tầm bắn của SAM tầm thấp như ESSM, Sea RAM, còn phiên bản Kh-31AD có thể phóng từ 15km), ACG có E-2D + Aegis system phát hiện ngay lập tức và tracking liên tục được, cho dù Mach 3-4 nhưng ACG có nhiều radar trên tàu DDG, CG, E-2D nên dễ dàng tracking-lock 1 quả như YJ-12/P-270 được ngay từ pha đầu tiên, và tiến hành khai hỏa SM-2/6 đánh rụng ở pha giữa, vì YJ-12/P-270 phải cần tới tầm 50-20km để mở đầu dò tự hành (đối với Kh-35/YJ-83/AGM-84/MM40 thì phụ thuộc vào kích thước và công nghệ tương tự như đã nói, nhưng đám siêu âm có khả năng tự hành tốt hơn nếu bay cao, hạn chế được đường trân trời vấn đề là dễ bị radar, EO phát hiện hơn cận âm). Tuy nhiên đó cũng chỉ là lý thuyết, vì thực tế như Scud vs Patriot, Patriot có 1 hệ thống nhiều tên lửa, radar hơn Scud của Iraq hay Hothi cũng chỉ giới hạn số lượng, lần phóng, nhưng Patriot từ đời PAC-1/2/3 đều nhiều lần thất bại trước Scud 1991-2016 chứng tỏ khả năng 1 hệ thống radar lớn cũng ko đủ an toàn trước mục tiêu siêu âm (Scud tốc độ mach 5, trần bay cao, kích thước lớn, tỏa nhiệt nhiều lẫn RCS to), nên đối với Ashm siêu âm như Moskit và cả bản nâng cấp, Aegis vẫn ko đảm bảo an toàn cho nhóm TSB

    Ngược lại Ashm có quá nhiều khuyết điểm: tốc độ chậm, đầu đạn nhẹ hơn, chỉ làm tê liệt, chưa chắc ko thể bị bắn hạ, IR/RCS phát ra cũng ko nhỏ hơn so với Ashm siêu âm (trừ NSM, LRASM được thiết kế tối ưu stealth nhưng đắt hơn, nhẹ hơn và có phần đầu đạn làm bằng nhựa, nhằm giảm RCS/IR, nhưng lại cho ra sức công phá yêu hơn nhiều so với Harpoon, Exocet). Ngoài ra bay lướt biển quá thấp, cũng ko phải là lợi thế, khi ở pha giữa, gần cuối radar của Ashm cận âm dễ gặp vấn đề xác định mục tiêu, nhất là với mục tiêu ở gần, có kích thước nhỏ, Ashm cận âm hoàn toàn bất lực

    Disadvantages
    The use of sea skimming increases the risk of water impact with the missile before reaching the target, due to weather con***ions,rogue waves,software bugsand other factors. Sea skimming also hinderstarget acquisition, as many of the principles that hinder the target's detection of the missile also hinder the missile's detection of the target. Furthermore, sea skimming involves a significant computational load, increasing the required processing power and cost.

    In 1988 ASMs were fired by both American and Iranian forces in Operation Praying Mantis in the Persian Gulf. During this naval battle, several Iranian warships were hit by American ASMs (and by the US Navy's Standard missiles—SAMs which were doing double-duty in the anti-ship role). The US Navy hit the Iranian Navy light frigate IS Sahand with three Harpoon missiles, four AGM-123 Skipper rocket-propelled bombs, a Walleye laser-guided bomb, and several 1,000 lb "iron bombs". Despite the large number of munitions and successful hits, the 1,540 ton IS Sahand did not sink until fire reached her ammunition magazine, causing it to detonate, blowing the frigate to bits.[2] In the same engagement, American warships fired three Standard missiles at an Iranian Navy corvette. This corvette had such a low profile above the water that a Harpoon missile that arrived several minutes later could not lock on to it with its targeting radars.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Anti-ship_missile

    Người Mỹ ko giỏi về rèn Ashm siêu âm, do đó luôn dựa vào truyền thông, internet để giảm sức mạnh của Ashm do Nga, TQ thiết kế, còn Nga, TQ vẫn duy trì Ashm siêu âm vì mục đích xuất khẩu, giá thành rẻ hơn siêu âm, ko phải ko làm được Ashm siêu âm có RCS/IR nhỏ mà vì tốn kém hơn, lại giảm sức công phá, Nga còn phết RAM lên R-27 và hiện họ cũng có dòng Klub cũng được thiết kế bay lướt biển, giảm IR/RCS như TLAM và tốc độ vẫn > Mach 2, TQ, Ấn cũng có dự án với YJ-12/18/100 và Brahmos, Mỹ cũng quay cuồng rèn LRAMS-B phiên bản siêu âm của LRAMS-A, chứ ko phải là ko có ý định rèn Ashm siêu âm như lời bọn rồ Mỹ và truyền thông Mỹ bịa đặt

    Nói chung Ashm siêu âm và cận âm hiện nay vẫn có ưu và khuyết, nhưng công nghệ Ashm siêu âm ngày càng tiến bộ, YJ-12/18/100, Klub, Kh-31AD, LRAMS-B, Brahmos, XASM-3.... chẳng mấy chốc trong tương lai toàn siêu âm mà thôi, chỉ có bọn EU mãi vẫn dựa hơi vào Ashm cận âm Exocet, NSM, Harpoon mà cứ tưởng là hay

    http://soha.vn/vi-sao-hai-quan-nga-ruong-bo-ten-lua-moskit-20160414155858111.htm
    Lần cập nhật cuối: 16/04/2016
    beta22 thích bài này.
  3. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.422
    Con người ta sống nhờ vào trí tuệ và tư duy chứ đâu phải nhờ vào mọt mạng. Cần mẹ gì nguồn nào nói. Chỉ cần dùng não tư duy là hiểu được thôi chú. Cái đó thằng bé kia không sai đâu
  4. synergy

    synergy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/10/2015
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    901
    Topic này tập trung vào bắt những lỗi ngớ ngẩn của bọn PTV chứ cụ đi sâu vào tích phân như này loạn đao pháp quá
    Hac_Cong_Tu thích bài này.
  5. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Soha vẫn bọn truyền thông Phi, Mỹ đều ngu như nhau

    Biển Đông: Tàu TQ chạy đâu nếu Philippines có "hỏa thần" HIMARS?

    Theo ông Toolan, với tầm bắn 300km, HIMARS có thể đánh trúng các mục tiêu tàu biển cách xa lục địa Philippines.
    [​IMG]
    http://soha.vn/bien-dong-tau-tq-chay-dau-neu-philippines-co-hoa-than-himars-20160416084310361.htm

    HIMARS có gì mà nâng bi ghê gớm, nó cũng chỉ là MLRS, giảm ống phóng và lắp tên lửa dẫn đường GPS vào thôi (ATACMS), TQ cũng có các loại tương tự vd

    WS-1: 100 km of maximum range
    - WS-1B: 180 km of maximum range
    - WS-2: Guided MLRS with range from 70 - 200 km.
    - WS-2B: Upgraded version with long range capacity
    - WS-2C: Upgraded version with GPS guidance and 350 km range
    - WS-2D: Upgraded version with GPS guidance and 400 km range and ability to launch lethal unmanned aerial vehicles
    - WS-3A: Upgraded version of WS-3 with GPS/GLONASS
    - SY-400: 400 km range

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Dùng MLRS để đánh tàu chiến ! ok, nhưng vấn đề là tàu cỡ nào, khu trục thì được chứ mấy loại tàu tên lửa tốc độ cao thì đánh kiểu gì, hơn nữa MLRS độ chính xác ko cao, dù có sử dụng GPS thì vẫn có CEP lớn khi tiếp xúc bề mặt. Mà TQ ưu tiên đám tàu tên lửa để ở Nam Hải, còn các lớp khu trục, khinh hạm, hộ vệ thì ở ngoài tầm bắn của MLRS rồi, chỉ cần phóng YJ-85, DH-10 vào đất liền thôi

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 18/04/2016
  6. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Giá thanh lý quá rẻ, Việt Nam có nên mua ngay Leopard 2A6?

    Do dư thừa so với nhu cầu, Quân đội Hà Lan đang rao bán các xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2A6 với đơn giá chỉ hơn 3 triệu USD/chiếc.
    Chuyên gia Nga: Xe tăng T-14 Armata vượt trội Leopard 2A7
    Leopard 2A6 là một trong những xe tăng chiến đấu chủ lực tốt nhất thế giới, chính thức đi vào phục vụ từ năm 2001, nó là phiên bản nâng cấp từ người tiền nhiệm Leopard 2A5.

    Chiếc xe tăng này được các chuyên gia quân sự đánh giá vượt trội M1 Abarms (Mỹ), Challenger 2 (Anh) và Leclerc (Pháp) ở hệ thống bảo vệ, hỏa lực và tính cơ động. Hiện Leopard 2A6 đang phục vụ trong biên chế quân đội Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, Ba Lan, Hy Lạp...

    Xe tăng Leopard 2A6 của Quân đội Đức

    Leopard 2A6 được điều khiển bởi kíp lái 4 người: trưởng xe, pháo thủ, lái xe và nạp đạn. Xe có trọng lượng 62 tấn; chiều dài 10,97 m (pháo quay về phía trước); chiều rộng 3,7 m; chiều cao 3 m.

    Động cơ diesel MTU MB-837 Ka501 công suất 1.500 mã lực cho tốc độ di chuyển tối đa 68 km/h, tầm hoạt động 500 km, leo được dốc 60%, đi trên mặt phằng nghiêng 30%, vượt vật cản cao 1,5 m; vượt hào rộng 3 m, lội nước sâu 1 m và lên tới 4 m khi mang ống thở.

    Vũ khí chính của xe tăng Leopard 2A6 là pháo nòng trơn Rheinmetall 120 mm L55 (nòng dài gấp 55 lần đường kính) với 42 viên đạn, khẩu pháo này dài hơn loại L44 trên phiên bản 2A5, có tác dụng tăng độ chính xác và nối dài đáng kể tầm bắn.

    Ngoài ra xe còn được bổ sung 2 súng máy 7,62 mm (1 khẩu đồng trục và 1 khẩu bố trí trên tháp pháo) với cơ số đạn dự trữ 4.750 viên.

    Một ưu điểm khác của Leopard 2A6 là nó được trang bị giáp composite thế hệ mới kết hợp với các module giáp gắn ngoài, có thể mang cả giáp phản ứng nổ khi cần thiết.

    Tiện nghi cùng hệ thống thông tin liên lạc cũng như điều hòa không khí nhằm chống lại tác nhân xạ - sinh - hóa của Leopard 2A6 cũng được nâng cấp, đem lại sự thoải mái và an toàn cao cho kíp điều khiển.

    Leopard 2A6 có khá nhiều ưu điểm khi so sánh với T-90

    Nếu so sánh với T-90, Leopard 2A6 được đánh giá cao hơn ở mức độ bảo vệ của vỏ giáp cũng như khả năng tác xạ chính xác khi đang hành tiến ở tốc độ cao nhờ thiết bị ngắm quang điện tử cực kỳ tối tân, kíp xe cũng có khả năng sống sót cao hơn nếu bị trúng đạn.

    Ngoài ra, mặc dù trọng lượng lớn nhưng do sử dụng dải xích dài và rộng mà áp lực lên mặt đất của Leopard 2 chỉ là 223 kN/m2, trong khi T-72 là 239 kN/m2, còn T-55 là 242 kN/m2.

    Nhược điểm lớn nhất của Leopard 2A6 chỉ là mức giá cao hơn T-90 nhiều lần, ước tính trên 12 triệu USD/chiếc.

    Tuy nhiên các quốc gia muốn sở hữu chiếc xe tăng này lại đang đứng trước cơ hội lớn, do Hà Lan đang dư thừa đến cả trăm chiếc, nên họ muốn bán thanh lý để lấy kinh phí mua sắm phiên bản Leopard 2A7+ tối tân hơn.

    Canada đã nhanh chân mua lại 20 chiếc Leopard 2A6 từ Hà Lan, chúng được chuyển giao trong năm 2007. Bồ Đào Nha cũng mua 37 chiếc Leopard 2A6, hợp đồng ký năm 2007, chuyển giao vào năm 2008.

    Hồi năm 2012, Hà Lan cũng chào bán cho Indonesia 80 xe tăng Leopard 2A6 đã qua sử dụng với giá 250 triệu USD, tức là chỉ 3,125 triệu USD/chiếc, rẻ hơn rất nhiều con số 4 triệu USD của T-90S.

    Trong hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam, khi vẫn đang ưu tiên hơn cho Hải quân cùng Phòng không - Không quân, ngân sách dành cho hiện đại hóa Lục quân chắc chắn sẽ không dồi dào.

    Nhìn sang "hàng xóm", 2 quốc gia khác trong khu vực ASEAN là Indonesia và Singapore đều mua lại phiên bản Leopard 2A4 đã qua sử dụng, bất chấp việc họ dư dả tài chính hơn chúng ta, do vũ khí Đức vốn nổi tiếng có độ bền cao và chất lượng luôn được đảm bảo.

    Nếu "chốt" Leopard 2A6, Việt Nam sẽ có ngay số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại với chi phí hợp lý, đây là điều nên được tính tới bởi hợp tác quốc phòng Việt Nam - Hà Lan đang ở trong tình trạng tốt, chắc chắn bạn sẽ đồng ý bán nếu chúng ta quan tâm.

    http://soha.vn/gia-thanh-ly-qua-re-viet-nam-co-nen-mua-ngay-leopard-2a6-20160418200253149.htm

    Vãi cả L2A6 >>>> T-90, trong khi T-90 đang tung hoành tại Syria thì L2A6 ở đâu !

    Vỏ giáp L2A6 chưa bao giờ chứng thực trong cả thử nghiệm lẫn tác chiến thực sự, còn khả năng bảo vệ của giáp thô T-90 thì từ chiến tranh Checsnia 1 ăn 7 phát RPG các loại ko xi nê, tới Syria ăn đạn ATGM cũng ko bị gì trong 3 tháng chiến đấu, gần nhất 1 chiếc bị hỏng APS cũng vẫn an toàn nhờ ERA, trong khi đó L2A6 nếu lắp ERA thì tăng trọng lượng lên, kém xoay sở hơn, thằng lều báo cứ phán bừa ko à, L2 chủ yếu lắp lưới B40 lên để bảo vệ-chứng tỏ giáp thô của nó ko tốt bằng M1A2 hoặc Challenger

    Còn mấy thứ như thiết bị ngắm thì ko rõ, vì qua quá trình nâng cấp, T-90 cũng có hệ thống FCS tốt rồi, vả lại T-90 đang chiến đấu ở Syria cho thấy nó tốt hơn hẳn M1A1/A2 thậm chí là A2S (ngang với SEAP), số lượng M1 sử dụng ở TĐ nhiều hơn hẳn Leopard 2, xin nhắc lại là chưa có bằng chứng thử nghiệm độ bền của dòng L2, giáp L2 khá bí mật nên ko ai rõ, nó cũng ít được sử dụng nên ko thể kết luận nó tốt hơn T-90, M1 được

    Còn việc bảo vệ tổ lái thì T-90 ăn TOW mà kíp lái vẫn toàn mạng ở Syri, đã đánh tan luận điệu xuyên tạc lâu nay, Tank Nga ăn 1 phát là tung nóc, còn tank Âu Mỹ thì tổ lái an toàn, thực tế M1, Challenger 2, Leopard 2A5 đều bị tiêu diệt bởi vũ khí AT cũ (L2A6 chủ yếu cải tiến FCS), lỗi thời, tổ lái thậm chí còn bị thương tật hoặc thiệt mạng.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Còn nữa, đối thủ của VN là TQ, ZTZ-96/98/99/99A hoàn toàn đủ khả năng hạ gục L2A4/5/6 thậm chí A7, về khả năng bảo vệ thì gần tương tự T-80/90, khả năng chiến đấu cũng từng kinh qua với việc ZTZ-96 bắn tung nóc T-72 bên Sudan, tuy ko so sánh được với L2, nhưng cũng đáng ghi nhận, trong khi L2 chưa có trận đấu tank nào, nên cũng ko kết luận 1 phía như bọn lều báo là, khả năng tác xạ L2A6 tốt hơn T-90

    L2A6 thậm chí A7 cũng ko có khả năng auto-load, bắn ATGM qua nòng, APS cũng ko được trang bị (mặc dù Do Thái và Đức có thể trao đổi KTQS cho nhau, nhưng thực tế ko có L2 nào trang bị APS, ATGM), APS trên ZTZ-98/99/99A có thể làm mù mắt kíp lái hoặc laze rangefinder L2A6, ngoài ra còn có thể gây nhiễu ATGM vd loại LAHAT (bắn được qua nòng pháo tank chuẩn NATO)

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 19/04/2016
  7. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Báo Đài Loan và VN ngu như nhau

    Thằng chuyên gia Đài Loan kia thì biết gì nhĩ ? trong khi KQ Đài Bắc đang rệu rã từng ngày, bọn ĐL cũng như bọn Nhật, Mỹ, luôn tìm cách dìm hàng TQ

    Quá ngu, radar J-11 (lô Su-27SK đầu tiên sản xuất tại TQ khoảng 70%, sử dụng động cơ AL-31F) là phiên bản mới N001V chứ ko phải N001 dùng cho Su-27P cũ rích, nó lock 1 mục tiêu sau đó vẫn theo dõi được 9 mục tiêu còn lại, hơn nữa tên lửa trang bị cho J-11A và B có cả loại R-77 và PL-12, dùng đầu dò chủ động, nên chỉ cần nạp tham số sau đó phóng và tiếp tục chuyển sang tên lửa khác, chứ nó ko phải là loại PL-11, R-27 radar bán chủ động, thằng lều báo ngu quá, đến J-11A (lô Su-27SK thứ 2 sản xuất tại TQ, sau khi TQ sản xuất được 100 chiếc và dừng hợp đồng, sử dụng động cơ nội địa WS-10A) được nâng cấp lên radar N001VE, tấn công cùng lúc 2 mục tiêu và được trang bị HMS + R-73 hoặc PL-8/9, khả năng WVR/BVR J-11A hoàn toàn ngang cơ với SU-27SK, Su-30MK2V, F-15K/J, khả năng dogfight J-11/11A/11B tự tin ăn đứt F-15J/K, Su-30MK2, Su-27SK trong khu vực do được trang bị HMS/HMDS + R-73/PL-10


    http://www.thefullwiki.org/Shenyang_J-11

    J-11A/B với R-77/PL-12

    [​IMG]
    [​IMG]

    HMS/HMDS J-11A/B

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]


    J-11/11A/B chưa có chiếc nào bị tai nạn trong hoạt động diễn tập, tác chiến, đặc biệt lô J-11A/B sử dụng động cơ WS-10A hoàn toàn ko gặp bất kì sự cố nào, trong khi nếu so sánh với tỉ lệ tai nạn của F-15J, Su-30MKI thì máy bay TQ vẫn tự hào hơn nhiều, mặc dù trên giấy tờ 2 dòng máy bay kia cũng có thông số khủng và chất lượng tiêu chuẩn Nga, NATO

    https://en.wikipedia.org/wiki/Sukhoi_Su-30MKI
    https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_F-15_losses
    http://www.globalsecurity.org/military/world/japan/f-15j.htm


    Động cơ tốt, hiệu quả an toàn cao, trang bị tên lửa tối tân, hệ thống radar tốt, mũ bay tích hợp, khí động học tuyệt vời từ dòng Flanker, J-11 là 1 trong những nhánh Flanker tốt nhất từng được thiết kế

    Sự thật J-11 Trung Quốc khiến Việt Nam 'toát mồ hôi'

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/su-that-j-11-trung-quoc-khien-viet-nam-toat-mo-hoi-3307026/
    Lần cập nhật cuối: 29/04/2016
  8. thanhVNW

    thanhVNW Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2008
    Bài viết:
    373
    Đã được thích:
    56
    http://cand.com.vn/The-gioi-24h/Han...0-xe-tang-K2-Hac-bao-chong-Trieu-Tien-392379/
    Ước gì VN mình có loại "súng máy" này nhỉ :eek::eek::-D
  9. macha

    macha Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2015
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    567
    Nêu 1 dãy MRLS còn ảnh thì đưa con SAM HQ 6A. Cái ảnh này này là phòng không chứ không phóng loạt đâu cha
  10. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Pót nhầm ảnh, ko sửa được vì nick sau đó bị ban, đồng chí khỏi xoắn

Chia sẻ trang này