1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Olympia!

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi nobitaandchaien, 17/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nobitaandchaien

    nobitaandchaien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Chủ nhật vừa rồi xem trên ti vi chương trình "Đường lên đỉnh Olympia" có một câu về vật lí .
    Câu hỏi là: "giải thích tại sao phía ngoài của các cánh quạt bị bám bụi dày đặc".
    Câu trả lời của thí sinh (đại khái là): " Do vận tốc tiếp xúc với không khí lớn nên phần đầu của cánh quạt bị tích điện, bụi bị dính vào".
    MC nói đây là một câu trả lời hoàn toàn chính xác.
    Tôi thì thấy đây là một câu trả lời chưa hoàn toàn thuyết phục (Có thể là còn sai nữa). Ý kiến mọi người thế nào?
  2. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Có vẻ là sai. Chỉ cần cánh quạt bị xước thì bụi cũng sẽ bám vào vết xước, nguyên nhân theo mình nghĩ bởi bụi chui vào không chạy đi đâu được, dù bị gió thổi. Cánh quạt được đúc bằng nhựa, vết đúc còn sót lại ở đầu cánh quạt nên bụi bám vào đấy.
    Muốn kiểm chứng cái này thì lấy một cái cánh quạt ra gọt thật nhẵn nhụi một cánh, rồi sau vài tuần so sánh với cánh chưa bị gọt xem bụi có bám ít hơn không là khẳng định được liền.
  3. nobitaandchaien

    nobitaandchaien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Có vẻ là sai. Chỉ cần cánh quạt bị xước thì bụi cũng sẽ bám vào vết xước, nguyên nhân theo mình nghĩ bởi bụi chui vào không chạy đi đâu được, dù bị gió thổi. Cánh quạt được đúc bằng nhựa, vết đúc còn sót lại ở đầu cánh quạt nên bụi bám vào đấy.
    Muốn kiểm chứng cái này thì lấy một cái cánh quạt ra gọt thật nhẵn nhụi một cánh, rồi sau vài tuần so sánh với cánh chưa bị gọt xem bụi có bám ít hơn không là khẳng định được liền.
    Không phải rồi. Các cánh quạt khác bằng kim loại vẫn bám bụi đều đều đấy thôi, vả lại thử bằng cách ấy có vẻ hơi mất công và tốn kém.
  4. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    theo mi?nh, có thê? gia?i thích thế na?y:
    - trong không khí có bụi
    - khi cánh quạt chuyê?n động, không khí bị tác động chuyê?n động dưới dạng theo phương tri?nh chất lưu
    - chuyê?n động na?y (hi?nh dung như cano ref sóng ấy) tạo ra tiếp xúc lớn nhất tại phâ?n đâ?u cánh quạt, phâ?n sau sef tạo tha?nh một lớp chân không thấp (đuôi cano) đô?ng nghifa với lượng bụi thấp, dâfn đến ít bám bụi hơn.
    gia?i thích theo kiê?u tích điện cufng có lý cu?a nó, song không thực tế bị thi? chi? câ?n một lớp bụi mo?ng phu? lên trên thi? cufng đaf tạo tha?nh một lớp cách điện cho các lớp bụi sau rô?i (nếu cánh quạt bă?ng kim loại thi? hiện tượng na?y ca?ng không thê? xa?y ra).
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Nhầm rồi tungsin ơi! Chính lớp bụi tích trước lại nhiễm điện để hút lớp bụi tích sau thì sao??

Chia sẻ trang này