1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Olympic Hoá học sinh viên toàn quốc

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi T_N_T, 19/12/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. T_N_T

    T_N_T Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2002
    Bài viết:
    694
    Đã được thích:
    1
    BỏÊng B (dành cho khỏằ'i kỏằạ thuỏưt) thơ 'úng là chỏằĐ yỏu sỏẵ thi HoĂ 'ỏĂi cặặĂng, còn bỏÊng A thỏằf nào chỏÊ dưnh vào Vô cặĂ và Hỏằu cặĂ, thoĂt làm sao 'ặỏằÊc.
  2. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Cái này tớ định post cách đây vài tuần nhưng ngại chép lại từ bảng tin. Hôm nay vừa nhận được.
    NỘI DUNG KIẾN THỨC THI OLYMPIC HOÁ HỌC GIỮA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC (2004)​
    BẢNG B​
    PHẦN THỨ NHẤT: LÝ THUYẾT
    I. Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử và liên kết hoá học.
    1. Các khái niệm cơ bản và định luật hoá học: Đơn chất, hợp cất, định luật tác dụng khối lượng, định luật thành phần không đổi, một số phương pháp xác định khối lượng nguyên tử của các nguyên tố.
    2. Bảng hệ thống tuần hoàn:
    - Năng lượng liên kết, ái lực electron, năng lượng mạng lưới, năng lượng hiđrat hoá.
    - Các thuyết axit - bazơ, tính pH của các dung dịch.
    - Tích số tan của các chất điện ly.
    3. Nguyên tử:
    Bài toán nguyên tử một electron và nhiều electron: obitan nguyên tử và 4 số lượng tử, giản đồ năng lượng và các quy tắc sắp xếp electron trong các AO.
    4. Phân tử và liên kết hoá học:
    a. - Thuyết electron về liên kết cộng hoá trị.
    - Sự phân cực liên kết cộng hoá trị, liên kết ion và % đặc trưng cho liên kết ion.
    b. Thuyết liên kết hoá trị VB (Theory of Valence Bond).
    c. Thuyết obitan phân tử MO - LCAO (MOlecular orbital - Linear combination of atomic obitals) cho các phân tử A2, AB.
    II. Cấu tạo tinh thể.
    1. Tinh thể kim loại, liên kết hoá học trong tinh thể kim loại, tính chất lí hoá học của kim loại.
    2. Tinh thể ion, cấu trúc liên kết, năng lượng mạng lưới.
    3. Tinh thể nguyên tử.
    4. Lý thuyết vùng.
    5. Tinh thể phân tử.
    III. Nhiệt động học của các quá trình hoá học.
    1. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học: áp dụng cho khí lý tưởng, các định luật về nhiệt và các phương pháp tính toán sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt phản ứng hoá học vào nhiệt độ.
    2. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động học: các khái niệm về entropi, thế nhiệt động, hoá thế và điều kiện tự cân bằng của các phản ứng hoá học.
    3. Ứng dụng các nguyên lý nhiệt động học vào cân bằng pha.
    4. Dung dịch lý tưởng.
    IV. Tốc độ phản ứng và cơ chế của các quá trình hoá học.
    - Tốc độ phản ứng hoá học.
    - Bậc của phản ứng và quy luật động học của các phản ứng đơn giản.
    - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Phương trình Arrhenius và năng lượng hoạt hoá.
    V. Cân bằng hoá học.
    - Định luật tác dụng khối lượng và các loại hằng số cân bằng, mối quan hệ giữa các hằng số cân bằng.
    - Sự phụ thuộc của các hằng số cân bằng vào nhiệt độ, áp suất và phương pháp tính hằng số cân bằng khi nhiệt dung của các hất phụ thuộc vào nhiệt độ.
    VI. Điện hoá: pin và thế điện cực.
    PHẦN THỨ HAI: THỰC NGHIỆM
    1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
    2. Xác định khối lượng mol phân tử của chất khí.
    3. Chuẩn độ oxi hoá - khử, chuẩn độ phức chất.
    4. Xác định áp suất hơi bão hoà và nhiệt hoá hơi của chất lỏng dễ bay hơi.
    5. Xác định đương lượng của các kim loại bằng phương pháp hoá học (Bỏ)./.
    Nội dung thực nghiệm thì thôi nhá, ngại bỏ xừ.

    Anh với em ừ thì cũng lạ
    Bồng bềnh cho tới mai sau
  3. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Cái này tớ định post cách đây vài tuần nhưng ngại chép lại từ bảng tin. Hôm nay vừa nhận được.
    NỘI DUNG KIẾN THỨC THI OLYMPIC HOÁ HỌC GIỮA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC (2004)​
    BẢNG B​
    PHẦN THỨ NHẤT: LÝ THUYẾT
    I. Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử và liên kết hoá học.
    1. Các khái niệm cơ bản và định luật hoá học: Đơn chất, hợp cất, định luật tác dụng khối lượng, định luật thành phần không đổi, một số phương pháp xác định khối lượng nguyên tử của các nguyên tố.
    2. Bảng hệ thống tuần hoàn:
    - Năng lượng liên kết, ái lực electron, năng lượng mạng lưới, năng lượng hiđrat hoá.
    - Các thuyết axit - bazơ, tính pH của các dung dịch.
    - Tích số tan của các chất điện ly.
    3. Nguyên tử:
    Bài toán nguyên tử một electron và nhiều electron: obitan nguyên tử và 4 số lượng tử, giản đồ năng lượng và các quy tắc sắp xếp electron trong các AO.
    4. Phân tử và liên kết hoá học:
    a. - Thuyết electron về liên kết cộng hoá trị.
    - Sự phân cực liên kết cộng hoá trị, liên kết ion và % đặc trưng cho liên kết ion.
    b. Thuyết liên kết hoá trị VB (Theory of Valence Bond).
    c. Thuyết obitan phân tử MO - LCAO (MOlecular orbital - Linear combination of atomic obitals) cho các phân tử A2, AB.
    II. Cấu tạo tinh thể.
    1. Tinh thể kim loại, liên kết hoá học trong tinh thể kim loại, tính chất lí hoá học của kim loại.
    2. Tinh thể ion, cấu trúc liên kết, năng lượng mạng lưới.
    3. Tinh thể nguyên tử.
    4. Lý thuyết vùng.
    5. Tinh thể phân tử.
    III. Nhiệt động học của các quá trình hoá học.
    1. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học: áp dụng cho khí lý tưởng, các định luật về nhiệt và các phương pháp tính toán sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt phản ứng hoá học vào nhiệt độ.
    2. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động học: các khái niệm về entropi, thế nhiệt động, hoá thế và điều kiện tự cân bằng của các phản ứng hoá học.
    3. Ứng dụng các nguyên lý nhiệt động học vào cân bằng pha.
    4. Dung dịch lý tưởng.
    IV. Tốc độ phản ứng và cơ chế của các quá trình hoá học.
    - Tốc độ phản ứng hoá học.
    - Bậc của phản ứng và quy luật động học của các phản ứng đơn giản.
    - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Phương trình Arrhenius và năng lượng hoạt hoá.
    V. Cân bằng hoá học.
    - Định luật tác dụng khối lượng và các loại hằng số cân bằng, mối quan hệ giữa các hằng số cân bằng.
    - Sự phụ thuộc của các hằng số cân bằng vào nhiệt độ, áp suất và phương pháp tính hằng số cân bằng khi nhiệt dung của các hất phụ thuộc vào nhiệt độ.
    VI. Điện hoá: pin và thế điện cực.
    PHẦN THỨ HAI: THỰC NGHIỆM
    1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
    2. Xác định khối lượng mol phân tử của chất khí.
    3. Chuẩn độ oxi hoá - khử, chuẩn độ phức chất.
    4. Xác định áp suất hơi bão hoà và nhiệt hoá hơi của chất lỏng dễ bay hơi.
    5. Xác định đương lượng của các kim loại bằng phương pháp hoá học (Bỏ)./.
    Nội dung thực nghiệm thì thôi nhá, ngại bỏ xừ.

    Anh với em ừ thì cũng lạ
    Bồng bềnh cho tới mai sau
  4. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay ở trg em thi tuyển để chọn 5 ng đi thi. Thông báo 1 tin buồn là, nếu như ko có j thay đổi thì em Phương Anh có lẽ sẽ ko tham dự cái olympiad này. Sáng nay thi, mà em ý ko thấy có mặt. Còn Mr.Thanh Tùng, cũng ở lớp em, HCĐ năm ngoái, đi thi về bảo là đề ngắc ngoải --> mình dân ngoại đạo, hổng biết nó đến cỡ nào nữa.....
    Hi vọng có ngoại lệ để còn thấy em Ph.Anh đem về giải cho lớp mình :D

    The sword is a weapon for killing...
    The art of the sword...
    ..is the art of killing..
    ..No matter what...
    ..you use it..
    ..or titles..
    ..you set on it..
    ..that's the only truth..!
  5. TheHollowMan

    TheHollowMan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2001
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay ở trg em thi tuyển để chọn 5 ng đi thi. Thông báo 1 tin buồn là, nếu như ko có j thay đổi thì em Phương Anh có lẽ sẽ ko tham dự cái olympiad này. Sáng nay thi, mà em ý ko thấy có mặt. Còn Mr.Thanh Tùng, cũng ở lớp em, HCĐ năm ngoái, đi thi về bảo là đề ngắc ngoải --> mình dân ngoại đạo, hổng biết nó đến cỡ nào nữa.....
    Hi vọng có ngoại lệ để còn thấy em Ph.Anh đem về giải cho lớp mình :D

    The sword is a weapon for killing...
    The art of the sword...
    ..is the art of killing..
    ..No matter what...
    ..you use it..
    ..or titles..
    ..you set on it..
    ..that's the only truth..!
  6. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Bác Hollowman, em Phương Anh nếu không tham gia cái Olympic này thì cũng có lí của em ý.
    Một là em PA đi thi thì kiểu gì chả HCV vì chả có ai là không tin như thế. Em ý không thi thì em ý vừa được HCV vừa được tiếng là không thèm tranh huy chương với trẻ con, kiểu như "Chị không thèm chấp các chú!" Mí lại nhỡ ra 1 cái em ý chỉ được HCB thôi thì cũng là 1 sự thất vọng ghê gớm.
    Hai là nhà em PA chả thiếu gì tiền nên chả cần thi giống những thằng như tớ nghèo khổ thiếu thốn quanh năm. Nghe đâu cái HCV Quốc tế vừa rồi mang lại cho em gần 100 triệu VND tiền thưởng. Kinh!
    Anh với em ừ thì cũng lạ
    Bồng bềnh cho tới mai sau
  7. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Bác Hollowman, em Phương Anh nếu không tham gia cái Olympic này thì cũng có lí của em ý.
    Một là em PA đi thi thì kiểu gì chả HCV vì chả có ai là không tin như thế. Em ý không thi thì em ý vừa được HCV vừa được tiếng là không thèm tranh huy chương với trẻ con, kiểu như "Chị không thèm chấp các chú!" Mí lại nhỡ ra 1 cái em ý chỉ được HCB thôi thì cũng là 1 sự thất vọng ghê gớm.
    Hai là nhà em PA chả thiếu gì tiền nên chả cần thi giống những thằng như tớ nghèo khổ thiếu thốn quanh năm. Nghe đâu cái HCV Quốc tế vừa rồi mang lại cho em gần 100 triệu VND tiền thưởng. Kinh!
    Anh với em ừ thì cũng lạ
    Bồng bềnh cho tới mai sau
  8. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Àh quên hôm trước tớ cũng xem qua cái giới hạn kiến thức của bảng A. Kiến thức thi gần gấp 3 lần bảng B.
    Anh với em ừ thì cũng lạ
    Bồng bềnh cho tới mai sau
    Được tucurie sửa chữa / chuyển vào 22:05 ngày 06/03/2004
  9. tucurie

    tucurie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    Àh quên hôm trước tớ cũng xem qua cái giới hạn kiến thức của bảng A. Kiến thức thi gần gấp 3 lần bảng B.
    Anh với em ừ thì cũng lạ
    Bồng bềnh cho tới mai sau
    Được tucurie sửa chữa / chuyển vào 22:05 ngày 06/03/2004
  10. may_trang_trang

    may_trang_trang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2004
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Chào bác
    Mình là dân sư phạm nè ? muốn hỏi gì cứ hỏi , nếu mà biêtmính sẽ trả lời!OK?

Chia sẻ trang này