1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ổƠsốắz - SỏằY Tỏằô & tiỏ??ng lòng Khuỏ?Ơt Nguy?ên

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi _Arwen_, 26/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Tự hào dân tộc quá ha
  2. _Arwen_

    _Arwen_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    3.574
    Đã được thích:
    0
    Nhưng hình như thời đại đó ở đâu cũng là nền văn hóa nông nghiệp, có chăng chỉ trừ người Eskimo và Đế chế Viking.
    Được _arwen_ sửa chữa / chuyển vào 15:14 ngày 27/12/2006
  3. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
  4. buisuoi

    buisuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2003
    Bài viết:
    1.383
    Đã được thích:
    0
    TẾT ĐOAN NGỌ:

    Tết vào ngày 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Theo thiên văn cổ, vào ngày này chuôi sao Bắc Đẩu chỉ phương ngọ (chính nam) nên gọi là Đoan ngọ. TĐN còn có tên là Đoan dương bởi số 5 là thiên số, thuộc dương. Vì tiết hạ oi bức, nên người ta cúng bái để tránh ôn dịch, do đó có tục "giết sâu bọ". Tết này còn gắn với sự tích Khuất Nguyên (Qu Yuan; thế kỉ 3 tCn.) tự tử trên sông vào ngày 5.5, vì vậy còn có lệ cúng bánh, buộc chỉ ngũ sắc để tôm cá khỏi ăn. Tháng 5, khí âm thịnh, thời tiết không lành, dễ mắc bệnh, nên ngày ấy, vào giờ ngọ (giữa trưa) mọi người đi ngắt lá thuốc nấu nước uống cho lành, người lớn uống rượu xương bồ, trẻ em bôi thuốc huỳnh hoàng vào mình, nhuộm ngón tay trừ khí độc, ăn rượu nếp và các loại quả. Vào dịp TĐN, có tục mua bùa đeo vào cổ áo cho trẻ, may áo lụa, đến chùa xin dấu vẽ bùa cho trẻ để trừ tà ma. Xưa có tục đi bắt rắn vào ngày 5 tháng 5 về làm thuốc.
    (Theo bách khoa toàn thư Việt Nam)
    Nếu bạn muốn nghiên cứu kỹ hơn thì có thể tìm đọc cuốn "Cơ sở văn hoá Việt Nam" của Tiến Sỹ Thêm - Đại Học Huế
    Tí nữa lại sai rùi, ông này là Trần Ngọc Thêm - quê ở Phú Thọ, hiện là Phó trưởng khoa Phương Đông Học - ĐH KHXH&NV Tp.HCM
    Nói thêm tí nữa, thời cổ theo lịch nguyên thủy thì năm bắt đầu là tháng Tý, cho nên ngày giữa năm chính là ngày 5/5 (Ngày Ngọ tháng Ngọ) là ngày nóng nhất trong năm...

    Được buisuoi sửa chữa / chuyển vào 16:23 ngày 28/12/2006
  5. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Bài của nếu biết Quote nó sẽ thành như thế này :
    Chị Vĩnh nói rất đúng, cách giải thích này nghe rất có lý, nhưng chị có thể cho chúng em bít chị tham khảo được thông tin này ở đâu không ạ?. Còn bạn AWEN có gì bạn quá bộ lại phần tứ tự và điển cố xem lại hộ là cái tích Vu Lan đã giải thích chưa. Nếu không, nhờ bạn mổ cò vài dòng về cái anh chàng này để anh em võ lâm được mở rộng thêm tầm mắt cái.
    OCEAN
  6. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Sở từ của Khuất Nguyên bao gồm: Thiên vấn, 11 bài trong Cửu ca, 9 bài trong cửu chương và Li tao, kiệt tác tiêu biểu của Khuất Nguyên. Ngoài ra còn một số các tác phẩm khác như Chiêu hồn, Bốc cư, Ngư phủ còn nghi vấn (trong các cuốn sách Sở từ của Khuất Nguyên, hay các tác phẩm của Khuất Nguyên người ta vẫn để những tác phẩm này nhưng ghi chú là nghi vấn?)
    Cửu ca gồm: Đông Hoàng Thái Thất, Đông quân, Vân Trung quân, Tương quân, Tương phu nhân, Đại tư mệnh, Hà bá, Thiếu tư mệnh, Sơn quỉ, Quốc thương, Lễ hồn. Có ý kiến cho rằng khi bị đày về các địa phương, Khuất Nguyên thấy nhân dân nhảy múa ca hát để tế thần, nhân đó mà viết Cửu ca. Cũng có ý kiến cho là những bài ca tế của nhân dân được Khuất Nguyên cải biên. Mười bài mang tên các đối tượng được cúng tế: thần Đông Hoàng Thái Thất (một vị thiên thần), thần Mặt trời, thần Mây, nam thần sông Tương, nữ thần sông Tương, thần coi việc thọ yểu, thần coi việc sinh con nối dõi, thần Sông, thần Núi và hồn tử sĩ. Lễ hồn là bài ca kết thúc. Các vị thần này trong Cửu ca đều được nhân cách hoá, thể hiện tinh thần cường tráng theo đuổi lí tưởng, tình cảm mãnh liệt, tâm hồn khoáng đạt của Khuất Nguyên. Bên cạnh đó vẫn thấy toát lên những mâu thuẫn gay gắt của hiện thực và nội tâm của ông. Chẳng khác nào các vị thần, trong yêu đương mà vẫn thấy buồn phiền, dằn vặt.
    Thiên vấn là 1 tác phẩm kì lạ của Khuất Nguyên, tác phẩm này Khuất Nguyên viết dưới dạng những câu hỏi. Với trên 170 câu mang kiến thức uyên bác, ông nêu lên hàng loạt vấn đề về cấu tạo của thiên thể, về truyền thống lịch sử cổ đại, về tín ngưỡng tôn giáo, về truyền thuyết thần thoại, về quan niệm nhân sinh. Riêng đối với cấu tạo của thiên thể nhà thơ hỏi: Thiên thể do ai sáng tạo? Tại sao lại chia thành 12 phần đều nhau? Mặt trời, mặt trăng, các vì sao tại sao không rơi xuống? Mặt trời ngày đi bao dặm đường, đêm trốn đi đâu? Mặt trăng sao khi tròn, khi khuyết? v.v?
    Chín bài trong Cửu chương là do người đời Hán sưu tầm sáng tác của Khuất Nguyên tập hợp lại thành sách, nên các bài này không phải là tác phẩm thuộc cùng một thời kì của ông. Trong Cửu chương đặc biệt phải kể đến Quốc thương, tế linh hồn những liệt sĩ hi sinh vì nước. Bài thơ miêu tả cái chết của các chiến sĩ, song không bi ai mà lại hào hùng. Cửu chương gồm: Quất tụng (ca tụng quýt), Tích tục (tiếc làm thơ ca), Trừu tư (rút bày tâm sự), Tư mĩ nhân (nhớ người đẹp), Bi hồi phong (buồn gió xoáy), Thiệp Giang (qua sông Trường Giang), Ai Sính (thương thành Sính), Hoài Sa (nhớ Trường Sa), Tích vãng nhật (nhớ ngày trước).Quất tụng, có thể là sáng tác lúc còn trẻ của ông, dùng vẻ đẹp của hoa lá, quả quýt để biểu hiện phẩm chất trong sạch, đặc biệt dùng tính chất ?osâu chắc, khó dời? của rễ quýt để biểu dương tinh thần kiên định của ông. Về sau thì những tác phẩm đăng trong tập này của ông mang nặng tính tình cảm ai oán, phẫn uất như Ai Sính, Hoài Sa?Thời kì này Vương Triều nước Sở liên tiếp bị nước Tần lừa gạt, đến nỗi Hoài vương cũng bị Tần dụ đi, rồi bị bắt làm tù binh, chết ở nhà tù nước Tần. Con trai Hoài vương là Khoảnh tương vương kế vị lại còn ngu muội hơn cha?Đến năm 21 Khoảnh tương vương (278 trước Công nguyên) đại binh phe Tần công phá Sinh đô ?" kinh thành nước Sở, thiêu huỷ các lăng mộ của các triều đại nước Sở, đẩy cơ đổ nước Sở đến chỗ sụp đổ. Đứng trước cảnh đất nước điêu linh, Khuất Nguyên trút niềm uất hận vào bài Ai Sính và trước khi chết lại viết Hoài Sa. Cửu chương có vẻ buồn, song nỗi buồn đó.
    Trên đây là giới thiệu sơ bộ các tác phẩm của Khuất Nguyên, dần dần Home sẽ đăng lên mạng. Và trong mỗi bài sẽ giới thiệu và chú thích kĩ hơn.
    Hôm nay Home sẽ giới thiệu 2 bài Bốc cư và Ngư phủ ( Thiên vấn có vẻ dài quá, không tính đến bài thơ, riêng chú thích cũng ngót 2 mươi mấy trang rùi, có thời gian sẽ post sau).
    2 bài này , từ đời Hán đến đời Thanh các nhà nghiên cứu Sở từ vẫn cho là tác phẩm của Khuất Nguyên. Song một số nhà nghiên cứu gần đây, đặc biệt là Quách Mạt Nhược lại lấy cớ rằng 2 bài này Khuất Nguyên làm ngôi thứ 3 mà nói thì không có thể là của Khuất Nguyên mà là của người sống đồng thời với Khuất Nguyên, biết rõ văn chương và tâm sự của Khuất Nguyên nên viết giống hệt nư văn chương của Khuất Nguyên, khiến người ta dễ lầm. Lí do nêu trên không đựoc thuyết phục cho lắm. Trong văn học cổ Trung Hoa không ít trường hợp tác giả đặt mình vào ngôi thứ 3 mà tự thuật một cách có vẻ khách quan. Ví dụ như câu đầu trong bài Tặng Vương Luân của Lý Bạch (Lý Bạch thừa châu tương dục thành)? Đó là một thủ thuật của văn học không lấy gì là hiếm.
    o.
    ^ ZY - " O ? 年 不 - 復 忠 O ?O " " - ' Z
    f . . , O 不 Y ?? z Z
    ? s
    T o? ?? -' O ~ > .^ "Y 決 s
    > ? . 以 .T s
    吾 寧 ,f ,f 款 款 O o 以 忠 Z Y
    ? ? ? ?. Z Y
    ? 游 大 人 O 以 ^ 名 Z Y
    寧 正 ? 不 諱 O 以 危 身 Z Y
    ? z - O 貴 O 以 媮 "Y Z Y
    寧 . " ~ ^? O 以 保 oY Z Y
    ? " 訾 - - O -" ' "' .' O
    以 O 以 ? . Z Y
    ? 突 梯 ' 稽 O , ", , Y Z Y
    ? s ' 馬 z 鶩 ^ Y Z Y
    此 孰 ? 孰 ? Y . Z . z Y
    - 溷 濁 ?O 不 . O
    Y 翼 , ? O f ^z , . >
    f ~ ? " O " ?o > 鳴 >
    ' 人 ~ 張 O 賢 士 " 名 Z
    吁 -Y ~ ~ . O 誰 Y 吾 s
    夫 尺 o? ?? Y O 寸 o? ?? . O
    ? o? ?? 不 足 O T o? ?? 不 ~Z O
    . o? ?? 不 ? O z o? ?? 不 ?s
    " > Dịch thơ:[/I]
    Bói Ðường Cư Xử
    Khuất Nguyên rủi bị vua Sở ghét
    Ðã ba năm xa biệt kinh kỳ.
    Trước kia: tài giỏi ai bì!
    Mà nay dèm báng thị phi đủ vành...
    Lòng rầu rĩ, gần thành thác thác loạn
    Ðến nhờ thầy Thiềm Doãn thử coi
    Rằng đương nghi ngại rối bời
    Xin thầy bói giúp cho tôi đôi điều
    Thầy Thiềm Doãn sắp gieo tìm quẻ,
    Hỏi ^' Nhà thầy lo nghĩ chi nào?
    Khuất Nguyên bèn giãi gót đầu,
    Rằng : Nên trung trực trước sau giữ lề?
    Hay là cũng đi về hầu hạ.
    Cốt ấm no, chẳng sợ dạn dày?
    Nên về vườn ruộng cấy cày,
    Hay nên bôn tẩu theo bày công danh?
    Nên bạo nói chẳng kinh quyền thế,
    Hay sống hèn theo kẻ sang giàu?
    Sửa mình cho lấy cao siêu,
    Hay nên mềm yếu như chiều phụ nhân?
    Nên trong sạch giữ thân ngay thẳng?
    Hay còng lưng, tròn trặn nhụa nhầy?
    Nên cho rõ sức ngựa hay?
    Hay nên bập bỗng như bày vịt le?
    Vó kỳ ký đợi khoe tài lạ
    Hay ruỗi chân theo vết ngựa hèn?
    Cánh đồng thả sức dọc ngang
    Hay nên ăn quẩn theo gương gà què?
    Lẽ lành dữ hai bề khôn tỏ,
    Hỏi rằng theo, rằng bỏ chưa hay
    Nước trong bùn vẩn nổi đầy,
    Nhẹ như quả tạ, nặng tày cánh ve!
    Chuông vàng bỏ, ngói khoe đắc ý,
    Kẻ gian lên, người trí hết phương.
    Ðục trong lẫn lộn vàng thau.
    Doãn nghe nói liền thâu lại quẻ:
    Thước dẫu dài tấc dễ ngắn sao!
    Vật thường thiếu sót như nhau,
    Mười phần ai có khôn đâu cả mười!
    Ngay lý số, mấy người đoán được,
    Ðến thần minh chưa chắc là thông.
    Thôi thôi cứ ở như lòng,
    Việc này bói toán, quẻ không ứng nào!
    (Lãng Nhân dịch)
  7. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Có những cái không phải cứ đọc là biết, cứ sách là đúng. Chị cũng chẳng nhớ chị tham khảo ở đâu cả. Song có điều chắc chắn, đó là những gì đã đúc kết được thường không phải chỉ hạn trong 1 quyển sach, không bệ nguyên ý kiến của 1 học giả nào. Vì hầu hết mọi kiến thức về ngôn ngữ, văn hoá trong giới học thuật đều có sự tranh luận. Nên thật khó để trả lời câu hỏi của em!
    To Home: Ông ạ, ai hỏi ông cái gì thì ông nói,ông viết dài thế làm gì, mà tôi luôn muốn nhắc ông là, nên có ý kiến cá nhân của mình trong bài viết, gắng biến cái gì đọc được thành của riêng mình, và nói bằng lời của mình! Thân!
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 16:56 ngày 28/12/2006
  8. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Post lên thì có cái mà hỏi chứ!
    ô hay, phần giới thiệu Sở từ là Home lấy tài liệu rồi viết đó chứ, chứ có sẵn đâu mà bê vào????
  9. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Đức ma? cufng đaf đến lúc phâfn quá pha?i nói ra câu na?y thi? đu? biết la? cái tệ chép sách cu?a *****me nó bệnh nhập cao hoang mất rô?i.
  10. _Arwen_

    _Arwen_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    3.574
    Đã được thích:
    0
    Trời ơi... Nhìn những cái nick màu vàng cãi nhau kìa, có trẻ con không (!?) Thảo nào người ta nói màu vàng là của phân ly, chia cách. Tại sao họ phải làm như vậy nhỉ, lời nói tuy không giết được người (nếu được, chắc họ dám làm lắm) nhưng cũng làm đau lòng người. Không đau lòng người nói, không đau lòng người nghe mà đau lòng người chứng kiến.
    Họ là ai nhỉ? Là kỳ lân trong loài thú? Là phượng hoàng trong loài chim? Sao họ chỉ chú ý tới tiểu tiết của nhau mà không ngẩng cao đầu hướng thẳng về phương mặt trời mọc. Buồn vì các anh quá đấy. Vì thế nên thời nào cũng vậy, đâu đó trong dân gian, trong thâm sơn cùng cốc, vẫn có những bậc tiên nhân, bậc đại trí, đại hiền, lặng lẽ viết những khúc ca cười vào sự tầm thường của giang hồ, của nhân thế. Có thể một sớm mai, văng vẳng bên tai các anh là khúc hợp tấu của thất huyền cầm và sáo lục trúc - khúc ca vô thán "Tiếu ngạo giang hồ".

Chia sẻ trang này