1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ORCHIDS (HOA LAN) Vài bí quyết săn sóc Lan - Trang 11 - (Phần 1)

Chủ đề trong 'Sở thích' bởi Milou, 13/05/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tinhcoconkhong

    tinhcoconkhong Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/10/2003
    Bài viết:
    163
    Đã được thích:
    0
    Một chút về loài Kiếm Lá Giáo tìm lại sau nhiều năm thất lạc
    Hôm nay đi chợ phiên TA đã mua được một vài thân Kiếm Lá Giáo sau nhiều năm thất lạc trong giới chơi lan Miền Bắc . Rất thích , và sướng đến rồ người , nó được dân khai thác lan tìm thấy cùng môi trường sống của lan Hài Vân bắc ( Dưới mình gọi là hài táo )
    Kiếm lá giáo của kiểu hoa và kiểu lá rất ấn tượng , hoa mùa này bắt đầu trổ nụ , vào khoảng 5-7 bông trên một ngồng hoa , hoa trắng xanh , đốm đỏ tươi rõ nét , mỗi thân củ chỉ tầm ba lá nếu khoẻ , còn bình thường chỉ có hai , chính vì thế trong Di Linh hồi trước người ta thường gọi là lan hai lá , hoa có hương nhẹ ( Không tả được nó ra sao )
    kiểu phát triển rất khó nuôi cấy vì KLG đẻ theo kiểu lan lọng và thanh đạm , bám thân mà lên chính vì vậy để tương thích cho kiểu phát triển này của lan , hơn lúc nào hết là gá lên dớn thân và chịu khó tưới .
    Còn đây là một hình cua tạm trên net , khi nào bông nhà nở đưa lên sau để các bạn cùng coi .
    Gửi tới các bạn một trang web tham khảo về cymbidium của hội bảo tồn lan Lâm Đồng vừa gửi cho mình .
    Và xem qua về Kiếm Lá Giáo qua mục 10.CYMBIDIUM LANCIFOLIUM HOOK. F.
    http://www.lamdong.gov.vn/cdrom/Dulich/Dacsan/Cymbidium/noidung/mucluc.htm
    Được tinhcoconkhong sửa chữa / chuyển vào 10:08 ngày 03/10/2004
  2. fromantoan

    fromantoan Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2003
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    1

    2 bông hài mà bạn gì đó đem ra đố mọi người, không phải hài đỏ đâu, chỉ có màu đỏ thôi - tôi trước đây cũng bị tụi bán hài khoe là có hài đỏ hiếm lên hoá ra không phải chỉ là paph. coccineum. Bông Hài ở trên paph. coccineum, ở vùng núi đá vôi cao bằng 500-800m - hơi giống barbigerum nhưng khác màu, lá cực giống thằng henrynum, còn thằng dưới hình như là Paph. King Arthur = Paph. Bingleyense x Paph. Monsieur de Curte. Xin đừng lấy giống lai vì có nhiều lắm, ta post hài nguyên bản thì hay hơn bạn ạ.
    Paph. Barbatum x Paph. Villosum = Paph. Harrisianum năm 1869
    Paph. Harrisianum x Paph. Charlesworthii = Paph. Bingleyense năm 1944
    Paph insigne (pollen) X Paph boxallii = Paph Monsieur de Curte năm 1893
    Hài coccineum
    Hài king arthur
    Hài bingleyense
    Hài charlesworthii
    Hài kim - villosume
    Hài boxallii
    Hài barbatum
    Hài insigne - hình như cũng là hài huyền exul
    Xin được nói lại là thông tin trên báo về hài hồng và hài đỏ có nhiều sai lệch, tôi không tiện nói chi tiết nếu cần bạn có thể mua tạp chí Hoa cảnh tháng rồi để đọc, chỉ xin tóm tắt như sau:
    + Hài hồng: Paph. delenatii - là ảnh bạn alleycat đã post- có cả ở bắc lẫn Nam TRung Bộ (Ở bắc là Hài hồng Sapa lá ráp hơn, đậm hơn, hơi nhỏ hơn 1 chút- ở miền trông là Khánh Hoà mới rộ lên trên báo chí gần đây)
    + Hài đỏ (còn gọi là hài bóng vì lá và hoa trông rất bóng): Paph. vietnamense - mới tìm ra năm 1998 do bọn JAVECO càn quét hài của việt nam tình cờ tìm thấy 1 loài hài lá bóng rất lạ - đơm hoa rất đẹp ->chỉ trong vòng vài tháng hài đỏ đã gần như sạch bóng - giá từ khoảng 8 ngàn 1 cây hồi năm 98-99 sau 3-4 tháng giá đã nhay lên 30k, 50k, 80k, 150k, 400k rồi lên tới tiền triệu (cây to có hoa). Cây này chỉ mới tìm thất trên miền núi đá vôi cao bằng, hình như gần chỗ bọn paph. helenae được tìm ra.
    + Hài Hochiminh: hài lai giữa đỏ +hồng giá bán trên hà nội khoảng 200k cây có hoa
    Xin nhớ rằng hài ở việt nam phân bổ rất rộng và đa dạng ngay như hài gấm (Paph. concolor) cũng có rất nhiều biến thể: hài gấm ở vùng núi phía bắc vn, lá to bản, 2 mặt tím trông cực giống hài hồng, nhưng ở vùng thuỷ nguyên hải phòng noi có rất nhiều hài này cũng phân ra hài gấm lá xanh trơn, lá chấm tím, lá tím nhiều, lá dài, lá tròn, trong vùng gia định sài gòn lá hình như lại nhạt hơn, dài hơn... nên không thể nói hoa nàychỉ có ở nơi này, ở nơi kia, mà chỉ nên nói mới chỉ phát hiện ở nơi này nơi kia.
    hài vân bắc (hài táo) của bạn coconhonkhong theo như tôi được biết là hài cánh sen paph. appletonianum - tên hài táo hình như do mấy bác buôn hài có chút TA bằng A, B nhờ người tra tên thấy có apple... gì đó nên đặt là hài táo cho sang. Như có bác gì ở Hà đông vừa rồi, trong đợt gom hàng có 1 giống hài mới (chưa được nhìn ảnh hài này mới cay chứ) liền đặt tên là Hài Hoà (tên là Hoà mà) cho sang sau đó gom bằng hết để độc quyền, cây to bán giá cao hơn 200k, cây nhỏ trẻ con cao 2-5 phân 5-10 ngàn nếu không mua thì đem di nát ném thùng rác chứ không cho ai hết - hệt như đồng chí TA có den. tuananhii khai thác cho bằng cạn kiệt xếp hàng tạ ở nhà-lái buôn nặng chứ không phải người chơi hài nữa- thế mà vẫn khoe trên báo là tay chơi... pó tay.
    Dưới đây có 1 bài báo của bọn Mẽo về Hài việt nam, bác nào rỗi dịch ra cho anh em xem cho tiện.
    xin mạn phép chèn hình vài bông hoa để đối chiếu (toàn hài nguyên bản việt nam - bác nào xem việt nam còn loại nào nữa xin cho anh em em biết với để rộng tầm mắt -tôi mới chỉ biết đến chừng này là của việt nam thôi )
    hài táo

    Hài thiết - purpuratum
    Hài hương lan emersonii
    hài bellatulum chó đốm - hình như có trong phía nam-tôi đang đặt hàng
    Hài kim - villosume
    Hài helenae
    Hài henryanum
    Hài kim - villosume
    Hài insigne - hình như cũng là hài huyền exul
    Hài huyền exul
    Hài esquirolei
    Hài esgutise
    Hài tiên hirsutissimum (3 loại này giống nhau nhỉ- chắc cùng là 1 nhưng khác tên)
    Hài jackii
    Hài gấm concolor
    Hài râu dianthum
    Hài herrmannii
    Hài ráp malipoense
    Hài Hiệp
    Hài hiệp đột biến
    Hài trần liên
    Hài vân callosum
    hài vân đột biến
    Hài barbigerum
    Hài tam đảo gratrixianum
    Hài mốc hồng micranthum
    hài mốc vàng armeniacum
    Hài bullenianum - Nam trung bộ
    Hài affine - Nam trung bộ
    Hài hồng và hài bóng không tính nữa
    ++++++++++++
    qte
    Notes on Vietnamese Paphs:
    Paph. delenatii?Ts location in central south Vietnam is a granite/gneiss mountain range providing an acidic substrate. Accessability is difficult because it is crisscrossed by very deep (300-400 meter) narrow ravines, and impossible during the rainy season as the sides of these ravines become waterfalls. Also, it is a very dangerous place from an infectious disease standpoint: he spent a week in the hospital delirious with malaria after a visit. He said he has accessed two populations, but because of the nature of the terrain he expected there were still other populations existing despite the heavy collecting...He said the plants would be collected and held nearby as they would quickly die if sent to (Saigon) Ho Chi Minh City because of the climate, and then would be shipped out at once in large quantities. Survival rate was low for these and other collected Vietnamese Paphs, in some cases possibly as low as 1 to 5%, because the collectors were primarily locals used to collecting medicinal plants for sale, which were to be dried anyway to be processed into medicine, so care was not taken in the collection and storage. He felt based on information given him by the plant brokers that between 8 and 10 metric tonnes of Paph. delenatii were smuggled out after initial discovery (pricing was by the kilogram, not by the plant). He said that he would put the average at about 18 - 20 plants per kilogram, so that works out to 144,000 to 200,000 plants, but he felt that the ultimate survival rate was probably just a very small percentage of the plants collected. He did mention the finding of album forms of Paph. delenatii, but did not put any credence in the internet photos of the ?ored? Paph. delenatii.
    Dr. Averynov showed in situ slides of Paph villosum growing epiphytically high up in trees, as well as on roots and occasionally in the forest litter. He also showed Paph. hirsutissimum var. esquirolei growing in crevasses on nearly vertical limestone cliffs, with flower closeups revealing very large colorful flowers in the range of 18 centimeter natural spreads. Paph. chiwuanum, with its diminutive flowers with uncrenillated petals also grows in similar con***ions in Vietnam.
    Paph. helenae was also shown growing in cracks and essentially just adhering to the surface of limestone cliffs. He pointed out that there are different Paph. helenae populations with different flower characteristics, one having brightly yellow dorsals with a fine white outline, and others with a slightly less vibrant color scheme. He felt that Paph. helenae was probably near extinction in the wild.
    In undisturbed forest, Paph. henryanum was found in large colonies on south facing steep hill slopes. Where the trees had been cut, only a few remnant plants were to be found on north facing slopes. In discussing this later he said there is a very interesting dynamic between the Paph populations and the forest canopy. In areas in Vietnam where the forest is relatively undisturbed and there are populations of the various Paphs, they will have healthy colonies with a varied maturity status, i.e. there are adult flowering plants and plants that have flowered and carried fruit, as well as various stages of immature seedling in the populations. When the forest canopy has been cut, there is a burst of flowering of the mature plants, but the young plants disappear, and the mature plants appear to ?oage? and decline to a small remnant population here and there. With the advice often seen to grow our plants in as bright a light as possible, which no doubt does improve flowering, one has to wonder if this may be detrimental to the long term health of the plants. As a side note, Professor Averynov said that the time required to regenerate the forests to the state that the Paphs thrive in once they were cut would be 200-400 years for the forests in the limestone regions and 1,000 or more years for the forest in the acidic substrate regions.
    Paph. hangianum was also found on crevasses in steep limestone cliffs, and again he felt this spectacular species was near extinction in the wild, due to collecting and not habitat destruction.
    Paph. vietnamense was already essentially exterminated by collection by the time he visited the locality where it was discovered. It was found within four kilometers of a major population center. The locals told him the soft limestone and humus bank he visited would have thousands of blooms during flowering season, but within one year the population was collected so that on his visit he found only two small seedlings left. He said that the area was very moist, and the type of other flora present typically existed in only very moist, extremely humid locales.
    Paphs micranthum and malipoense still had several locations where they were relatively abundant, but Averynov pointed out that very nearby over the border in China where they had been discovered a few decades earlier they were now nearly extinct. Again both of these grow in the karst softer limestone cliff areas, with malipoense typically growing where there was a bowl-like depression in the limestone that had filled with debris and humus. He showed slides showing the variation in Paph malipoense var. jackii and var. hiepii.
    Paph. barbigerum was also shown growing in situ on limestone cliffs. Again, different populations showed considerable variation in flowers, in this case particularly in color with a very dark flowered population shown in one slide.
    Other Paph species shown by Averynov included Paph dianthum growing lithophytically on karst limestone cliffs at 1400 to 1500 meters, the plant shown exhibited five flowers, an excellent flower count for this species. Several slides of quite variable Paph emersonii were shown, again growing on karst limestone cliff faces..Paph purpuratum grows in several locations primarily in the built up litter of the forest floor and lithophytically in karst limestone forests in northern and central Vietnam. Paph tranlienianum was also shown, as well as two very different flowers both identified as Paph (x)hermannii, which Averynov felt represented two different natural hybrids with Paph. hirsutissimum var. esquirolei.
    Dr. Averynov?Ts book on Vietnamese Paphiopedilums done in collaboration with Dr. Phillip Cribb will be available in approximately one month.
    He discussed both in his talk and privately afterward the precarious situation most of these Paphs face in Vietnam. Some are in danger due to habitat degradation primarily due to tree cutting. He is encouraged by recent efforts by the Vietnamese government to protect particularly valuable forest habitat and educate the locals, and provide alternatives for work and fuel to cutting the trees. The second threat, and the one that has many of the most desirable species already on the brink of wild extinction, is collection. One gets the impression that Dr. Averynov firmly places the responsibility for this problem on the orchid consumer for creating the demand; until demand was there, these plants existed side by side with the local people for thousands of years, but when poor people who have families *****pport are paid cash to remove the plants they are naturally going to do so, and there is no way of controlling this in remote areas. To put it in context that may make more sense to us, if we had children who were malnourished and needing medical care, and someone told us they?Td pay us to dig up dandelions, we?Td dig dandelions like crazy. These Paphiopedilums that we find so intriguing are dandelions to the remote rural people in Vietnam. Much as dandelions are considered native weeds with no special attraction in our world, the Paphs in Viet Nam are, or were, locally abundant, and no particular thought was paid to their potential extirpation. He said that even flooding the market with artificially propagated plants would take a long time to have an effect, and would have to include all Vietnamese Paphs in question, as long as there is a demand for any Paphs, all will be collected indiscrimately, hoping that it is the right one that will rewarded by payment by the brokers. And there is always the problem of those that somehow find the allure of the ?owild? plant superior to the propagated plant. Any hope of reintroduction would require completely taking demand for the collected plants out of the picture, then followed by an education program for the locals as well as alternative sources of income to plant collecting and wood cutting. Many of these plants have been found in locales that extend only in the order of 30 to 35 kilometers in any direction, so they are very susceptible to extirpation.
    Dr. Averynov also said the situation relating to establishing artificial propagation in Vietnam was complicated, and would require several hours to discuss properly. It revolves around the limited number of some of these plants still in the wild to a certain extent, but more around the deceptions perpetrated already with regard to setting up artificial propagation as a cover to remove huge numbers of plants. The distrust that now exists will be hard to overcome.
    Regards, Bob & Lynn
    © 2003 AnTec Laboratory - may be reproduced in printed form if in its entirety by nonprofit organizations.
    unqte
    Được fromantoan sửa chữa / chuyển vào 12:53 ngày 03/10/2004
  3. vuhon

    vuhon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/04/2004
    Bài viết:
    458
    Đã được thích:
    0
    post một hình một ảnh đến hai thôi , không chậm lắm , không lên kịp toàn bị out .
  4. vuhon

    vuhon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/04/2004
    Bài viết:
    458
    Đã được thích:
    0
    Cuộc sống và kinh tế quyết định tất cả Hải An ạ ! có những khi mình cảm thấy xót lắm nhưng ông chủ Ngọc Lan Viên không làm thế thì có những người khác sẽ làm , điều đó luôn xảy ra và không sớm thì muộn . Hôm nay gặp bạn , hiểu nhiều hơn về cuộc sống của nhau , hiểu hơn về một đam mê cho loài cỏ giả này , cứ an lòng với một chân lý đơn giản nhé : Có nhiều cái mình tưởng mình đúng nhưng đấy chính là việc mình sai trong con mắt của người ngoài cuộc . Như kỹ thuật nuôi trồng lan có thể thích hợp với vườn mình nhưng khó thích hợp cho vườn người khác .
    Có thể trong con mắt của người yêu lan ông chủ NLV là một tay lái buôn , nhưng với những người hiểu vấn đề thì người ta không so xét về sự buôn của ông ấy mà người ta nhìn nhận về sự tôn trọng lẫn nhau và tính cách mà người đó dành cho bạn bè , Hải An hiểu điều đó chứ , ngoài đời người ta sống với nhau bằng thật lòng chứ không như trên này , mỹ từ thường đẹp nhưng chưa bao giờ là chân lý .
    Heheheheh ... các bác thông cảm em hơi thực tế chút , còn bác nào cảm thấy dân chơi lan ở Vn có vấn đề về sự phá hoại thì cứ lên tiếng em nhiều thời gian để tiếp đãi nhiệt tình . Bao giờ cho đến tháng 10 , tháng 10 rồi Gent đã về chưa ? thu xếp một buổi rượu chứ Gent có lẽ anh em mình sẽ hiểu nhau nhiều hơn . Ở đâu cũng được vì thời gian này đâu cũng là nhà của anhdialan .
  5. XuanS

    XuanS Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2003
    Bài viết:
    466
    Đã được thích:
    1
    Có bác nào trao đổi lan không nhỉ
    Tại sao tải file lên không được??? huhhuhuhuhu
    Được XuanS sửa chữa / chuyển vào 04:32 ngày 05/10/2004
  6. XuanS

    XuanS Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2003
    Bài viết:
    466
    Đã được thích:
    1
    Lan của em đây

  7. fromantoan

    fromantoan Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2003
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    1
    Lan gì vậy nhìn chưa rõ lắm. Cho tên xem nào. Trông như kiểu Cát lan vậy.
    Nhưng sao chố trồng hoa có vẻ tối thế nhỉ - mái nhà có kéo lấy sáng được không bạn.
  8. XuanS

    XuanS Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2003
    Bài viết:
    466
    Đã được thích:
    1
    Đấy là loài lan lai giữa Laelia và Cattleya, mái nhà lợp tôn trắng xanh, hình chụp năm ngoái vào mùa thu nên hơi bị tối , mời bác xem tiếp cây lan Úc nhá, cái này nở vào mùa xuân
  9. XuanS

    XuanS Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2003
    Bài viết:
    466
    Đã được thích:
    1
    Vanda đây, cái này tậu lại từ bạn già Thái Lan

  10. fromantoan

    fromantoan Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2003
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    1
    có phải là Den. Speciosum không ?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này