1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ộs?ồ"?ổẳ"ồ?? - Tuỏằ? Đặ?ỏằ?ng Diỏằ.n Sỏằư

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi aqcharles, 08/12/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Vụ này thì tớ cho là không nên dùng từ làm phản . Anh thắng thì làm vua, Anh thua thì làm giắc, lý đời là thế. Khi ấy đương loạn có đến ba bốn vua biết tay nào sau này chắc chắn sẽ thắng để mà phò cho được tiếng khỏi làm phản nào!! Thế nên nếu tay Lý Lân mà thắng có khi cụ Mận Trắng lại làm 1 phen cơ đồ ra trò ấy chứ!! Nhể?? Nhưng thôi, dầu sao có thua vậy ta mới được nhâm nhi mấy tứ của cụ Mận Trắng chứ!!Phê nào!!
    Kính thày Rổ đây
  2. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Không ngờ đời ông Lý Bạch lại lận đận thế. Hôm đọc thấy nói ông này vác kiếm đi ngao du Nhọ tôi thấy lạ lắm. Cứ tưởng cụ chỉ biết uống. Nghe nói cả ngàn bài thơ đều làm trong lúc đang sưa.
    Hỏi các vị huynh đài ít tin vịt. Nhọ đọc đâu đấy thấy nói cái thác núi Lư do trị thuỷ, nắn dòng gì đó không còn được như xưa. Nghe nói các nhà Mận Trắng học cũng tranh cãi khủng khiếp để xác định xem ông này đứng ở vị trí nào mà nhìn ra cái "dải Ngân Hà tuột khỏi mây". Nay không biết có còn nhìn thấy như nước đổ từ trời xuống nữa không ? QQ huynh nghe đồn khoẻ đi ngao du, có firm được cái thắc mắc này của Nhọ không ?
    Còn Nàng Lâm, đi thật hay là lại ốm ?!!!
    ?oNắng rọi Hương Lô, khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này.
    Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây?
  3. HanDiep

    HanDiep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/05/2006
    Bài viết:
    372
    Đã được thích:
    0
    LÝ BẠCH (701 ?" 762)
    Lý Bạch sinh năm 701, thời đại được xem là thịnh vượng nhất của chế độ phong kiến Trung Hoa. Nước Trung Hoa lúc này rất rộng, Đông Bắc giáp Cao Li, phía Bắc giáp Tây Bá Lôi Á, Tây Bắc giáp Trung Á, Tây Nam giáp Án Độ.
    Theo trong cuốn Văn bia đề trên mộ Lý Hàn Lâm (Lý Bạch) của Phạm Truyền Chính thì cuối đời Tùy, gia đình Lý Bạch đã chuyển sang vùng Trung Á, nay thuộc Liên Xô cũ. Đây mới chính là nơi chôn nhau cắt rún của Lý Bạch, nơi ngôi sao Thái Bạch đã giáng trần.
    Đến khi ông được 5 tuổi, gia đình mới dời đến Tứ Xuyên, một tỉnh miền núi, phường Kỷ Tứ Xuyên có nhiều danh lam thắng cảnh như núi Nga Mi, núi Thanh Thành và nhiều hồ lớn. Mẹ mất sớm nên chỉ còn cha.Cha ông và ông đến sống tại làng Thanh liên, huyện Chương Minh tỉnh Tứ Xuyên, thường gọi là đất Thục. Mười bốn tuổi Lý Bạch đã tinh thông sử sách, miệng thốt thành thơ. Mười lăm tuổi ông đã thuộc Bách gia chư tử và các loại kỳ thư nhưng nhất định không ứng thí mà lo học kiếm rồi lên Đái Thiên Sơn giao du với các đạo sỹ.
    Tư chất thông minh, say mê nghệ thuật với tinh thần phóng khoáng của kiếm khách làm nổi máu giang hồ phiêu lãng của Lý Bạch. 20 tuổi đi thăm thú các nơi tại đất Thục. 25 tuổi , xuống núi Nga Mi "từ giã quê hương, chống kiếm viễn du". 16 năm tiếp theo, Lý Bạch ngao du khắp miền Nam từ hồ Động Đình, qua Giang Hạ, Kim Lăng, vào Ngô Việt.
    Năm 742 ông được đạo sĩ Ngô Quân tiến cử lên Đường Huyền Tông. Ông những mong đóng góp sức lực tài năng của mình giúp nhà vua tạo dựng "thiên hạ yên ổn, bốn biển thanh bình". 3 năm ở Trường An lúc đầu ông cũng tự hào được thánh quân trọng vọng, từ "khách áo vải" nhảy lên "hàng khanh tướng" , có thể sai "Dương Quý Phi mài mực, Cao Lực Sĩ cởi giày". Nhưng rồi ông dần nhận ra thực tế mình cũng chỉ là một người mua vui cho Đường Minh Hoàng không hơn không kém. Mặt khác ông cũng vỡ mộng vì những mảng tối đằng sau cuộc sống xa hoa nhung lụa của triều đình. Ông sang Lạc Dương và gặp Đỗ Phủ - cuộc găp gỡ lịch sử của hai nhà thơ lớn nhất Trung Hoa! Ông lại tiếp tục ngao du tại các vùng lưu vực sông Hoàng Hà, Trường Giang. Do thất vọng với quan trường ông viết những vần thơ nhuộm màu xuất thế nhưng vẫn mong ước về Trường An để cống hiến tài năng cho đất nước. An Lộc Sơn dấy binh làm loạn, ông nhận lời làm việc với Lý Lân, em trai của Lý Hanh (tức Đường Túc Tông). Do vậy ,ông bị khép vào tội phản loạn suýt bị xử tử. Năm 759 ông bị đày đi miền Tây Nam nhưng đến Vu Sơn (Tứ Xuyên) thì được ân xá. Năm 761 dù tuổi cao, ông vẫn xin tham gia vào đội quân của Lý Quang Bật đi truy kích Sử Triều Nghĩa. Bị ốm ông xin quay về đến An Huy thì mất, để lại gần 1000 bài thơ.
    Nhời bàn: T
    ruyền thuyết kể rằng ông say rượu, muốn ôm lấy trăng nên nhảy xuống sông mà chết. Sống thì ca ngợi trăng và chết cũng vì trăng. Một kết cục xứng đáng với cuộc đời lãng tử của Trích Tiên!!!.
  4. autumnal

    autumnal Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/07/2006
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
    Muội chỉ biết ông mặt trắng là Tần Thúc Bảo, ông mặt đỏ là Uất Trì Cung canh cửa trước và một vị thần nữa là Nguỵ Trưng gác cửa sau. Cả 3 vị thần canh giữ yêu ma này đều là những khai quốc công thần của nhà Đường trong cuộc chiến lật đổ nhà Tuỳ - Tuỳ Dưỡng Đế.
    Được aqcharles sửa chữa / chuyển vào 13:39 ngày 26/07/2006
  5. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    Do không có nhiều thời gain nên post nguyên văn tiếng Hán cho các bạn đọc. Bạn nào rỗi thì dịch giùm cho các bạn khác đọc nhé!!
    -?z​
    T~'
    大Y宮?s"-?z,秦"寶^??遲恭O>,"代T,?河龍Z延誤O魏徵,T.-~O龍Z宮中?寧O此O宮廷寺Yf仿繪~-?z,Y,^??Z^-?口o?SY?O-^?-?,寺Y-?z依-.T不OS???主zz格~Z?>素?O繪綁鬼餵TZO威風?o?oOS述武-?z常zz格s"YO?士o.Y??只f繪"女侍z?,
    ?^Y?s".側-?Y繪-?z?~帽'O鹿O,?OS~T?祿?>Tf'OY榴O,?O.壽s子?>T^?O壺?杯子O",?O獻TT?福?>S'OS"O即,?O平?O貴??,另Yo?捧印'OOS?.O,主z頭馬面?.-?zO???顯Y?,
  6. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Khoa thi vừa qua, hạ thần bị quan chủ khảo Dương Quốc Trung vất quyển, quan giám thị Cao Lực Sĩ đuổi ra ngoài. Nay thấy hai người ấy, hạ thần nhớ đến cái nhục nên khó viết thành văn. Vậy, xin bệ hạ gia ân, truyền cho Dương Quốc Trung mài mực, Cao Lực Sĩ cởi giày cho hạ thần thì hạ thần thảo chiếu mới hay
    -------------------------------
    Hàn Diệp yêu quí, Nhọ mới đọc được là Ông Mận Trắng sai Anh của Dương Quí Phi mài mực, chứ bắt bà ấy mài mực chắc Ông Mận bị khừ ngay rồi.
  7. HanDiep

    HanDiep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/05/2006
    Bài viết:
    372
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn Nhọ và AQ, đúng là Dương Quốc Trung đấy nhưng đang vương vấn về người đẹp Thái Chân nên lại viết ngay tên nàng vào...,
    Nhọ nói đúng bắt Dương Quý Phi mài mực thì Lý Bạch chắc phải có mấy cái đầu ấy chứ....
  8. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Hô hôm nay đông vui nhể!! Tay Nguỵ Trưng gầm vũ 1 gầm trời 1 tay điên đảo triều cương mà cũng là hộ pháp à? Vui nhể !! Thế tay Trình Giảo Kim đâu? Mà hình như Tần Vương còn có mấy tay đại tướng nữa kia mà?? (Thày Rổ nhớ tên không nhể??).
    Mà ngoài việc thịt Anh cả mình là Lý Kiến Thành ra (Tuyên Vũ Môn nhỉ?) Tần Vương còn thịt những tay nào ấy nhể? Mà Đường Cao Tổ ngoài Kiến Thành, Thế Dân ra còn mấy nhóc nhể? Ngoài ra nghe phong thanh đâu cánh tay trái của Tân Vương Lưu Văn Tĩnh vốn chỉ là 1 huyện lệnh không hiểu thày Rổ có tý thông tin nào về cánh này không??/
    Kính thày
  9. HanDiep

    HanDiep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/05/2006
    Bài viết:
    372
    Đã được thích:
    0
    Lý Uyên có 3 con trai: Lý Kiến Thành, Lý Thế Dân và Lý Nguyên Cát
    Nm 626 do ghen tị, người con trưởng của Lý Uyên là Lý Kiến Thành và người con thứ là Lý Nguyên Cát đã tổ chức đầu độc Lý Thế Dân nhưng không thành công, do đó đã bị Lý Thế Dân và vây cánh giết chết ở cửa Huyền Vũ của hoàng thành
    ================
    Khởi nghĩa Hoàng Sào
    Hoàng Sào xuất thân từ gia đình thương nhân buôn bán muối, giao thiệp rộng, thích làm việc nhân nghĩa, giỏi võ nghệ. Khi còn trẻ, ông đi học nhưng thi mấy lần không đỗ.
    Người lãnh đạo lúc đầu là Vương Tiên Chi, một người buôn muối lậu. Quân khởi nghĩa truyền lệnh lên án nhà Ðường thối nát, quan lại tham nhũng, thuế khóa nặng nề. Chẳng bao lâu nghĩa quân đã chiếm nhiều nơi ở Sơn Ðông.
    Năm 875, Hoàng Sào triệu tập được mấy ngàn người nổi dậy hoạt động ở Sơn Ðông rồi gia nhập lực lượng của Vương Tiên Chi. Từ đó, hàng ngũ nghĩa quân phát triển nhanh chóng, địa bàn hoạt đọng từ Sơn Ðông mở rộng đến vùng Hà Nam, Hồ Bắc, An Huy.
    Từ đó, Hoàng Sào trở thành người lảnh đạo chủ yếu của phong trào. Ðể tránh chổ mạnh của địch, năm 878, Hoàng Sào quyết địn htiến hành cuộc trường chinh xuống miền Nam, nơi đang tồn tại nhiều thế lực cát cứ, lực lượng giai cáp phong kiến không thống nhất.
    Xuất phát từ Hà Nam, quân Hoàng Sào đi qua Sơn Tây, An Huy, Triết Giang, Phúc Kiến đến Quãng Ðông. Do không quen khí hậu miền Nam,nghĩa quân bị ốm chết mất ba bốn phần mười, nên cuối năm 879, từ phía đông, Hoàng Sào lại kéo quuân trở lên miên Bắc. Khi quân nông dân tiến gần đến Trường An, Ðường Hy Tông hoảng sợ bỏ kinh thành chạy sang Tứ Xuyên. Năm 880, quân Hoàng Sào tiến vào kinh đô. Năm 881, Hoàng Sào tự xưng làm hoàng đế, đặt tên nước là Ðại Tề.
    Trước tình hình ấy, giai cấp phong kiến liên hợp với nhau để bao vây Trường An. Quân nông dân cầm cự được hơn 2 năm, đến năm 883, phải rút về Hà Nam, Sơn Ðông, đến năm 884, thì bị quân Ðường đánh bại. Hoàng Sào tự tử.

  10. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Bàn sử mà bàn không theo thứ tự thời gian thế này thì hơi mệt óc đây chị Hàn Dép ui!! Theo tui bàn sử ta nên lần theo mốc thời gian để bàn , hết sơ Đường sơ thì đến thịnh Đường mà qua thịnh Đường thì đến mạt Đường . Thế mới dễ thông nhể? Khởi nghĩa Hoàng Sào nghe quen quen. Mỗ thì nhớ An Sử chi loạn hơn. Hừm

Chia sẻ trang này