1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

õT, õTƠ õT? õ-' Bỏ??t chuyỏằ?n, làm quen, t?ơm hiỏằfu, tỏằ? t?ơnh vỏằ>i ngặ?ỏằ?i Ph?Ăp (ch?Âu ?,u) :

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi Kit, 24/03/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. philippe

    philippe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    3.975
    Đã được thích:
    0
    tự nhiên đọc báo vớ được bài này
    Thứ năm, 21/2/2008, 17:43 GMT+7
    Tình yêu trên mạng không hẳn đã viển vông

    http://vnexpress.net/Vietnam/Ban-doc-viet/Tam-su/2008/02/3B9FF7DE/
    Sau khi chia tay mối tình đầu thơ mộng sau 7 năm yêu nhau, tôi đã trở nên khép kín, hận đời, hận người. Tôi chỉ có chiếc máy tính là người bạn thân thiết nhất. Tình cờ tôi vào website và tôi gặp anh T.Anh, là người Pháp.
    [​IMG]
    Kết quả của mối tình qua mạng. Ảnh do tác giả cung cấp.​
    [...]
    Tôi chỉ có chiếc máy tính là người bạn thân thiết nhất. Tình cờ tôi vào website và tôi gặp anh T.Anh, là người Pháp. Sau 5 tháng chat với nhau, anh muốn qua VN gặp tôi. Đó là điều tôi không bao giờ nghĩ đến nó sẽ xảy ra trên cõi đời này.
    Thế mà anh qua VN thật và điều đầu tiên tôi làm là đưa anh về quê bùn lầy, hẻo lánh... mà tôi đã sinh ra. Tôi cứ nghĩ anh đã bị kinh sợ và không bao giờ quay lại VN nữa, nhưng anh quay lại lần nữa và xin hỏi cưới tôi.
    Lần này thì tôi bắt đầu suy nghĩ. Tôi có thể làm một người vợ tốt không? Tim của tôi có thể yêu được nữa không? Rồi anh về Pháp, sau đó anh lại qua, rồi lại về Pháp. Cho đến khi anh cưới được tôi thì anh không về Pháp nữa. Anh bỏ mọi thứ ở Pháp để bắt đầu cuộc sống bình thường với tôi ở VN. Cảm ơn web asianeuro đã mang anh đến cho tôi.
    Giờ đây tôi 27 tuổi và anh 34 tuổi. Chúng tôi có một cuộc sống bình thường trong cửa hàng hoa tươi của tôi ở quận 2, TP HCM và chúng tôi sắp chào đón baby ra đời. Tôi đã tìm được hạnh phúc cho mình (hạnh phúc đếm từng ngày. Vì ai biết được ngày mai nếu anh thay đổi) và tôi luôn chia sẻ với những người bạn từng đau khổ như tôi. Họ cũng đang hạnh phúc với nửa kia của mình cách VN nửa vùng trái đất trên Internet.
    Trong nghìn sự giả dối qua mạng thì vẫn còn đâu đó những sự thật các bạn à.
  2. philipp_lahm

    philipp_lahm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2005
    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    0
    hôm qua xem chương trình này (cũng bảo là direct) lại thấy anh này trong public, vẫn cái áo đấy, choáng
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. PKaN

    PKaN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    979
    Đã được thích:
    0
    Cái anh T.Anh đấy là người Pháp, nhìn trên ảnh trông cũng tây tây thế kia (tức là ko phải Việt kiều) mà sao lại có quả tên hoành tráng thế được ạ ???
    Được pkan sửa chữa / chuyển vào 16:32 ngày 24/02/2008
  4. matthias

    matthias Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2006
    Bài viết:
    1.071
    Đã được thích:
    0
    em cũng có thắc mắc như thế nhưng mà thôi kệ, cứ thành đôi là mừng rồi.
    thôi chuyển chủ đề tí : pompiers mà ăn mặc thế này thì, hix hix, bảo làm sao lúc nào cũng... bận
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. 0707007

    0707007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/07/2007
    Bài viết:
    272
    Đã được thích:
    0
    hix, vừa xem TV thấy phóng sự chị em Tây đi vá 9, choáng quá, cứ gọi là phải nhắm tịt mắt lại í ah, mà có rẻ j cho cam đâu (2.700e/phát ở clinique tư). Chính ra nghĩ lại mình là con trai cũng có cái ... may của nó.
    [​IMG]
  6. heiner

    heiner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2005
    Bài viết:
    1.416
    Đã được thích:
    0
    chúng nó tụ tập nói xấu các anh mắt xanh
    Dans le bleu des yeux
    Génétique. Tous les individus aux yeux bleus d?Torigine européenne partagent un même ancêtre, mutant, selon des chercheurs danois. Plongée dans une énigme qui a fasciné les eugénistes.
    CORINNE BENSIMON
    QUOTIDIEN : mardi 26 février 2008
    [​IMG]
    Ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ​
    «T?Tas de beaux yeux, tu sais», disait Jean Gabin, plongeant dans le bleu des mirettes de Michèle Morgan. Evidemment, la réplique aurait eu moins de classe si le grand mâle du Quai des brumes avait murmuré de sa voix de basse : «Dis donc, ma poule, t?Tas chopé la belle mutation rs12913832 qui est logée sur le chromosome 15.» Mais elle aurait été scientifiquement correcte au regard des résultats publiés dans la revue Human Genetics par l?Téquipe de Hans Eiberg, de l?Tuniversité de Copenhague. Fin janvier, le généticien danois révélait ainsi une de ces rares découvertes qui éclairent l?Torigine des caractères physiques les plus communs de l?Thomme, en l?Toccurrence la couleur des yeux. L?Ténigme est triviale, elle a intrigué les eugénistes du début du XXe siècle. Elle intéresse aujourd?Thui la médecine du cancer, la police scientifique et la recherche fondamentale? en génétique, comme en témoigne la salve d?Tarticles scientifiques publiés sur la question depuis un an, parmi lesquels celui de Hans Eiberg est sans doute le plus étonnant.
    Une mutation dans un fragment précis de l?TADN humain, nous apprend l?Téquipe danoise, est la cause des yeux bleus de l?Thumanité, du moins de sa portion ***e «caucasienne» - en clair, originaire d?TEurope -, ce qui n?Test pas rien, puisque c?Test de là que viennent la quasi-totalité des 300 millions de propriétaires d?Tyeux clairs de la planète. Cette mutation porte, qui plus est, sur une seule base de l?TADN humain, lequel en compte trois milliards. Autant dire sur pas grand-chose? Les chercheurs ont découvert ce même particularisme génétique chez des porteurs d?Tyeux bleus d?Thorizons divers, du Danemark à la Jordanie. Le signe, estiment-ils, que tous les individus d?Torigine européenne aux yeux bleus sont les descendants d?Tune même lignée dans laquelle est apparu ce variant génétique subtil. Et d?Tesquisser dans la foulée un scénario de genèse.
    Succès nordique. A ses origines, l?Tespèce humaine, qui a évolué sous le soleil d?TAfrique, avait les yeux marron, bien équipés pour résister aux ultraviolets. Est survenue cette modification génétique conférant l?T"il bleu. Quand donc ? «L?Tâge de cette mutation est difficile à calculer», conviennent les auteurs, qui proposent toutefois un lieu et une date pour le début de sa ruée vers le Nord : «Aux abords de la mer Noire, région d?Toù est partie la grande migration des premiers agriculteurs vers l?TEurope du Nord, au Néolithique, il y a environ 6 000 à 10 000 ans?» Comment, ensuite, ce trait se serait-il propagé au point de devenir d?Tune banalité affligeante dans les contrées les plus septentrionales, et paroxystique en Islande (90 %) ? La réponse est délicate.
    Ce caractère «yeux bleus» est récessif, c?Test-à-dire qu?Til faut, pour l?Tavoir, que ses deux parents soient porteurs du gène. Sinon, on a l?T"il sombre, le fait est connu depuis les travaux de l?Teugéniste américain Charles Davenport qui, dès 1907, une trentaine d?Tannées avant de fricoter avec les nazis, s?Tinterrogeait sur la clé de la «supériorité» du trinôme blanc-blond-bleu. Depuis, la couleur des yeux est devenue l?Texemple type illustrant le mode de transmission des gènes découvert par Gregor Mendel - les élèves de première ES qui ont passé l?Tépreuve scientifique du baccalauréat en 2005 en savent quelque chose, puisqu?Tils ont dû plancher sur la question? Or donc, comment l?T"il couleur ciel, pourtant si vulnérable, s?Test-il taillé un tel succès nordique ? «Il y a peut-être eu un avantage reproductif à avoir les yeux bleus, au moins sur le plan de la sélection ***uelle», nous répond Hans Eiberg. Traduire : les hommes et les femmes auraient succombé aux individus dotés de cette singularité, s?Texclamant à l?Tunisson «t?Tas de beaux yeux, tu sais», et leur donnant une grande postérité. L?Tisolement des populations arrivées aux confins de l?TEurope du Nord, vouées à des unions entre soi, aurait fait le reste?
    Variateur de lumière. Ce scénario est largement spéculatif, mais la mutation, elle, est une réalité. Elle a été révélée au terme d?Tune enquête dont les premières étapes remontent au milieu des années 70, raconte Hans Eiberg, âgé aujourd?Thui de 63 ans. A cette époque, le généticien se place à l?Tavant-garde de la chasse aux gènes humains en lançant une banque d?TADN de «grandes familles», c?Test-à-dire ayant une large descendance. Grâce à ce matériel, essentiel pour suivre la transmission d?Tun gène et trouver sa place sur des chromosomes, il découvre la localisation chromosomique d?Tune trentaine de gènes dont l?Taltération est source de maladies ; notamment, en 1985, celui de la mucoviscidose. Mais il s?Tintéresse aussi à la génétique des caractères physiques, notamment de la couleur des yeux.
    Hans Eiberg a justement, dans sa banque d?TADN, qui compte 860 familles et totalise 6 000 individus, un matériel idéal pour explorer ce phénomène : un échantillon de population danoise remarquable, constitué d?Tun couple, de ses 17 enfants et de 20 de ses petits-enfants. Le père a les yeux marron, la mère les yeux bleus, et on trouve de tout dans la descendance. A partir de là, Eiberg et ses collègues partent à la chasse aux différences, scrutant l?TADN avec les outils modernes de la biologie moléculaire. En 1996, première prise : ils découvrent qu?Tun gène placé sur le chromosome 15, impliqué dans l?Talbinisme et nommé OCA2, est un «contributeur majeur» à la couleur des yeux. Jouant un rôle dans la production de mélanine par les cellules ad hoc, les mélanocytes de l?Tiris, ce gène apparaît bientôt comme une sorte d?Tinterrupteur fonctionnant comme un variateur de lumière : plus ce dernier est baissé, moins les mélanocytes fabriquent de mélanine, et plus les yeux sont bleus.
    «ADN poubelle». Cependant, Hans Eiberg et Rick Sturm, chef d?Tune équipe concurrente de l?Tuniversité du Queensland, en Australie, montrent bientôt que la manette de l?Tinterrupteur n?Test pas dans le gène OCA2, mais juste à côté. Plus précisément - le détail est d?Timportance, on le verra -, elle se trouve dans un morceau d?TADN que les généticiens qualifient de «poubelle» car il ne remplit pas la fonction de l?TADN des gènes, à savoir commander la fabrication de protéines. Or voilà donc que ce fragment réputé inutile joue un rôle, spectaculaire de surcroît : il suffit que l?Tune des bases qui le constitue soit mutée et remplacée par une autre pour que la manette de l?Tinterrupteur soit baissée, la production de mélanine contrôlée par le gène 0CA2 inhibée, plus ou moins. Et que les yeux virent au bleu. Les chercheurs de Copenhague ont vérifié que ce phénomène est à l?T"uvre chez 155 Danois, mais aussi chez des Turcs et des Jordaniens aux yeux clairs. CQFD.
    «Au-delà du décryptage de l?Torigine des yeux bleus européens, Eiberg révèle un mécanisme génétique insoupçonné», relève le généticien Robert Ballotti, qui étudie à l?TInserm le fonctionnement des mélanocytes. Les recherches sur les gènes de la couleur des yeux l?Tintéressent sur un plan fondamental, mais aussi médical : «On sait que les peaux les plus claires sont plus susceptibles de développer des cancers, indépendamment de leur exposition au soleil. On sait aussi que dans une même famille les enfants aux yeux bleus ont une plus grande susceptibilité au cancer de la peau que ceux aux yeux bruns. Toute découverte éclairant la génétique de la couleur de la peau et des yeux permet de mieux comprendre les cancers de la peau et de nombreuses maladies plus rares accompagnées d?Tanomalies pigmentaires.»
    Le Néerlandais Manfred Kayser, qui a conduit une étude publiée également cet hiver et dont les résultats sont voisins des travaux danois, voit sans doute la question d?Tun autre "il. Chercheur au département de biologie moléculaire médico-légale de l?TErasmus Medical Center de Rotterdam (Pays-Bas), il évoque en conclusion de son article l?Tintérêt que présente la découverte des gènes de pigmentation pour «prédire la couleur des yeux d?Tun inconnu à partir de son ADN». La génétique des caractères physiques, qui a tant fait rêver les eugénistes du siècle dernier, est aujourd?Thui dopée par l?Tétude du patrimoine héré***aire de grands effectifs. Nul doute qu?Telle permettra un jour de dessiner des portraits-robots à grands coups d?TADN.
    http://www.liberation.fr/transversales/futur/reportage/312152.FR.php
    © Libération
  7. simba_vn

    simba_vn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/01/2002
    Bài viết:
    384
    Đã được thích:
    0
    hix, zai nhà mình đọc được cái này thì lại chả hú lên với cái théorie des petits nems à deux balles của nó ấy chứ
  8. PKaN

    PKaN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    979
    Đã được thích:
    0
    Tưởng chuyện gì ghê gớm hoá ra chuyện này Bài đăng ở trên VNExpress, đã là báo chí chính quy thì bác cứ tương thẳng lên chứ việc gì phải úp úp mở mở thế kia
    Vàng 1: Em thắc mắc là làm thế nào để mà điều tra chuyện tế nhị thế này được. Mới lại chỉ nghiên cứu trên có 100 người thì làm sao đủ độ tin cậy.
    Vàng 2: Nhà mình có bác nào rơi vào tâm trạng tương tự chưa
    Bình loạn 1: Bài này đăng vào thời điểm này có lẽ nhằm đánh vào tâm lý chị em nhân dịp mùng 8 tháng 3
    Bình loạn 2: Em định đưa một cái "ảnh chỉ có tính chất minh hoạ" lên nhưng không hiểu sao server của TTVN toàn bị lỗi. Quy định nghiêm ngặt thật
    Được pkan sửa chữa / chuyển vào 22:56 ngày 07/03/2008
  9. matthias

    matthias Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2006
    Bài viết:
    1.071
    Đã được thích:
    0
    petit nem vs. grosse saucisse
  10. lahm

    lahm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2005
    Bài viết:
    435
    Đã được thích:
    0
    quên, thêm phát ảnh minh hoạ cho nó có tí sinh động
    [​IMG]

Chia sẻ trang này