1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

õTƠỏfƯõTƠỏfƯõTƠỏfƯõTƠỏfƯ HỏằTi nhỏằ?ng ngặ?ỏằ?i th?ưch chỏằƠp ỏ?Ênh và th?ưch ?'&#786

Chủ đề trong 'Sở thích' bởi tho_socola, 17/12/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. avzone

    avzone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2008
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Đẹp zai như mình ngày xưa .......
    [​IMG]
  2. FujiS5200

    FujiS5200 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2007
    Bài viết:
    4.115
    Đã được thích:
    0
    Chán ông thế. Phí của rời.
    ( Cơ mà tớ có ôm rồi nên ứ care.)

  3. tophit

    tophit Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/04/2002
    Bài viết:
    1.129
    Đã được thích:
    0
    Trong lúc chờ mấy đồng chí ăn lẩu, tớ copy công đoạn chuẩn bị (copy từ bài của đồng chí meomun nhà mình bên du lịch). Mọi người đọc rồi tự chuẩn bị nhé.
    Author: Meomun, Source: Du Lịch
    I - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÊN ĐƯỜNG
    1. PHƯƠNG TIỆN
    ? Các bạn nam có xe, nên dùng xe đang đi tốt không trục trặc, tầm 100cc trở lên, không đi xe phân khối nhỏ hơn nhưng cũng không nên đi các loại xe cào cào, châu chấu ? hàng khủng quá? vì rất hay trục trặc dọc đường, rất khó sửa chữa, không có đồ để thay và đặc biệt là rất tốn xăng hihi
    ? Kiểm tra kỹ càng săm, lốp, phanh, gương?phải căng xích, chỉnh phanh, bơm lốp chuẩn áp suất( lốp sau 4, lốp trước 2.5), nếu lốp mòn phải thay ngay, sẽ có đoạn đường rất xấu đi sẽ bị cắn lốp và săm. Nhưng dầu nhớt thì phải thay mới luôn, trước khi đi nên thay dầu, bảo dưỡng cho yên tâm.
    ? Các xe nên có 1 chiếc săm sau phòng bị (khoảng 40k/chiếc, tự túc) Có loại keo tự vá bạn có thể bơm vào săm trước khi đi để đề phòng bất trắc. Trước khi xuất phát nên kiểm tra thật kỹ xe cộ.
    ? Mỗi xế và ôm tự túc mũ bảo hiểm, nên đội loại có kính, vì đường đi rất lạnh
    ? Đề nghị mọi người đem đầy đủ CMTND, để đề phòng khai báo tạm trú, tạm vắng
    ? Lưu ý xe máy nào cũng phải kiểm tra có nắp van. Vật nhỏ thôi nhưng nó sẽ ngăn cát không chui vào trong, đi đường xóc một lúc nó ăn thủng chân van thì ...tèn tén.ten
    2. TƯ TRANG
    2.1 Đồ dùng cá nhân phải tự chuẩn bị
    1. Bản đồ vùng Hà Giang
    2. Mũ bảo hiểm xe máy có hàm, kính kín và mũ chùm tai + 1 mũ mềm thường, găng tay da, giày đế cứng, bịt đầu gối phòng ngã xe (loại dùng cho bóng chuyền, bán 18k/đôi ở Trịnh hoài đức). Nếu không dùng mũ có kính thì nên đeo kính mắt màu trắng, để đi tầm nhá nhem tối không bị ảnh hưởng gì, vì tầm đó có rất nhiều loài côn trùng có cánh nhỏ bay lượn.
    + Kính: Các xế nên dùng loại kính bảo hộ trắng, vừa ngăn được bụi, vừa tránh gió và nhìn trong đêm rất tốt.
    + M ũ len tr ùm k ín đ ầu, ch ỉ h ở m ắt, r ất t ốt khi đi tr ời l ạnh, v à đ ư ờng b ụi?( b án 25K t ại c ác c ửa h àng b án đ ồ len )
    3. Áo mưa tốt (nên là áo mưa bộ, ho ặc áo m ưa tr ùm c ó l ớp nh ựa trong đ ể kh ông c ản tr ở đ èn pha)
    4. CMT (Photo 10 bản), bằng lái xe, giấy tờ xe, chìa khóa xe: 2 cái . Photo 1 bản chứng minh thư để nhà đề phòng, (chú ý việc mua Bảo Hiểm Xe Máy)
    5. Đồ vệ sinh cá nhân: Khăn mặt, bàn chải tự túc. Sẽ mua chung (thuốc đánh răng, dầu gội, xà phòng?). (nên mang cả giấy đa zi năng, rất cần giấy ướt). thuốc cá nhân (nếu ai có bệnh riêng)
    6. Đèn pin (M ỗi xe n ên c ó 1 c ái)
    7. Chăn nhung mỏng (cũng nên 2 người 1 cái thôi, có thể đắp chung mà, đỡ cồng kềnh) hoặc túi ngủ, tấm trải (nếu có)
    8. Quần áo dầy, ấm, giày, găng tay (XẾ thì nên đi găng da, găng leo núi, ma sát tốt (đi sáng sẽ rất cóng tay), ÔM thì đi găng len là được rồi). Quần áo 2 bộ/người, áo rét (áo béo loại đại hạn), áo len, khăn, và khẩu trang, tất 3 đôi, quần bò khi đi đường và nên đi giày thể thao cho tiện, sẽ có đoạn các ôm phải bộ hành. Quần áo mặc khi đi càng gọn gàng càng tốt.
    9. 1 đôi dép lê (tông nhẹ, ma sát tốt)
    10. 2,3 dây chằng buộc đồ, 1 xe nên có 1 tấm hoặc túi ni lông để che đồ và balô. Các thứ đồ nên chia ra để trong các túi ni lông nhỏ buộc kín trước khi bỏ vào balô để dễ phân loại và phòng việc gặp mưa hoặc rơi xuống nước
    11. Máy ảnh, máy quay, pin, xạc, thẻ nhớ, ...
    12. Các vật dụng linh tinh khác: Kính râm, mũ vải, bánh kẹo ngon, kem ch ống mu ỗi.
    2.2 Đồ dùng chung cho cả đoàn
    . Bản đồ - nên có hai quyển: 1/ Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam (170k- NXB Bản đồ, Nguyễn Chí Thanh - trong đó có thông tin về km của đường đi) và 2/ Bản đồ hành chính Việt Nam (có thông tin về các địa điểm).
    ? Đồ sửa xe : 2 b ộ, g ồm nh ững đ ồ th ông d ụng : cl ê s ố 12,14,17,19, b ộ đ ồ v á, b ơm, tov ít, k ìm, bugi, s ăm d ự ph òng ( m ỗi xe c ó lo ại s ăm ri êng n ên m ỗi xe t ự chu ẩn b ị ít nh ất 1 c ái s ăm d ự ph òng)
    ? Thuê bạt, mua nilong loại to, Dây buộc đồ (Hàng Chiếu) Che balo khi mưa, nhét đồ mang theo vào trước khi buộc sau xe. Dây chun buộc đồ cũng nên mang dư một ít phòng khi đứt.
    ? Mua đồ ăn nhẹ + đồ đựng + kẹo cho trẻ con dân tộc : Mua bát đũa, thìa, đĩa, cốc nhựa, giấy vừa đủ dùng.. Mua thêm 2 thùng mỳ cốc Vifon ăn cho đảm bảo, nếu cần mua thêm ít đồ hộp, luôn cần có Cam quýt, chuối, sữa tươi (mỗi người 2 hộp sữa) để tăng C, tăng đề kháng. Mua nước suối (mỗi người 2 chai), 2 đến 3 chai Vodka nhâm nhi. Mang theo 01 nồi nhôm nhỏ, 01 bếp cồn, cồn khô, mực nướng, café hoa tan, trà lipton phòng khi buồn ngủ.
    ? Mua ít kẹo cà phê đi ngậm + kẹo khác để cho trẻ con: Một số đồ lặt vặt và đồ văn phòng phẩm không dùng tới để tặng trẻ con dân tộc trên đường (bút chì, thước kẻ, bánh kẹo... làm cát sê! hêhê)
    ? Quốc kỳ & Quốc ca : Để lên n óc h ầm Đ ềcat h át m ừng chi ến th ắng
    ? Thuốc men, vật dụng y tế
    ? MUA : Panadol giảm đau hạ sốt (4 vỉ), Becberrin (2lọ 500 viên), 4 vỉ Nospa (thuốc giảm đau bụng) cồn sát trùng, nước muối bôi không xót, bông băng, gạc, thuốc mỡ, Salonpass dán (2 hộp), Salonpass gell 1 lọ (để xoa khi nhức mỏi cơ). Thuốc nhỏ mắt, mũi (đi lạnh dễ ngạt)
    ? Ai hiểu biết nhất về y tế sẽ được giao nhiệm vụ ?obác sĩ? của nhóm, vị ?obác sĩ? này sẽ phải hiểu biết về sơ cứu, băng bó vết thương, hô hấp nhân tạo?tiến cử ôm nào đó sẽ đảm nhận chức vụ này (anh em nào chẳng may ngộp thở, thì đã có vị ?obác sĩ? này hô hấp nhân tạo? hay đấy )
    3. ĐI LẠI :
    3.1 Cách thức đi lại
    ? Hoa tiêu dẫn đường sẽ có trong tay bản đồ, ai cầm đồ sửa xe thì luôn luôn đi sau cùng, chốt đoàn. Trong nhóm sẽ đánh số xe, không ai được phép vượt xe dẫn đường và đi sau xe cầm đồ sửa xe (để đề phòng lạc đường). Các xe đi giữa thì đi tùy thích thoải mái. Khi bất chợt có xe gặp sự cố thì xe đó sẽ gọi điện cho xe dẫn đường để dừng lại (nếu không có sóng thì nhắn tin). Nhóm nên đi theo khoảng cách < 1 Km (xe đầu và cuối), mỗi xe cách nhau 10m là đẹp, xe hoa tiêu đi, gặp sự bất thường nào thì ra tín hiệu (còi, xi nhan) cho các xe sau, xe sau nhìn xe trước mà đi.
    ? Các bạn nên lưu ý thêm về đi xe đường trường, nhất là đường miền núi, nguyên tắc đi xe máy và ô tô là khi lên dốc hay xuống dốc đều phải về số, nếu dốc vừa phải thì về số vừa phải , không nên về số quá thấp, sẽ nóng máy, dễ hư xe, ảnh hưởng chuyến đi
    * To àn b ộ c ác xe đ ều ph ải b ật đ èn pha khi đi đ ể d ễ nh ận ra nhau t ừ xa.
    - Khi đi t r ời t ối, l úc v ào cua, xe đi tr ư ớc ph ải ra t ín h ị êu h ư ớng cua b ằng xi nhan đ ể xe sau đ ư ợc bi ết, vi ệc n ày r ất c ó ít khi đi trong s ưong m ù, ho ặc đi đ êm v ới t ốc đ ộ cao.
    - Khi g ặp ch ư ớng ng ại v ật , xe tr ư ớc b áo hi ệu cho xe sau b ằng c òi h ồi, li ên t ục.
    - Đi trong đi ều ki ện s ư ơng m ù d ày đ ặc đ ể tr ánh l ạc nhau th ì c ác xe th ực hi ện đ ánh t ín hi ệu b ằng 3 h ồi c ồi, v ới nguy ên t ắc xe sau g ọi, xe tr ư ớc tr ả l ời?
    3.2 Ghi nhật ký và chụp ảnh chuyến đi
    - Xe và mũ bảo hiểm của mỗi thành viên, sẽ được dán miếng phản quang, phòng trường hợp đi trong đêm tối hoặc sương mù sẽ dễ dàng nhìn thấy nhau và nhận đoàn.
    ? Xe đầu hoa tiêu sẽ kiêm luôn nhiệm vụ ghi nhật ký trên đường đi, ghi rõ đường đi, đến đâu thì rẽ, ghi nhật ký sẽ ghi tất tất các chi tiết? (nếu có thể.hehe)
    ? Sẽ có 1 xe linh động đi giữa để chụp ảnh ( chụp đâu thì nên ghi nhớ rõ ). Đi đến đoạn đường đẹp thì dừng lại chụp ảnh kỷ niệm.
    ? Do cung đ ư ờng r ất đ ẹp v ới c ảnh s ắc h ùng v ĩ v à c ó th ể đi đ úng v ào th ời đi ểm hoa d ã qu ỳ, hoa m ơ, hoa m ận, hoa đ ào n ở r ộ. Các bác hết sức lưu ý việc dừng lại chụp ảnh dọc đường sẽ rất mất thời gian, có thể làm lỡ mất một số thời điểm đáng giá mà mình nhất định phải có mặt ở đấy (Đỉnh đèo Pha Đin, các di tích lịch sử, tết người Mông, Ô quy h ồ, Sapa....) Chính vì thế dẫu biết cảnh đẹp thì ko thể cầm lòng, nhưng cả nhà cố gắng đảm bảo theo sát thời gian của lịch trình nhé.
    ? Khi đi đến vùng biên giới nên nếu gặp đồn biên phòng nên vào trình báo và xin phép chụp ảnh cho chắc chắn. Tránh chụp ảnh mấy chỗ nhạy cảm như Ủy ban hay đồn biên phòng mà chưa được phép.
    3.3 Các vấn đề về an ninh, an toàn cho chuyến đi
    ? Tay lái không có sự lựa chọn nên đề nghị các tay lái cần có ý thức nghiêm túc trên đường đi. Đi đường trường rất hay xảy ra hiện tượng sẽ có xe biển số địa phương mà nơi ta đang đi qua, thấy chúng ta biển lạ, rất hay cà khịa bằng cách đánh võng trêu ngươi trước mặt. vì vật các xế phải hết sức kiềm chế, không manh động, vì sau lưng chúng ta còn có cả sinh mệnh của các ôm liễu yếu đào tơ xinh đẹp
    ? Khi gặp công an nên lờ đi đừng nhìn vào mặt mà các chú tuýt lại hỏi xem mặt các chú có dính nhọ nồi hay o là toi...dù các chú có tuýt cũng đừng có mà đưa giấy tờ ra...cố mà uốn lưỡi nịnh các chú...cho qua.1 sự nhịn chín sự lành vừa tiết kiệm thời gian vừa đỡ bị phiền hà...2 cái chìa khóa xe máy cũng là vì đó mà ra (đề phòng các chú rút chìa mình vẫn phóng ngon).
    ? Đường đi lên Điện Biên có vài đoạn và một số đoạn đường khác có thể bị sạt lở nặng, đá răm, đường trơn v?v?khi xe đi trước phát hiện thì ngay lập tức phát tín hiệu cho xe sau đề phòng. Qua các đoạn này các tay lái cần phải cứng và hết sức cẩn trọng, ko coi thường phóng nhanh, vượt ấu. Cẩn trọng là tối cần thiết vì có rất nhiều sự cố trên đường đi mà chúng ta ko thể tùy cơ ứng biến được
    Những công tác này được tổng hợp từ nhiều topic và có sửa chữa bổ sung cho phù hợp với lịch trình và địa lý, nhân sinh vùng ĐiệnBiên, Lai Châu, Lào Cai.....
  4. avzone

    avzone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2008
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Bên du lịch đi dã man nhể ! Bên mình cứ đi 10km lại dừng chụp ảnh rồi lại đi tiếp ... mệt thì nghỉ, đói thì ăn, buồn thì hát, tối đến là ngủ ............
    Nào anh em cùng đi MC
  5. FujiS5200

    FujiS5200 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2007
    Bài viết:
    4.115
    Đã được thích:
    0
    Tuyệt quá. Thanks bác Mèo mun vì bài viết bổ ích, thanks bác Tophit đã cop về cho anh em. Tớ đi chuẩn bị những thứ theo như bài viết đây.
  6. FujiS5200

    FujiS5200 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2007
    Bài viết:
    4.115
    Đã được thích:
    0
    Mình nghĩ bài viết rất đúng. Đi với nhà mình vài phát rồi nên kinh nghiệm đau thương không thiếu: Đường Lâm, Thung Nai... mạnh ai nấy chạy, kệ papa thằng đi sau.
    Được FujiS5200 sửa chữa / chuyển vào 22:11 ngày 31/12/2008
  7. msxoi1985

    msxoi1985 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2008
    Bài viết:
    271
    Đã được thích:
    0
    Cả nhà đợt này đi hoành trág nhở? Thik thế...
    Chả bù em,mai đi sapa mà chiều nay còn đúg 50k,xém ở nhà ăn chay mấy hum tới **
  8. FujiS5200

    FujiS5200 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2007
    Bài viết:
    4.115
    Đã được thích:
    0
    Em giàu hơn anh rồi đới.
  9. haihap

    haihap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    1.897
    Đã được thích:
    0
    hic hic, em chính thức ko đú được với mọi người rồi. Chúc mọi người đi vui vẻ thượng lộ bình an.
  10. kachioska

    kachioska Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    1.110
    Đã được thích:
    0
    Tối nay fát hiện ra mình đang dặt dẹo ốm Nhưng tinh thần thậm chí còn cao hơn, mong tới t6 quá
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này