1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

??oTỤC TÍNH" TRONG TỌA ĐÀM ??oTHƠ TRẺ HÔM NAY???

Chủ đề trong 'Thi ca' bởi canhcungxanh, 18/07/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. canhcungxanh

    canhcungxanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2005
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    ?oTỤC TÍNH" TRONG TỌA ĐÀM ?oTHƠ TRẺ HÔM NAY?

    Nhà thơ Nguyễn Hữu Hồng Minh phát biểu hai ý chính trong buổi tọa đàm: 1. Hình ảnh ?ođầu súng trăng treo? đã thay thế bằng ?oăn Blog, ngủ blog, chết cũng vùi trên blog?. 2. Trên Blog các nhà văn nữ trẻ có xu hướng ?okhoe khoang? hay ?otrưng? ra, "phô" ra hiện tượng Lolita, ?o tớ là đàn bà sớm!?.
    Một buổi tọa đàm khá đông người đến dự tại quán Miss SàiGòn chiều nay, thứ Ba, 17.7.2007, khi trước đó một ngày gần như một loạt các báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Người Lao Động, Công An, Áo Trắng? đã ?osốt xẻo? đưa tin. Nguyễn Hữu Hồng Minh đến hơi trễ vì phải qua đón Nguyệt Phạm ở công ty.
    Có mặt các nhà văn tên tuổi của Sài gòn như Nguyễn Đông Thức (theo lời giới thiệu là đại diện cho báo Tuổi Trẻ), nhà văn Đoàn Thạch Biền (Áo Trắng), Lê Minh Quốc (Phụ Nữ), Phạm Ngọc Thường Đoan (Văn nghệ), Lê Thị Kim (đến sau một chút), bà Nguyễn Thế Thanh (Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin), các nhà văn nhà báo Lam Điền (Tuổi Trẻ), Đỗ Tuấn (Thanh Niên), Phan Hoàng (Người Đương Thời), Nguyễn Tý (Công an TP.HCM), Đinh Thu Hiền (Thế Giới Mới), Nguyễn Vĩnh Nguyên (Sàigòn Tiếp thị), Trần Hoàng Nhân (Người Lao Động), Dương Vân (báo điện tử VnExpress), Ngọc Hà và đoàn làm phim đài Truyền hình thành phố (Tạp chí Văn Nghệ - HTV7), Trần Nhã Thụy?Và các nhà thơ trực tiếp tham gia (tọa đàm vừa có thể viết báo, tường thuật) như nhóm Ngựa Trời với Nguyệt Phạm, Thanh Xuân, Khương Hà, Lê Thiếu Nhơn, Lê Thùy Vân, Ngô Thị Hạnh, Bùi Thanh Tuấn, Trần Nguyên Anh (đến hơi bị trễ), Song Phạm, Phan Trung Thành?và nhiều ?onhân vật? tên tuổi khác cùng với khoảng hơn 70 khán giả đến "dự thính", đủ mọi thành phần, lứa tuổi... nói chung là khá xôm trò.
    Mở đầu nhà thơ Lê Minh Quốc dẫn trước một số hiện tượng ?ođổi thay? cảm quan văn học đó là Thơ trên Blog, trên Web ở các cây bút trẻ. Ngô Thị Hạnh phát biểu ?ochâm ngòi? đầu tiên. Chị cho rằng ?oủng hộ web và blog?, ?ocó thể làm xong một bài thơ và chuyển ngay đến bạn thân nghe góp ý?, ?okhông phải chờ đợi lâu?. Hạnh phát biểu không mới. Ngô Thùy Vân hình như không có nhận định gì xuất sắc. Chỉ nói lan man và xin đọc một bài thơ đại loại ?oxinh xinh, *** ***? như ?oTắm trăng?. Anh Quốc giới thiệu đến nhà thơ Nguyễn Hữu Hồng Minh, một người có rất nhiều ý hướng táo bạo, đổi mới quyết liệt thơ hiện đại. Hãy nghe ý kiến của anh về thơ trên Web, Blog ra sao? Nguyễn Hữu Hồng Minh nói tựu trung mấy ý mà bản thân cảm nhận được:
    -Thơ Việt đang chuyển sang một hướng kỳ thú và phức tạp. Thơ trên web và blog như một hiện tượng cần nghiên cứu chu đáo và tổng thể. Thơ như phản ánh một tâm thức giàu phún thạch và sinh lực. Báo chí nên quan tâm khởi động ghi nhận.
    -Trước đây thơ Việt gắn nhiều và gắn hơi lâu với hình ảnh ?oĐầu súng trăng treo?. Nay thế hệ trẻ đặc biệt là 8X đã thay đổi hình ảnh đó. Và câu châm ngôn tôi đã tìm thấy khá hình tượng, nói đúng về ?onhân sinh quan? của giới trẻ hiện nay, đó là ?oăn blog, ngủ blog chết cũng vùi trên blog?. (Có nhiều tiếng vỗ tay cho nhận xét này).
    -Blog như một trang báo cá nhân. Thơ trên Blog nhiều bài, nhiều dòng khá hay như thơ Từ Nữ Triệu Vương, Khương Hà, Nguyễn Thế Hoàng Linh. Đặc biệt nhất, gần đây theo tôi là thơ của Cao Hải Hà ( Nguyễn Hữu Hồng Minh có quay qua, hỏi vọng xuống khán giả : Không biết có bạn Cao Hải Hà có mặt hôm nay không? Rất tiếc là anh không đến!).
    Tại sao tôi chú ý thơ Cao Hải Hà? Theo tôi thơ Hà là một biến chứng tâm sinh lý khá phức tạp nhưng dễ thấy hiện nay. Xã hội đang có nhiều cảnh báo tâm lý biến thái, sinh lý biến thái, thân xác biến thái (lắp, ráp, độn, bơm, xẻ...). Đó là tính dục với những nỗi ám ảnh đòi giới tính hay phi giới tính. Nói cách khác, sự trượt dốc thân xác trước thác loạn, thiêu thân và nỗi bức bối ngột ngạt của đời sống.
    -Các thể loại khác tôi thích, ngoài thơ trên Blog? Đó là truyện kinh dị của DiLi. Không phải vì sáng nay, báo Thể thao Văn hóa có bài viết giới thiệu về DiLi mà tôi nói tới. Mà là tôi đã tình cờ đọc DiLi rất lâu trên Blog của cô ta. Và tôi đã từng ?ocomments? khen ?otruyện sốc? với tác giả. Truyện *** của Trương Quế Chi công bố trên blog của Từ Nữ Triệu Vương. Một pha ******** tay tư sau cơn say. Các nhà phê bình ?okính lúp? liệu phải ?osoi rọi? ?oca? này như thế nào? Vi phạm thuần phong mỹ tục? Vô ?ogian? đạo? Hay mất hết giới tính?

    ĐÔNG DƯƠNG lược thuật
    (Còn tiếp)
    Nguồn: http://blog.360.yahoo.com/blog-mFKkx6E_fLPelBzyAWFvcGGLaEKIxCWTyA--?cq=1
  2. EmXinhKhong

    EmXinhKhong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2006
    Bài viết:
    337
    Đã được thích:
    0
    Gã Cánh Cung Xanh nude bà con ạ!
    hahhaaa.... ngưỡng mộ quả ngực hóp đít tóp như zị mà nude hôk hề ngượng ngùng. kakkaaa.....
  3. canhcungxanh

    canhcungxanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2005
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Bác Vương này lạ nhễ! Tối ngày chỉ biết chúi đầu vào ngực với đít! Nhà em thì em nu chứ sợ giề!? Sức công phá của Bác cũng kinh quá, đặt đít xuống Hồ Gươm thả một phát mà nó đục cả sông Sài Gòn. hê hê hê!
  4. cancer84

    cancer84 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2006
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Thủ dâm tinh thần một cách bệnh hoạn. Thơ trẻ - truyện ngắn trẻ không chỉ là *** cùng kinh dị. Cũng chẳng phải ám ảnh ma quái hay những cái nhìn "siêu không thực". Những lời phát biểu trên quả thực quá báng bổ hay nói trắng trợn ra là phỉ nhổ vào văn thơ Trẻ ! Xin lỗi cho tôi nói bậy chút trong nhà người ta, chư : ối thằng đến cái nghĩa "nhân sinh quan" còn dex biết nhưng cứ thích nói chữ ! Nhiều khi nghĩ cũng hổ thay ! LÀM NGƯỜI AI LÀM THẾ ...ĐÃ LÀM THẾ DEX LÀ NGƯỜI ..
    Được cancer84 sửa chữa / chuyển vào 15:30 ngày 18/07/2007
  5. canhcungxanh

    canhcungxanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2005
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    To Cancer84: Bác chửi thì cứ việc chửi! Em nghe hết!!! Nhưng xin bác có làm thơ thì xin về mà học lại nhé! Em không biết mấy cái dòng thơ của bác nó thuộc thể gì!!! Thoạt nhìn thấy giông giống thất ngôn bát cú đường luật nhưng hóa ra lại không phải. Em nghi ngờ cái giỏi giang hơn người của bác.
    Được canhcungxanh sửa chữa / chuyển vào 16:20 ngày 18/07/2007
  6. canhcungxanh

    canhcungxanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2005
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    VĂN CHƯƠNG TRÊN MẠNG : "SỐC" BLOG! (II)
    Nguyệt Phạm, gây ?osốc? với phát biểu xung quanh ?oThơ dục tính? của nhóm Ngựa Trời, mà cô là một gương mặt: -Khi tập thơ Dự báo phi thời tiết do Nhà xuất bản Hội Nhà Văn cấp giấy phép ra đời, chúng tôi không nhận được sự quan tâm cổ vũ của dư luận, của các nhà phê bình và rốt cuộc tập thơ đã bị thu hồi. Nhưng bây giờ đọc lại những bài thơ đó so sánh với những sáng tác trên web, blog hiện nay, tôi cũng tự nhận thấy mình viết như thế cũng đã quá lỗi thời??
    (tiếp theo phần 1)
    KHÔNG THỂ KIỂM DUYỆT BLOG!
    Những cây bút trẻ thế hệ 8X đáng chú ý nhất trong Tọa đàm là ba cô Ngựa Trời Khương Hà, Thanh Xuân, Nguyệt Phạm. Trước hết, họ là những gương mặt thơ đã từng là đối tượng bị chỉ trích khá nặng nề ?obiểu tượng thơ ***? của dư luận thời gian qua sau khi in tập Dự báo phi thời tiết (cùng Phương Lan và LinhBacardi). Khương Hà nói ?oKhông hẳn web, hay blog nào có thơ, văn chương đều hay!?, nhưng ?okhông ai có lỗi gì!?. Bởi ?oBlog là một dạng nhật ký, những trang nhật ký?. Vấn đề Khương Hà đặt ra là ?ohãy lựa chọn những blog bạn thích và đừng quá đòi hỏi nhu cầu với nó!...?. Khương Hà ngoài blog cá nhân có tên là Poison thì cô còn lập một trang web riêng chỉ chỉ post thơ của mình. Thanh Xuân có vẻ rất e dè khi phát biểu. Cô nói: -?oTôi muốn đến đây với một tư cách là một nhà báo viết tường thuật hơn là phải nói về thơ??. Tuy vậy, trong vài ý kiến ngắn Thanh Xuân cô cho biết ?obản thân tôi thường viết trên blog và gởi cho bạn bè đọc như một kênh chia sẻ thông tin?. ?oKhông thể kiểm soát blog vì nó là một nhu cầu cá nhân?. Thanh Xuân đã đọc một bài thơ mới ?ocon số 0, chạy vòng vòng? gây suy nghĩ cho nhiều người. Nguyệt Phạm đọc bài thơ ?oTiếng thở của ngày? mà vừa post lên blog gần đây. Bài thơ chị viết về những cảm nhận đầu tiên khi đi làm trở lại, và tình cờ bắt gặp nhiều hình ảnh khuất lấp, dạt trôi bên lề của đời sống thị dân. Ông già bán nón cã đời không đội được chiếc nón đẹp cho mình, bà chị bán rong sắp đến kỳ sinh nở và ngôi nhà vừa xây xong có triệu chứng sẽ sụp đổ. Sự bất an tột cùng của cuộc sống hiện đại. Bài thơ đã kết thúc bằng câu khá ?osốc?: ?oThế giới thật nguy hiểm?. Nguyệt Phạm qua ?oTiếng thở của ngày? đã là đề tài tranh luận cho nhiều ý kiến về sau. Ý kiến về ?otính dục? ?ophô phang?. ?ophũ phàng? trong thơ trẻ, Nguyệt Phạm đã có một phát biểu đáng lưu tâm: -?oTrước đây nhóm Ngựa Trời với tập thơ bị thu hồi bị cho là *** quá nhưng đọc những sáng tác thơ của các bạn trên Blog hôm nay, tôi cũng tự nhận viết về *** như chúng tôi cũng đã bị?lỗi thời!?. Phát biểu này cho thấy sự ?ophát triển? hấp dẫn cũng như phức tạp hóa so sánh với những gì các bạn trẻ phản ánh trên Blog gần đây. Nhà thơ Bùi Thanh Tuấn đã xuất hiện với sự phê phán thẳng thắn một quan chức Hội Nhà Văn trong một hội thảo vừa diễn ra ở trụ sở Hội (đầu tháng 7.2007 vừa qua) đòi phải kiểm tra, kiểm duyệt trên các web và blog ?oxem viết gì, ********* như thế nào? để có biện pháp trấn áp, kiểm soát. Anh nói:-?oTôi không nghĩ đến thời điểm này mà vẫn có người làm văn hóa văn học ấu trĩ thế! Làm sao kiểm tra được, và có quyền gì kiểm tra Nhật ký của người khác??. Theo anh, khi phát biểu như thế các vị này chắc chắn là không biết web hay mở blog như thế nào? Nhà thơ Phan Hoàng đồng tình với ý kiến nhà thơ Bùi Thanh Tuấn. ?oTôi nghĩ rất khó có thể kiểm tra được blog, web. Nghĩ gì và viết gì vẫn là tâm thế của cá nhân. Vấn đề là khi công bố ra tác phẩm đó là minh chứng cho nhân cách, tư cách của họ. Viết trên blog cũng nên hiểu như vậy!?. Được mời lên diễn đàn lần thứ hai, để trả lời câu hỏi của MC Lê Minh Quốc về việc: Khai thác yếu tố dục tính trong thơ trẻ, nhà thơ Nguyễn Hữu Hồng Minh đã có một số ý kiến như sau:-Yếu tố thích khoe khoang mình là đàn bà sớm! Hãnh diện mình là đàn bà sớm! (Khán phòng vỗ tay rần rần tỏ ý thích thú và đồng tình với phát hiện này). Anh nói tiếp ?ohiểu biết sớm, ?oranh? sớm xuất hiện gần hết trên các blog các cây bút nữ? Tại sao? Liệu đây có phải là một đề tài cho các nhà nghiên cứu xã hội học? Anh dẫn chứng các blog của Từ Nữ Triệu Vương, Trang Hạ (về blog này anh nói thêm, truyện ?oXin lỗi em chỉ là con đĩ? đã làm gia tăng số lượng truy cập khủng khiếp, hơn 1 triệu luợt vào blog Trang Hạ. Sức hấp dẫn của ?ongựa chứng?, ?o?đàn bà sớm? là ở đây chăng?)
    Nhà thơ Đinh Thu Hiền minh chứng sự hấp dẫn của Blog qua hiện tượng Trần Thu Trang. ?oTôi đã theo dõi đều đặn những tác phẩm của Trang không bỏ sót thông tin. ?oNgôn ngữ thơ rất cần thiết để biểu đạt trạng thái sống. Web, blog có ngôn ngữ riêng của nó thì cũng chẳng có gì lạ cả?. Nhà thơ Ngô Thị Hạnh có đứng dậy chất vấn Đinh Thu Hiền muốn nghe rõ hơn ?oNgôn ngữ? và ?otrạng thái sống?.
    Bà Nguyễn Thế Thanh (Giám đốc Sở Văn hóa thông tin TP.HCM) đã tham gia diễn đàn với nhiều ?otâm trạng?. Giải thích thêm ý kiến ?otâm lý đàn bà sớm? mà Nguyễn Hữu Hồng Minh đặt ra, bà Thanh nói:-?o Tôi quan tâm điều này và theo tôi do trước đây có thể họ chịu dựng quá nhiều kiềm chế, bức xúc. Người phụ nữ Việt Nam có nhiều nỗi khổ và phải hy sinh nhiều cho chồng con. Sự phản kháng tiềm ẩn trong họ. Nếu nói thơ trên blog nữ có điều đó chứng tỏ đây là thời điểm những ?oẩn ức? bộc phát. Sự thay đổi của cái nhìn, quan điểm, của xã hội? Bà Thanh cũng cho biết:-?o Tôi không đồng tình với cách nghĩ có một dòng thơ dục tính, thơ ***. Cũng không đồng tính với khái niệm thơ trẻ. Làm gì có thơ già, thơ trẻ, thơ ***? Chia ra như thế là sai và phức tạp. Thơ chỉ có Thơ hay và thơ dở, thơ làm mới và thơ không mới mà thôi!? (Ý kiến này được người nghe vỗ tay rất đồng tình. Nhà thơ Lê Minh Quốc gật gù, xuýt xoa:- Đúng quá! Đúng quá! Sao mà tài thế!!!)
    Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn tham gia tọa đàm với nỗi băn khoăn tại sao Thơ Trẻ chưa được nhìn nhận đúng mức, mặc dù nó cũng đã có những thể nghiệm đáng kể. "Phải chăng chúng ta cần phải có một đội ngũ phê bình trẻ và chuyên tâm cho thế hệ @, hay những vấn đề của thơ trẻ mà thôi?". Hai phát biểu sau cùng của nhà thơ Trần Nguyên Anh và Song Phạm. Anh Trần Nguyên Anh cho biết ?oThơ là một lĩnh vực khó, mênh mông, càng đi càng sâu, tôi chỉ mới bắt đầu nên không dám nói gì! Trước đây ở Hà Nội tôi cũng từng tham gia nhiều diễn đàn thơ như Ngày thơ Việt Nam với các tiết mục như triển lãm thơ, đọc thơ?Bây giờ mới chuyển vào Sàigòn được tham dự buổi Tọa đàm này tôi rất vui. Tôi thấy tình yêu Thơ của mình như mạnh thêm lên!?. Song Phạm nói ngắn về có nên hay không nên đưa ngọai ngữ vào thơ? Theo chị ?ongoại ngữ không có lỗi vấn đề là nên đưa thế nào cho phù hợp. Đừng nên khoe khoang trí thức, lòe thiên hạ?. Nhà văn Đoàn Thạch Biền thay mặt Ban tổ chức nói lời bế mạc. Anh nói hai ý:-?oVui mừng khi các nhà thơ đến tham dự đông đảo một chương trình do Áo Trắng và báo Tuổi Trẻ tổ chức. Tôi rất đồng tình muốn nhắc lại lời của nhà thơ Lê Thiếu Nhơn ?oThơ Trẻ hiện nay nên cần được lưu tâm của các nhà phê bình văn học và cũng nên có những nhà phê bình của chính thế hệ mình?. Khi các bạn có nhiều thơ nổ rộ trên web, trên Blog thì phê bình, tại sao không nhỉ?"...
    HẾT
    ĐÔNG DƯƠNG lược thuật
    Nguồn: http://blog.360.yahoo.com/blog-mFKkx6E_fLPelBzyAWFvcGGLaEKIxCWTyA--?cq=1
  7. cancer84

    cancer84 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2006
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Thân mến gửi "cờ cờ xờ" !
    Bạn thân mến. Không biết cancer nên vui hay buồn vì lời của "cờ cờ xờ" đây ! Cancer không trách "cờ cờ xờ", cũng không giận, hay ghét gì "cờ cờ xờ" đâu! Cancer chỉ buồn thôi và thương ccx nhiều lắm .
    Ấy ccx đừng nghĩ cancer thương ccx theo kiểu Ngựa Trời nhá! Bởi "thương" ở đây nằm đằng trước từ "hại".
    Hãy bình tình! Đừng manh động ! Chớ vội xúc động ccx nhé khi nghe cancer nói thế ! Ấy là bởi còn có người mà nếu người ấy còn sống chắc còn xúc động hơn ccx nhiều lắm. Vâng ! Thưa ccx người mà cancer muốn nói đến ở đây đó chính là cụ Nguyễn Công Trứ.
    Vậy Nguyễn Công Trứ là ai, chắc ccx chưa biết vậy cancer xin mạn phép giới thiệu về cụ Trứ vây :
    Nguyễn Công Trứ (1778-1858), sinh tại làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, nay thuộc Hà Tĩnh. Ông là 1 nhà trí thức có tài, khát khao nghiệp công danh, tuy đường công danh của ông nhiều khó khắn, ghập ghềnh nhưng Nguyễn Công Trứ vẫn trung thành phục vụ triều Nguyễn. Ông giúp dân khai hoang, lấn biển lập ra các huyện Kim Sơn ( Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình). Năm ông 80 tuổi, trước cảnh đất nước bị Pháp xâm lược, Nguyễn Công Trứ dâng tấu xin cầm quân đánh giặc. Nhưng vì đã già yếu nên không được chấp nhận. Cũng trong năm đó, Nguyễn Công Trứ mất. Thơ văn ông lưu truyền đến nay chỉ còn khoảng 150 bài, chủ yếu là ca trù và thơ Nôm.
    Và dĩ nhiên trong khoảng 150 bài còn lưu truyền đến nay của ông có "Cầm kỳ thi tửu bài số 1" thuộc thể Ngũ Ngôn Bát Cú(chứ không phải không thuộc thể loại nào như cc n/xét) với nội dung như sau :


    Trời đất cho ta một cái tài,
    Giắt lưng dành để tháng ngày chơi.
    Dở duyên với rượu khôn từ chén,
    Trót nợ làm thơ phải thuộc bài
    Cờ sẵn bàn son, xe ngựa đó,
    Đàn còn phím trúc, tính tình đây.
    Ai say, ai tỉnh, ai thua được,
    Ta mặc ta mà ai mặc ai.

    Thật buồn cho nền giáo dục nước nhà. ! ! !
    Được cancer84 sửa chữa / chuyển vào 07:54 ngày 19/07/2007
    Được cancer84 sửa chữa / chuyển vào 07:56 ngày 19/07/2007
  8. canhcungxanh

    canhcungxanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2005
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Ờ ờ! Cám ơn tiền bối cancer84 đã chỉ dạy! Khè khè! Ừ! Thì em dốt, em chả biết đây là thơ của cụ Nguyễn Công Trứ. Em sống nhanh, nuốt vội í mà! Mà bác có dọa bằng thơ của cụ thì em cũng chả sợ. Cứ bài nào của Nguyễn Công Trứ là em phải thuộc, phải xưng tụng à!? Bác rảnh thì bác cứ việc nhớ!!! Bác giỏi quá! Bác tài thật đấy! Bác nhìn bài thơ này mà bảo là thể ngũ ngôn bát cú thì em xin vái hương hồn bác. Bác cứ tha hồ mà chửi nhá! Bác cứ chửi rồi thiên hạ cũng xưng bác là vĩ nhân thôi!!! Mà này, em dốt thì bác cứ chửi em, chửi em là vô học, mù chữ cũng được chứ đừng lôi Bộ Giáo dục vào đây làm giề nhớ!
    Chả ai buộc được tớ là phải thuộc tất tần tật thơ Việt từ cổ chí kim. Tớ thích thì tớ thuộc, tớ không thích thì thoai! Chả ai ép tớ cả. Chả có Bộ nào liên quan ở đây cả! Bác lôi vào coi chừng bị ngồi tù vì cái tội vu khống đấy! Đến lúc ấy bác chả còn được ngồi nhâm nhi chén trà dưới trăng mà gõ phím để chửi tớ đâu!!!
    Tớ thích gọi bài này thể thất ngôn bát cú đấy! Làm giề nhau nào!!!
    Được canhcungxanh sửa chữa / chuyển vào 14:06 ngày 19/07/2007
  9. EmXinhKhong

    EmXinhKhong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2006
    Bài viết:
    337
    Đã được thích:
    0
    Oài!
    Nhà pác nài nói câu hay, chơi quả Hồ Tây đục ngầu sông SG. Như vậy dân SG nhà bác bị nhà em chơi cho ô nhiễm hôk khí nhé! kakaka... Đã dã man.
    Em nói pác nghe, đêk giề phải nhớ thèng nào với thèng nào cho mệt óc hả pác. Miềng nhớ thơ miềng thoai, tất cả chúng nó nhớ làm đêk giề.
    Pác muốn tìm hiểu, pác gõ chữ google giúp em. Còn quả ku hay kụ giề giề thiên hạ nhắc pác ới. Pác vô link ở dưới mà ngó, pác chỉ cần copy và pase, thiên hạ lại ngỡ pác tài ... như ai ngay.
    kakaka.....
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_C%C3%B4ng_Tr%E1%BB%A9
  10. cancer84

    cancer84 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2006
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    Cc xin rửa tai, khoanh tay, ngồi yên lắng nghe lời bác nói. Cũng như lần trước, lần này sau khi nghe lời bác chỉ dạy Cc chỉ mạo muội chua thêm mấy dòng chú thích :
    Thứ 1 : Cc không nói bác cần thuộc và đặt thơ cụ Trứ lên sau nải chuối với nghi ngút khói nhang.
    Thứ 2 : Ai chả có cái mình không biết. Thằng nào bảo mình biết tuốt đích thị cũng như thằng không biết cứ nói càn! Đó là : THẰNG NGU !
    Thứ 3 : Nguyên âm của "Cầm kỳ thi tửu bài số 1" là ngũ âm bát cú. Nhưng nếu dịch ra TV hiện nay mà vẫn giữ nguyên thể thơ ngũ ngôn ban đầu thì không thể nào diễn tả được cái thần của bài thơ nên người dịch đành chuyển sang thể thất ngôn bát cú.
    Thứ 4 : Chả ai làm gì bác cả! Bác muốn nói, hay muốn làm gì tuỳ bác chứ !
    Thứ 5 : Thơ văn Nguyễn Công Trứ có xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông của nước CHXHCN Việt Nam. Và chắc chắn phong cách rất riêng, rất ngông của cụ Trứ cũng được nhắc đến trong giáo án chung của giáo viên.eTrong trường hợp hĩ hữu có không học qua phổ thông, thì ít ra người đọc qua "Cầm kỳ thi tửu bài số 1" của NCT cũng có thể nhận xét 1 điều rằng : đây không phải thơ hiện đại, càng không phải thơ trẻ .
    Thứ 6 : Bác ccx đã nói đến câu "Làm giề nhau nào!!!" thì cc cũng tận ngôn rồi. Chả có gì để nói cả.
    Chiều đi làm cốc bia cho mát . Không biết có ai làm giề mình không nhỉ ?!?!

Chia sẻ trang này