1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồư-ổ?? - ốắzổ?? (Nguỏằ"n gỏằ'c cỏằĐa chỏằ? và tỏằô H?Ăn)

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 16/08/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Ủa sao chữ Vu Quy lại viết thế hả chị. Tra từ điển thì phải là:Z歸 chứ.
    Vu:Ði
    Quy:về
    Vu Quy:Nói người phụ nữ về nhà chồng: Vu qui núi chỉ non thề, tấc lòng đá tạc vàng ghi dám rời (Trinh thử);
    Tuy rằng vui chữ vu qui
    Vui này đã cất sầu kia được nào

    Truyện Kiều.
  2. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Ủa sao chữ Vu Quy lại viết thế hả chị. Tra từ điển thì phải là:Z歸 chứ.
    Vu:Ði
    Quy:về
    Vu Quy:Nói người phụ nữ về nhà chồng: Vu qui núi chỉ non thề, tấc lòng đá tạc vàng ghi dám rời (Trinh thử);
    Tuy rằng vui chữ vu qui
    Vui này đã cất sầu kia được nào

    Truyện Kiều.
  3. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Chú Home chịu khó học chữ phồn thể nhẩy.
    Tôi xin thỉnh giáo các bác một chữ nữa: Tử tế
    "?.
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Chú Home chịu khó học chữ phồn thể nhẩy.
    Tôi xin thỉnh giáo các bác một chữ nữa: Tử tế
    "?.
  5. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    ============
    Điển cố với điển tích trong chừng mực nhất định cũng giống nhau cả thôi, có khác chăng là cái nguồn chăng?
    =========
    Anh VU QUY mỗ cũng có ý định đem ra nhờ Alex giải nghĩa giúp cho vì cái anh song hỷ đã đi trước rồi.
  6. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    ============
    Điển cố với điển tích trong chừng mực nhất định cũng giống nhau cả thôi, có khác chăng là cái nguồn chăng?
    =========
    Anh VU QUY mỗ cũng có ý định đem ra nhờ Alex giải nghĩa giúp cho vì cái anh song hỷ đã đi trước rồi.
  7. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Nhân lúc chờ đợi Alex cái vụ Vu quy chợt nhớ Chu Mạnh Trinh có nói :Thoảng bên tai một tiếng chày kình" Hồ Xuân Hương cũng có nói " Chày kình tiểu để suông không đấm". Bác nào giải tích cho Chày kình (hay Kình hưởng, kình vận+tiếng kình) nó là thế nào ấy nhỉ? Sao lại là chày kình mà không là thứ chày gì gì khác?
  8. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Nhân lúc chờ đợi Alex cái vụ Vu quy chợt nhớ Chu Mạnh Trinh có nói :Thoảng bên tai một tiếng chày kình" Hồ Xuân Hương cũng có nói " Chày kình tiểu để suông không đấm". Bác nào giải tích cho Chày kình (hay Kình hưởng, kình vận+tiếng kình) nó là thế nào ấy nhỉ? Sao lại là chày kình mà không là thứ chày gì gì khác?
  9. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    He he Hương Sơn phong cảnh ca này ngày xưa em được 10 đấy. Đây có thể nói là điểm 10 đáng tự hào nhất của thời đi học, vì nó là "tuyệt thế nhi độc lập".
    Bài này lâu rồi không còn nhớ hết, nhưng mang máng là nó có mười chín câu thì phải, cấu trúc bài hát nói thông thường là 4/4/3, bài này thuộc loại dôi khổ có thêm hai khổ 4 câu chen vào giữa thành 4/4/4/4/3, rồi mới đến ba câu kết.
    Ông thầy dạy văn ngày đó ra đề bài là chép thuộc lòng 11 câu bất kỳ, cả lớp đều cắm cúi chép 11 câu đầu, riêng em chép 8 câu đầu tiên và 3 câu cuối cùng. Có cái chuyện vui vui là khi chép xong tám câu đầu thì thuận tay chép quá mất nửa câu thứ 9 rồi mới nhớ ra, phải xóa đi viết lại, bị thầy trêu là "khách tang hải giật mình trong giấc mộng", tình cờ lại nghe na ná như tên mình...
    Về chữ chày kình, trên chuông chùa ngày xưa thường đúc hình con bồ lao, còn chày chạm con cá kình. Bồ lao là loài sống cả ở cạn và ở nước, thấy cá kình đuổi theo thì cả đàn nhảy lên bờ kêu la, cá kình ở dưới nghếch mỏ lên nhìn mà đành chịu.
    Sở dĩ có hình tượng này là là muốn cho chuông kêu và vang để thức tỉnh chúng sinh.
  10. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    He he Hương Sơn phong cảnh ca này ngày xưa em được 10 đấy. Đây có thể nói là điểm 10 đáng tự hào nhất của thời đi học, vì nó là "tuyệt thế nhi độc lập".
    Bài này lâu rồi không còn nhớ hết, nhưng mang máng là nó có mười chín câu thì phải, cấu trúc bài hát nói thông thường là 4/4/3, bài này thuộc loại dôi khổ có thêm hai khổ 4 câu chen vào giữa thành 4/4/4/4/3, rồi mới đến ba câu kết.
    Ông thầy dạy văn ngày đó ra đề bài là chép thuộc lòng 11 câu bất kỳ, cả lớp đều cắm cúi chép 11 câu đầu, riêng em chép 8 câu đầu tiên và 3 câu cuối cùng. Có cái chuyện vui vui là khi chép xong tám câu đầu thì thuận tay chép quá mất nửa câu thứ 9 rồi mới nhớ ra, phải xóa đi viết lại, bị thầy trêu là "khách tang hải giật mình trong giấc mộng", tình cờ lại nghe na ná như tên mình...
    Về chữ chày kình, trên chuông chùa ngày xưa thường đúc hình con bồ lao, còn chày chạm con cá kình. Bồ lao là loài sống cả ở cạn và ở nước, thấy cá kình đuổi theo thì cả đàn nhảy lên bờ kêu la, cá kình ở dưới nghếch mỏ lên nhìn mà đành chịu.
    Sở dĩ có hình tượng này là là muốn cho chuông kêu và vang để thức tỉnh chúng sinh.

Chia sẻ trang này