1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồư-ổ?? - ốắzổ?? (Nguỏằ"n gỏằ'c cỏằĐa chỏằ? và tỏằô H?Ăn)

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 16/08/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Trúc lâm thất hiền không có chị em gái nào nhỉ?
  2. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Trúc lâm thất hiền không có chị em gái nào nhỉ?
  3. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Tôi cũng nghĩ đến Trúc Lâm thất hiền nhưng vì không có đấng cân quắc anh hùng nào cả. He he.
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Tôi cũng nghĩ đến Trúc Lâm thất hiền nhưng vì không có đấng cân quắc anh hùng nào cả. He he.
  5. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Vụ CHÀY KÌNH giải thích như Vin nhất tiếu là "ngọt", mỗ cũng đã bổ sung đôi chút, tuy chưa nói là hoàn thiện đến m]cs chi li nhưng khả dĩ cũng không đến nỗi đâu.
    Vụ chày kình mà uýnh sang mõ kình là không đúng. Tuy nhiên ta có thể liên hệ để biết thêm cái mõ thì cũng hay.
    Vụ VU QUY như đã giải thích là đúng nghĩa nhưng hơi nôm na.
    Vụ này nó được rút tỉa theo anh Kinh Thi, bài Đào yêu. Bài ấy có những câu:
    Chi tử vu quy
    Nghi kỳ gia nhân
    ....
    Chi tử vu quy
    Nghi kỳ gia thất
    trong bài này: Chi = vô nghĩa, nữ=nữ tử, vu = vô nghĩa (ông Chu Hy bảo : từ đây đi đến chỗ kia là vu-Vu: tự thử chí bỉ), quy =về nhà chồng. Riêng anh gia nhân các cụ nhà nho hiểu là người gia đình nhà chồng. gia thất là vợ chồng với nhau. Do đấy bài này là lời chúc cho cô gái về nhà chồng vậy. chữ VU QUY sau dùng trong đám cưới nhà gái vừa có ý thông báo nhà có gái lấy chồng, vừa ngầm ý chúc mừng, nhắn nhủ, mong cô gái biết hoà hợp với mọi người trong nhà chồng, vợ chồng vui vẻ.......
    Vụ CHÂM CHƯỚC, vốn nghĩa là rót qua rót lại, sau phái sinh cái nghĩa là đắn đo cân nhắc, chọn lựa....
    Vụ TAM LƯỢC thì nhiều thuyết khác nhau. Người ta vẫn hiểu do Hoàng Thạch Công đời Hán soạn. Phần Kinh tịch chí trong Tuỳ thư cũng chép là anh Hoàng Thạch Công có ba quyển Tam Lược, đề tiếp là do Thần nhân ở Hạ Phì soạn, đã thất truyền. Trong Văn tuyển lại ghi: Trương Lương nhận bùa (phù) của Hoàng Thạch, đọc thuyết Tam lược. Trong phong trào khảo chứng học thời Thanh các nhà Khảo cứu sau một hồi khảo khảo cứu cứu đi đến kết luận rằng Tam lược đã mất, nhân vì trong Sử ký, phần Lưu hầu thế gia ghi việc ông cụ già trao sách binh thư cho Trương Lương nên đời sau dựa vào chuyện ấy mà nguỵ tạo , nay được đưa vào trong bộ Vũ kinh thất thư.
    Đại để nó là vậy, xin có đôi lời như thế. Chỗ nào chưa chuẩn hay còn sơ thiển các pác chỉ chính thêm cho nhẩy.
    Lưu ý chú Rổ ssề: đọt này sao hết dâu lại từ đầu kình nhẩy linh tinh thế!
    Hoa hồng tặng cho Alex nhỉ
  6. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Vụ CHÀY KÌNH giải thích như Vin nhất tiếu là "ngọt", mỗ cũng đã bổ sung đôi chút, tuy chưa nói là hoàn thiện đến m]cs chi li nhưng khả dĩ cũng không đến nỗi đâu.
    Vụ chày kình mà uýnh sang mõ kình là không đúng. Tuy nhiên ta có thể liên hệ để biết thêm cái mõ thì cũng hay.
    Vụ VU QUY như đã giải thích là đúng nghĩa nhưng hơi nôm na.
    Vụ này nó được rút tỉa theo anh Kinh Thi, bài Đào yêu. Bài ấy có những câu:
    Chi tử vu quy
    Nghi kỳ gia nhân
    ....
    Chi tử vu quy
    Nghi kỳ gia thất
    trong bài này: Chi = vô nghĩa, nữ=nữ tử, vu = vô nghĩa (ông Chu Hy bảo : từ đây đi đến chỗ kia là vu-Vu: tự thử chí bỉ), quy =về nhà chồng. Riêng anh gia nhân các cụ nhà nho hiểu là người gia đình nhà chồng. gia thất là vợ chồng với nhau. Do đấy bài này là lời chúc cho cô gái về nhà chồng vậy. chữ VU QUY sau dùng trong đám cưới nhà gái vừa có ý thông báo nhà có gái lấy chồng, vừa ngầm ý chúc mừng, nhắn nhủ, mong cô gái biết hoà hợp với mọi người trong nhà chồng, vợ chồng vui vẻ.......
    Vụ CHÂM CHƯỚC, vốn nghĩa là rót qua rót lại, sau phái sinh cái nghĩa là đắn đo cân nhắc, chọn lựa....
    Vụ TAM LƯỢC thì nhiều thuyết khác nhau. Người ta vẫn hiểu do Hoàng Thạch Công đời Hán soạn. Phần Kinh tịch chí trong Tuỳ thư cũng chép là anh Hoàng Thạch Công có ba quyển Tam Lược, đề tiếp là do Thần nhân ở Hạ Phì soạn, đã thất truyền. Trong Văn tuyển lại ghi: Trương Lương nhận bùa (phù) của Hoàng Thạch, đọc thuyết Tam lược. Trong phong trào khảo chứng học thời Thanh các nhà Khảo cứu sau một hồi khảo khảo cứu cứu đi đến kết luận rằng Tam lược đã mất, nhân vì trong Sử ký, phần Lưu hầu thế gia ghi việc ông cụ già trao sách binh thư cho Trương Lương nên đời sau dựa vào chuyện ấy mà nguỵ tạo , nay được đưa vào trong bộ Vũ kinh thất thư.
    Đại để nó là vậy, xin có đôi lời như thế. Chỗ nào chưa chuẩn hay còn sơ thiển các pác chỉ chính thêm cho nhẩy.
    Lưu ý chú Rổ ssề: đọt này sao hết dâu lại từ đầu kình nhẩy linh tinh thế!
    Hoa hồng tặng cho Alex nhỉ
  7. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Vụ CHÀY KÌNH giải thích như Vin nhất tiếu là "ngọt", mỗ cũng đã bổ sung đôi chút, tuy chưa nói là hoàn thiện đến m]cs chi li nhưng khả dĩ cũng không đến nỗi đâu.
    Vụ chày kình mà uýnh sang mõ kình là không đúng. Tuy nhiên ta có thể liên hệ để biết thêm cái mõ thì cũng hay.
    Vụ VU QUY như đã giải thích là đúng nghĩa nhưng hơi nôm na.
    Vụ này nó được rút tỉa theo anh Kinh Thi, bài Đào yêu. Bài ấy có những câu:
    Chi tử vu quy
    Nghi kỳ gia nhân
    ....
    Chi tử vu quy
    Nghi kỳ gia thất
    trong bài này: Chi = vô nghĩa, nữ=nữ tử, vu = vô nghĩa (ông Chu Hy bảo : từ đây đi đến chỗ kia là vu-Vu: tự thử chí bỉ), quy =về nhà chồng. Riêng anh gia nhân các cụ nhà nho hiểu là người gia đình nhà chồng. gia thất là vợ chồng với nhau. Do đấy bài này là lời chúc cho cô gái về nhà chồng vậy. chữ VU QUY sau dùng trong đám cưới nhà gái vừa có ý thông báo nhà có gái lấy chồng, vừa ngầm ý chúc mừng, nhắn nhủ, mong cô gái biết hoà hợp với mọi người trong nhà chồng, vợ chồng vui vẻ.......
    Vụ CHÂM CHƯỚC, vốn nghĩa là rót qua rót lại, sau phái sinh cái nghĩa là đắn đo cân nhắc, chọn lựa....
    Vụ TAM LƯỢC thì nhiều thuyết khác nhau. Người ta vẫn hiểu do Hoàng Thạch Công đời Hán soạn. Phần Kinh tịch chí trong Tuỳ thư cũng chép là anh Hoàng Thạch Công có ba quyển Tam Lược, đề tiếp là do Thần nhân ở Hạ Phì soạn, đã thất truyền. Trong Văn tuyển lại ghi: Trương Lương nhận bùa (phù) của Hoàng Thạch, đọc thuyết Tam lược. Trong phong trào khảo chứng học thời Thanh các nhà Khảo cứu sau một hồi khảo khảo cứu cứu đi đến kết luận rằng Tam lược đã mất, nhân vì trong Sử ký, phần Lưu hầu thế gia ghi việc ông cụ già trao sách binh thư cho Trương Lương nên đời sau dựa vào chuyện ấy mà nguỵ tạo , nay được đưa vào trong bộ Vũ kinh thất thư.
    Đại để nó là vậy, xin có đôi lời như thế. Chỗ nào chưa chuẩn hay còn sơ thiển các pác chỉ chính thêm cho nhẩy.
  8. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Vụ CHÀY KÌNH giải thích như Vin nhất tiếu là "ngọt", mỗ cũng đã bổ sung đôi chút, tuy chưa nói là hoàn thiện đến m]cs chi li nhưng khả dĩ cũng không đến nỗi đâu.
    Vụ chày kình mà uýnh sang mõ kình là không đúng. Tuy nhiên ta có thể liên hệ để biết thêm cái mõ thì cũng hay.
    Vụ VU QUY như đã giải thích là đúng nghĩa nhưng hơi nôm na.
    Vụ này nó được rút tỉa theo anh Kinh Thi, bài Đào yêu. Bài ấy có những câu:
    Chi tử vu quy
    Nghi kỳ gia nhân
    ....
    Chi tử vu quy
    Nghi kỳ gia thất
    trong bài này: Chi = vô nghĩa, nữ=nữ tử, vu = vô nghĩa (ông Chu Hy bảo : từ đây đi đến chỗ kia là vu-Vu: tự thử chí bỉ), quy =về nhà chồng. Riêng anh gia nhân các cụ nhà nho hiểu là người gia đình nhà chồng. gia thất là vợ chồng với nhau. Do đấy bài này là lời chúc cho cô gái về nhà chồng vậy. chữ VU QUY sau dùng trong đám cưới nhà gái vừa có ý thông báo nhà có gái lấy chồng, vừa ngầm ý chúc mừng, nhắn nhủ, mong cô gái biết hoà hợp với mọi người trong nhà chồng, vợ chồng vui vẻ.......
    Vụ CHÂM CHƯỚC, vốn nghĩa là rót qua rót lại, sau phái sinh cái nghĩa là đắn đo cân nhắc, chọn lựa....
    Vụ TAM LƯỢC thì nhiều thuyết khác nhau. Người ta vẫn hiểu do Hoàng Thạch Công đời Hán soạn. Phần Kinh tịch chí trong Tuỳ thư cũng chép là anh Hoàng Thạch Công có ba quyển Tam Lược, đề tiếp là do Thần nhân ở Hạ Phì soạn, đã thất truyền. Trong Văn tuyển lại ghi: Trương Lương nhận bùa (phù) của Hoàng Thạch, đọc thuyết Tam lược. Trong phong trào khảo chứng học thời Thanh các nhà Khảo cứu sau một hồi khảo khảo cứu cứu đi đến kết luận rằng Tam lược đã mất, nhân vì trong Sử ký, phần Lưu hầu thế gia ghi việc ông cụ già trao sách binh thư cho Trương Lương nên đời sau dựa vào chuyện ấy mà nguỵ tạo , nay được đưa vào trong bộ Vũ kinh thất thư.
    Đại để nó là vậy, xin có đôi lời như thế. Chỗ nào chưa chuẩn hay còn sơ thiển các pác chỉ chính thêm cho nhẩy.
  9. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Chiều nay online chút xíu. Tưởng ai đã giải thích mấy chữ Nằm giá, Khóc măng, mai dịch giùm mình. Hiccc., chả ai giải thích cả.
    Hiiii, mấy chữ này hay phết đấy các bác à.Các bác cố giải thích đi.Các chữ này đều liên quan đến hán hoè cả đấy.
  10. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Chiều nay online chút xíu. Tưởng ai đã giải thích mấy chữ Nằm giá, Khóc măng, mai dịch giùm mình. Hiccc., chả ai giải thích cả.
    Hiiii, mấy chữ này hay phết đấy các bác à.Các bác cố giải thích đi.Các chữ này đều liên quan đến hán hoè cả đấy.

Chia sẻ trang này