1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồư-ổ?? - ốắzổ?? (Nguỏằ"n gỏằ'c cỏằĐa chỏằ? và tỏằô H?Ăn)

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 16/08/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Vu nằm giá khóc măng nói về hiếu chú Hôm nhẩy.
    Vụ Mai dịch có phải Mai hoa dịch số không chú?
    các cụ đặt tên khó đoán lắm
    Chả biết đâu mà lần nhẩy.
  2. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Vu nằm giá khóc măng nói về hiếu chú Hôm nhẩy.
    Vụ Mai dịch có phải Mai hoa dịch số không chú?
    các cụ đặt tên khó đoán lắm
    Chả biết đâu mà lần nhẩy.
  3. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    yes.Nằm giá, khóc măng chỉ hiếu. Bác có biết điển của nó không nhỉ???Hiiii.
    Đợi bác ngày mai vậy, em sẽ trả lời.
    Còn Mia Dịch: bác sai rùi.cái từ này hay phết đấy. Không biết làm sao họ lại đặt cái khu này là Mai Dịch nhỉ??
  4. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    yes.Nằm giá, khóc măng chỉ hiếu. Bác có biết điển của nó không nhỉ???Hiiii.
    Đợi bác ngày mai vậy, em sẽ trả lời.
    Còn Mia Dịch: bác sai rùi.cái từ này hay phết đấy. Không biết làm sao họ lại đặt cái khu này là Mai Dịch nhỉ??
  5. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Bac Ro nói đúng rùi còn gì bác. Theo Từ điển của Nguyễn Văn Khôn viết: ?oĐiển: Kinh điển. Thường. Phép tắc. Chủ trương. Coi sóc việc gì. Cầm cố. Họ. Tích: Xưa, trước, lâu, ban đêm. Họ. Cố: Bền, vững bền. Kín đáo. Sẵn, vốn đã. Nhiều lần. Bỉ lậu. Cố nhiên, tất nhiên. Họ. Điển tích: Sự tích chép trong sách vở xưa. Điển cố: Điển cũ tích xưa; sự tích, luật lệ cũ.?
    Như vậy, ?ođiển cố? là khái niệm rộng hơn và không chỉ bao gồm những sự tích chép trong sách vở. Tuy nhiên, trên thực tế hai từ này vẫn được dùng lẫn lộn. Từ điển tiếng Việt (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1977) định nghĩa điển cố là ?oChuyện chép trong sách cũ? và điển tích là ?oSự việc trong kinh sách cũ?. Lại Nguyên Ân và Bùi Văn Trọng Cường, viết trong Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX: ?oĐiển cố: Thuật ngữ của giới nghiên cứu nhằm mô tả một trong những đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam, vốn chịu ảnh hưởng văn học cổ và trung đại Trung Hoa. Do những nguyên nhân khác nhau, đã hình thành một tâm thế, một phong cách của những người làm văn: trong hành văn thường hay nhắc đến một sự tích xưa hoặc một vài câu thơ, câu văn cổ để diễn tả ý mình, nhưng đây không phải là trích dẫn nguyên văn, mà là lối dùng lại vài chữ cốt gợi nhớ được đến tích cũ ấy, câu văn cổ ấy. Lối này được gọi chung là dùng điển cố, bao gồm phép dùng điển và dùng chữ.
  6. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Bac Ro nói đúng rùi còn gì bác. Theo Từ điển của Nguyễn Văn Khôn viết: ?oĐiển: Kinh điển. Thường. Phép tắc. Chủ trương. Coi sóc việc gì. Cầm cố. Họ. Tích: Xưa, trước, lâu, ban đêm. Họ. Cố: Bền, vững bền. Kín đáo. Sẵn, vốn đã. Nhiều lần. Bỉ lậu. Cố nhiên, tất nhiên. Họ. Điển tích: Sự tích chép trong sách vở xưa. Điển cố: Điển cũ tích xưa; sự tích, luật lệ cũ.?
    Như vậy, ?ođiển cố? là khái niệm rộng hơn và không chỉ bao gồm những sự tích chép trong sách vở. Tuy nhiên, trên thực tế hai từ này vẫn được dùng lẫn lộn. Từ điển tiếng Việt (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1977) định nghĩa điển cố là ?oChuyện chép trong sách cũ? và điển tích là ?oSự việc trong kinh sách cũ?. Lại Nguyên Ân và Bùi Văn Trọng Cường, viết trong Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX: ?oĐiển cố: Thuật ngữ của giới nghiên cứu nhằm mô tả một trong những đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam, vốn chịu ảnh hưởng văn học cổ và trung đại Trung Hoa. Do những nguyên nhân khác nhau, đã hình thành một tâm thế, một phong cách của những người làm văn: trong hành văn thường hay nhắc đến một sự tích xưa hoặc một vài câu thơ, câu văn cổ để diễn tả ý mình, nhưng đây không phải là trích dẫn nguyên văn, mà là lối dùng lại vài chữ cốt gợi nhớ được đến tích cũ ấy, câu văn cổ ấy. Lối này được gọi chung là dùng điển cố, bao gồm phép dùng điển và dùng chữ.
  7. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Nằm giá, Khóc măng, hai cái này trong Nhị thập tứ hiếu đây mà.
    Khóc măng ("竹"Y Khốc Trúc Sinh Duẩn)
    Mạnh Tông đời nhà Tấn, cha mất từ nhỏ. Một năm mẹ già đau yếu, mùa đông tháng giá mà lại muốn ăn canh nấu măng. Tông vô kế khả thi, cứ khoa chân bước vào rừng, ôm lấy cây trúc mà khóc. Đức hiếu cảm lòng trời đất, cây trúc đột nhiên nảy đọt, sinh măng. Tông bứng về nấu cho mẹ ăn. Canh ăn cạn thì bệnh cũng thuyên giảm phần nào.
    Nằm giá 卧?,鲤 Ngoạ Băng Cầu Lý
    Vương Tường đời nhà Tấn, tự Hưu Chinh, mẹ mất từ thưở nhỏ. Kế mẫu Châu Thị ngoa ngoắt, nhưng Tường rất mực nhu thuận, không hề ca cẩm trước mặt cha để giữ gìn hoà khí trong gia đình. Một năm trời đông tháng giá, kế mẫu tự dưng nói thèm cá tươi. Tường cởi áo khoác, ra nằm ngoài băng tuyết đợi cá. Băng tự nhiên tan, hai con cá chép nhảy ra, Tường bắt lấy đem về cho má. Từ đó kế mẫu cũng thôi ngoa ngoắt.
    Hai tích này đều nói lên lòng hiếu thảo của người con, làm cảm động lòng trời, làm cảm động lòng người.
  8. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Nằm giá, Khóc măng, hai cái này trong Nhị thập tứ hiếu đây mà.
    Khóc măng ("竹"Y Khốc Trúc Sinh Duẩn)
    Mạnh Tông đời nhà Tấn, cha mất từ nhỏ. Một năm mẹ già đau yếu, mùa đông tháng giá mà lại muốn ăn canh nấu măng. Tông vô kế khả thi, cứ khoa chân bước vào rừng, ôm lấy cây trúc mà khóc. Đức hiếu cảm lòng trời đất, cây trúc đột nhiên nảy đọt, sinh măng. Tông bứng về nấu cho mẹ ăn. Canh ăn cạn thì bệnh cũng thuyên giảm phần nào.
    Nằm giá 卧?,鲤 Ngoạ Băng Cầu Lý
    Vương Tường đời nhà Tấn, tự Hưu Chinh, mẹ mất từ thưở nhỏ. Kế mẫu Châu Thị ngoa ngoắt, nhưng Tường rất mực nhu thuận, không hề ca cẩm trước mặt cha để giữ gìn hoà khí trong gia đình. Một năm trời đông tháng giá, kế mẫu tự dưng nói thèm cá tươi. Tường cởi áo khoác, ra nằm ngoài băng tuyết đợi cá. Băng tự nhiên tan, hai con cá chép nhảy ra, Tường bắt lấy đem về cho má. Từ đó kế mẫu cũng thôi ngoa ngoắt.
    Hai tích này đều nói lên lòng hiếu thảo của người con, làm cảm động lòng trời, làm cảm động lòng người.
  9. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Mai Dịch là một địa danh có gốc gác từ tên Dịch Vọng (nay thuộc phần đất xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm). Giữa thời Lê, ở đầu Dịch Vọng có đặt một lưu trạm, để các quan, các phu nghỉ ngơi trên con đường Thiên lý từ phía Tây về Kinh đô Thăng Long.
    Dịch > chỉ quán trọ, nơi đưa đón sứ giả, khách vãng lai
    Mai .: do ngày xưa ở các dịch trạm người ta thường trồng Mai, nên gọi là Mai dịch.
  10. alex_fsvn

    alex_fsvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2004
    Bài viết:
    1.411
    Đã được thích:
    0
    Mai Dịch là một địa danh có gốc gác từ tên Dịch Vọng (nay thuộc phần đất xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm). Giữa thời Lê, ở đầu Dịch Vọng có đặt một lưu trạm, để các quan, các phu nghỉ ngơi trên con đường Thiên lý từ phía Tây về Kinh đô Thăng Long.
    Dịch > chỉ quán trọ, nơi đưa đón sứ giả, khách vãng lai
    Mai .: do ngày xưa ở các dịch trạm người ta thường trồng Mai, nên gọi là Mai dịch.

Chia sẻ trang này