1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ồư-ổ?? - ốắzổ?? (Nguỏằ"n gỏằ'c cỏằĐa chỏằ? và tỏằô H?Ăn)

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 16/08/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Không phiên thiết thì độc nhược chứ còn chạy đâu được nữa nhẩy. mà phiên thiết thì Aq nhắc rồi.
    Anh thuyết văn giải tự của Hứa Thận nổi tiếng lắm đấy bà con ạ. Có thể coi đây là cuốn tự nguyên đầu tiên của anh Tầu, ra đời trong một trào lưu quan trọng trong lịch sử kinh học_ cuộc đấu tranh kim cổ văn. Nó là kết quả làm việc hai chục năm của anh Hứu Thận, là thành tựu được xây trên những nghiên cứu của kinh học, huấn hỗ học...... Trong này có 9353 chữ chính yếu, được quan tâm trên 3 phương diện: Âm đọc, tự dạng, nghĩa. Anh Hứu Thận cũng là người đầu tiên đề xuất cái mà ta vẫn gọi là bộ thủ. nhưng bộ của ông ấy có đến 400. đời Thanh anh Mai ưng Tộ cải tiến còn hơn trăm như nay vẫn dùng .......
  2. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Không phiên thiết thì độc nhược chứ còn chạy đâu được nữa nhẩy. mà phiên thiết thì Aq nhắc rồi.
    Anh thuyết văn giải tự của Hứa Thận nổi tiếng lắm đấy bà con ạ. Có thể coi đây là cuốn tự nguyên đầu tiên của anh Tầu, ra đời trong một trào lưu quan trọng trong lịch sử kinh học_ cuộc đấu tranh kim cổ văn. Nó là kết quả làm việc hai chục năm của anh Hứu Thận, là thành tựu được xây trên những nghiên cứu của kinh học, huấn hỗ học...... Trong này có 9353 chữ chính yếu, được quan tâm trên 3 phương diện: Âm đọc, tự dạng, nghĩa. Anh Hứu Thận cũng là người đầu tiên đề xuất cái mà ta vẫn gọi là bộ thủ. nhưng bộ của ông ấy có đến 400. đời Thanh anh Mai ưng Tộ cải tiến còn hơn trăm như nay vẫn dùng .......
  3. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Em thì chả uyên thâm Phật học cho lắm. Nhưng hồi trước cũng có đọc ké của bố, nên cũng biết chút ít. Tất nhiên là không uyên thâm bằng lão Chém rùi.Nhưng thiết nghĩ, đọc Phật giáo mà Vô Thường, Qui i, Cà sa....mà không biết cắt nghĩa thì làm sao mà gọi là đọc sách.
    qui y歸 依 ; T: kyabdro.Trong mỗi tông phái của Phật giáo Tây Tạng, lễ qui y rất quan trọng, là điều kiện tiên quyết của mọi tu học về Pháp (s: dharma). Qui y của Phật giáo Tây Tạng có khác biệt so với Qui y Tam bảo trong Tiểu thừa hoặc Ðại thừa. Ba đối tượng qui y thông thường là: 1. Phật, 2. Pháp , 3. Tăng . Trong Kim cương thừa được lưu hành tại Tây Tạng thì ngoài Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng), còn thêm một đối tượng nữa là Lạt-ma, vị đạo sư. Trong một số trường phái, người ta có thể có đến sáu đối tượng qui y, tức là ngoài Tam bảo còn có thêm: 4. Lạt ma, 5. Hộ Thần và 6. Không hành nữ .
  4. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Em thì chả uyên thâm Phật học cho lắm. Nhưng hồi trước cũng có đọc ké của bố, nên cũng biết chút ít. Tất nhiên là không uyên thâm bằng lão Chém rùi.Nhưng thiết nghĩ, đọc Phật giáo mà Vô Thường, Qui i, Cà sa....mà không biết cắt nghĩa thì làm sao mà gọi là đọc sách.
    qui y歸 依 ; T: kyabdro.Trong mỗi tông phái của Phật giáo Tây Tạng, lễ qui y rất quan trọng, là điều kiện tiên quyết của mọi tu học về Pháp (s: dharma). Qui y của Phật giáo Tây Tạng có khác biệt so với Qui y Tam bảo trong Tiểu thừa hoặc Ðại thừa. Ba đối tượng qui y thông thường là: 1. Phật, 2. Pháp , 3. Tăng . Trong Kim cương thừa được lưu hành tại Tây Tạng thì ngoài Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng), còn thêm một đối tượng nữa là Lạt-ma, vị đạo sư. Trong một số trường phái, người ta có thể có đến sáu đối tượng qui y, tức là ngoài Tam bảo còn có thêm: 4. Lạt ma, 5. Hộ Thần và 6. Không hành nữ .
  5. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    heeeee, cái chú này, tôi chẳng biết hán hèo là gì mà cũng biết Hợp Cẩn là gì. Chú đọc sách không thấy người ta lấy quả bầu tiện làm chén uống rượu trong lễ cưới thì gọi là Chén Cẩn à.Nên hợp cẩn ^卺( hay gọi là lễ hợp cẩn) là lễ mà vợ chồng chuốc rượu với nhau trong lễ cưới.
    Khi nào cậu cưới vợ, thì bảo tôi làm hộ cái lễ này cho.
  6. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    heeeee, cái chú này, tôi chẳng biết hán hèo là gì mà cũng biết Hợp Cẩn là gì. Chú đọc sách không thấy người ta lấy quả bầu tiện làm chén uống rượu trong lễ cưới thì gọi là Chén Cẩn à.Nên hợp cẩn ^卺( hay gọi là lễ hợp cẩn) là lễ mà vợ chồng chuốc rượu với nhau trong lễ cưới.
    Khi nào cậu cưới vợ, thì bảo tôi làm hộ cái lễ này cho.
  7. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Tất nhiên em muốn các bác cắt nghĩa lạy theo kiểu Phật Giáo rùi.
    Thôi, bỏ qua vụ này.Cắt nghĩa theo Phật giáo, thì Lạy nó lắm kiểu lắm.
  8. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Tất nhiên em muốn các bác cắt nghĩa lạy theo kiểu Phật Giáo rùi.
    Thôi, bỏ qua vụ này.Cắt nghĩa theo Phật giáo, thì Lạy nó lắm kiểu lắm.
  9. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Hồi làm cái luận văn tốt nghiệp ,Thày giáo hướng dẫn luận văn của EM lúc đó có bẩu Em đi mượn về coi tham khảo (Vì luận văn của EM viết về hán tự mờ ). Em cũng qua thư viện mượn và ngó qua cái sách của Anh Hứa Thận này rưng mà lúc đó phần thì đọc không hiểu phần vì nó cũng không can hệ nhiều đến cái đề tài của Em nên cũng bỏ qua khi cu Đức hỏi thì Em nghĩ chắc là nó được đọc theo phiên thiết. Nghĩ là thế vì lâu lắm cũng chẳng sờ lại nó. Mới lại cái Anh thuyết văn giải tự này sang đây Em được biết các học giả Trung Quốc ngày nay đánh giá cao lắm đấy, rất nhiều những nghiên cứu mới đều tham khảo và lấy thuyết văn giải tự làm gốc và đề cập tới Anh này.
    Còn cái vụ hợp cẩn của Cu Đức cứ nhè hán ngữ hiện đại từ điển tra là ra ngay à . hè hè hè
    Được aqcharles sửa chữa / chuyển vào 15:04 ngày 27/10/2004
  10. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Hồi làm cái luận văn tốt nghiệp ,Thày giáo hướng dẫn luận văn của EM lúc đó có bẩu Em đi mượn về coi tham khảo (Vì luận văn của EM viết về hán tự mờ ). Em cũng qua thư viện mượn và ngó qua cái sách của Anh Hứa Thận này rưng mà lúc đó phần thì đọc không hiểu phần vì nó cũng không can hệ nhiều đến cái đề tài của Em nên cũng bỏ qua khi cu Đức hỏi thì Em nghĩ chắc là nó được đọc theo phiên thiết. Nghĩ là thế vì lâu lắm cũng chẳng sờ lại nó. Mới lại cái Anh thuyết văn giải tự này sang đây Em được biết các học giả Trung Quốc ngày nay đánh giá cao lắm đấy, rất nhiều những nghiên cứu mới đều tham khảo và lấy thuyết văn giải tự làm gốc và đề cập tới Anh này.
    Còn cái vụ hợp cẩn của Cu Đức cứ nhè hán ngữ hiện đại từ điển tra là ra ngay à . hè hè hè
    Được aqcharles sửa chữa / chuyển vào 15:04 ngày 27/10/2004

Chia sẻ trang này