1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ộư.ồS>ổz?ồư- - Đỏằ' Vui Chiỏ??t Tỏằ?

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 13/11/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    1.Cần phải tìm hiểu về cách cấu tạo chữ Hán ,có 6 cách đó :Tượng Hình ,Hình Thanh ,Hội Ý ,Chỉ Sự ,Giả Tá ,Chuyển Chú .
    Tượng Hình :nhìn gì vẽ đấy .vd:chữ nhân 人
    Hình Thanh : một bên chỉ ý nghĩa một bên chỉ thanh đọc .f.请.ba chữ này đều có âm đọc là "qing" nhưng nghĩa khác nhau .chữ thứ nhất là "f.qíng"có bộ tâm nghĩa là liên quan đến tình cảm chữ này là tình .chữ thứ hai đọc là ''''请qỉng'''' có bộ ngôn liên quan đến lời nói chữ này là thỉnh nghĩa là mời .chữ thứ ba có bộ chấm thủy đọc là ".qing" là thanh nghĩa là trong vắt...
    Hội Ý : ghép các bộ,các chữ vào để chỉ một ý nghĩa nào đó .vd:偷tou (ăn trộm )ăn trộm thì có bộ Nhân (người ) bên trên là mái nhà ,dưới là nhất (1) nguyệt (trăng =>đêm )và đao (con dao) người cầm con dao lẻn lên mái nhà trong đêm thì chắc chắn là ăn trộm rồi.
    Chỉ Sự : thêm một nét vào chữ có trước để chỉ một nghĩa khác.vd:^?đao (dao) thêm một nét chấm bên cạnh chỉ lưỡi dao ^fnhẫn (rẻn )là lưỡi dao .
    Chuyển chú : là lấy một chữ nghĩa a để chỉ nghĩa b sau đó nghĩa a mất đi chỉ còn nghĩa b .ví dụ chữ Vạn? ban đầu là chữ tượng hình là con bọ cạp sau đó chuyển chú thành chữ vạn là một vạn còn nghĩa gốc mất đi .
    Giả tá : lấy một chữ có sẵn để đọc thành nhiều âm .ví dụ chữ trường ,trưởng đều viết cùng một chữ ..
    2.Học các bộ chữ Hán ,xem xem mỗi một bộ thủ thì có nghĩa gì ,chữ có bộ đó thì liên quan đến cái gì ?
    3.Nhớ một chữ cần phải viết đi viết lại nhiều lần chữ ấy (không fải viết một ngày ,một giờ ,mà là lúc nào rảnh là có thể viết ).
    Vừa là cày ,vừa phải tìm hiểu tự tìm ra cách nhớ .Ví dụ như để ý xem chữ này thuộc bộ nào ,thì chắc chắn sẽ liên quan đến cái bộ ấy ,có thể một số chữ nghĩa nguyên gốc không sử dụng nữa cho nên khó đoán ra ,nhưng đa số vẫn là gốc cũ .Ví dụ như chữ "~"vốn dĩ nghĩa là cái trán nên có bộ Hiệt (nghĩa là liên quan đến phần đầu .)

    Một bước phong trần
    Mấy phen chìm nổi
    Trời tình mù mịt
    Biển hận mênh mông

    http://www.ttvnnet.com/forum/f_309
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 16:01 ngày 13/11/2003
  2. diquagiacmogiandon

    diquagiacmogiandon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/07/2004
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    ộư.ồS>ổzồư- - Đỏằ' Vui Chiỏt Tỏằ

    hồi trước tớ có đọc 1 cuốn sách về phân tích chữ Trung Quốc
    VD : chữ "hảo" : là ghép của chữ phụ nữ và trẻ em, đó là hình tượng người phụ nữ dắt đứa trẻ, đó là thể hiện của sự tốt lành="hảo", và người ta hình như gọi việc phân tích chữ viết như thế là chiết tự
    Tiếc là tớ chỉ đọc qua chứ không mua, giờ tìm mua cũng không thấy
    Bạn nào biết , post tiếp nhé
  3. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Chiết tự là cách phân tích chữ viết nằm hiểu sâu hơn về chữ và cũng dễ ghi nhớ hơn. Với chữ Hán việc chiết tự có nhiều cách. Cách chiết tự của các cụ nhà ta thường cảm tính, chủ yếu cho dễ nhần mặt chữ chứ không mấy ý nghĩa về phương diện ngôn ngữ. Thí dụ chữ Đức thì chiết là: Chim chích mà đậu cành tre, thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm. Cái gọi là "Chim chích mà đậu cành tre" là khéo tưởng tượng ra đấy thôi.
    Người Trung Quốc có lẽ không chiết tự kiểu ấy. Họ căn cứ vào hình thể văn tự để truy nguyên bản nghĩa của nó, Phân tích nó trên cơ sở nguyên tắc cấu tạo chữ . Khi ta học tiếng Trung hiện đại thường các giáo viên trọng cái học thực dụng chứ không đi sâu vào cấu tạo của chữ Hán. Việc đi sâu vào cấu tạo chữ giúp học sinh hiểu hơn về dạng chữ mình đang học nhưng đôi khi cũng mất nhiều thời gian lắm. Thí dụ chữ Lai nghĩa là đến, lại (to come) vốn là tên thứ lùa từ thời thượng cổ về sau được vay mượn (giả tá) để dùng với nghĩa đó......... Những trường hợp khác rất nhiều. Nếu thích bạn tìm mua cuốn Hán Tự Tố nguyên , và tìm hiểu cách phương thức cấu tạo chữ Hán (Lục thư) thì có phần thú vị và hữu ích hơn vậy.
  4. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Chiết tự là cách phân tích chữ viết nằm hiểu sâu hơn về chữ và cũng dễ ghi nhớ hơn. Với chữ Hán việc chiết tự có nhiều cách. Cách chiết tự của các cụ nhà ta thường cảm tính, chủ yếu cho dễ nhần mặt chữ chứ không mấy ý nghĩa về phương diện ngôn ngữ. Thí dụ chữ Đức thì chiết là: Chim chích mà đậu cành tre, thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm. Cái gọi là "Chim chích mà đậu cành tre" là khéo tưởng tượng ra đấy thôi.
    Người Trung Quốc có lẽ không chiết tự kiểu ấy. Họ căn cứ vào hình thể văn tự để truy nguyên bản nghĩa của nó, Phân tích nó trên cơ sở nguyên tắc cấu tạo chữ . Khi ta học tiếng Trung hiện đại thường các giáo viên trọng cái học thực dụng chứ không đi sâu vào cấu tạo của chữ Hán. Việc đi sâu vào cấu tạo chữ giúp học sinh hiểu hơn về dạng chữ mình đang học nhưng đôi khi cũng mất nhiều thời gian lắm. Thí dụ chữ Lai nghĩa là đến, lại (to come) vốn là tên thứ lùa từ thời thượng cổ về sau được vay mượn (giả tá) để dùng với nghĩa đó......... Những trường hợp khác rất nhiều. Nếu thích bạn tìm mua cuốn Hán Tự Tố nguyên , và tìm hiểu cách phương thức cấu tạo chữ Hán (Lục thư) thì có phần thú vị và hữu ích hơn vậy.
  5. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Chiết tự là cách phân tích chữ viết nằm hiểu sâu hơn về chữ và cũng dễ ghi nhớ hơn. Với chữ Hán việc chiết tự có nhiều cách. Cách chiết tự của các cụ nhà ta thường cảm tính, chủ yếu cho dễ nhần mặt chữ chứ không mấy ý nghĩa về phương diện ngôn ngữ. Thí dụ chữ Đức thì chiết là: Chim chích mà đậu cành tre, thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm. Cái gọi là "Chim chích mà đậu cành tre" là khéo tưởng tượng ra đấy thôi.
    Người Trung Quốc có lẽ không chiết tự kiểu ấy. Họ căn cứ vào hình thể văn tự để truy nguyên bản nghĩa của nó, Phân tích nó trên cơ sở nguyên tắc cấu tạo chữ . Khi ta học tiếng Trung hiện đại thường các giáo viên trọng cái học thực dụng chứ không đi sâu vào cấu tạo của chữ Hán. Việc đi sâu vào cấu tạo chữ giúp học sinh hiểu hơn về dạng chữ mình đang học nhưng đôi khi cũng mất nhiều thời gian lắm. Thí dụ chữ Lai nghĩa là đến, lại (to come) vốn là tên thứ lùa từ thời thượng cổ về sau được vay mượn (giả tá) để dùng với nghĩa đó......... Những trường hợp khác rất nhiều. Nếu thích bạn tìm mua cuốn Hán Tự Tố nguyên , và tìm hiểu cách phương thức cấu tạo chữ Hán (Lục thư) thì có phần thú vị và hữu ích hơn vậy.
  6. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Chiết tự là cách phân tích chữ viết nằm hiểu sâu hơn về chữ và cũng dễ ghi nhớ hơn. Với chữ Hán việc chiết tự có nhiều cách. Cách chiết tự của các cụ nhà ta thường cảm tính, chủ yếu cho dễ nhần mặt chữ chứ không mấy ý nghĩa về phương diện ngôn ngữ. Thí dụ chữ Đức thì chiết là: Chim chích mà đậu cành tre, thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm. Cái gọi là "Chim chích mà đậu cành tre" là khéo tưởng tượng ra đấy thôi.
    Người Trung Quốc có lẽ không chiết tự kiểu ấy. Họ căn cứ vào hình thể văn tự để truy nguyên bản nghĩa của nó, Phân tích nó trên cơ sở nguyên tắc cấu tạo chữ . Khi ta học tiếng Trung hiện đại thường các giáo viên trọng cái học thực dụng chứ không đi sâu vào cấu tạo của chữ Hán. Việc đi sâu vào cấu tạo chữ giúp học sinh hiểu hơn về dạng chữ mình đang học nhưng đôi khi cũng mất nhiều thời gian lắm. Thí dụ chữ Lai nghĩa là đến, lại (to come) vốn là tên thứ lùa từ thời thượng cổ về sau được vay mượn (giả tá) để dùng với nghĩa đó......... Những trường hợp khác rất nhiều. Nếu thích bạn tìm mua cuốn Hán Tự Tố nguyên , và tìm hiểu cách phương thức cấu tạo chữ Hán (Lục thư) thì có phần thú vị và hữu ích hơn vậy.
  7. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    chào changfeng ! Bài viết của bạn có nhắc đến quyển " Hán tự Tố nguyên " thực sự mình tìm nổ đom đóm mắt ra mà không tài nào tìm được .Ngày trước khi mới xuất bản mình đã rất thích nó mỗi tội lúc đó không có tiền .CÒn bây giờ không tài nào tìm được .Vậy nếu changfeng có nhã ý thì giúp mình với ,bạn có thể nói cho mình biết quyển này hiện giờ còn bán ở đâu .Còn nếu không còn nữa , bạn có thể cho mình mượn để photo lại không ( trong trường hợp bạn ở Hà Nội hoặc Hải Phòng ) .Nếu được thì mình cảm ơn bạn lắm lắm .
    Thân !
  8. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    chào changfeng ! Bài viết của bạn có nhắc đến quyển " Hán tự Tố nguyên " thực sự mình tìm nổ đom đóm mắt ra mà không tài nào tìm được .Ngày trước khi mới xuất bản mình đã rất thích nó mỗi tội lúc đó không có tiền .CÒn bây giờ không tài nào tìm được .Vậy nếu changfeng có nhã ý thì giúp mình với ,bạn có thể nói cho mình biết quyển này hiện giờ còn bán ở đâu .Còn nếu không còn nữa , bạn có thể cho mình mượn để photo lại không ( trong trường hợp bạn ở Hà Nội hoặc Hải Phòng ) .Nếu được thì mình cảm ơn bạn lắm lắm .
    Thân !
  9. warhorse

    warhorse Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2003
    Bài viết:
    309
    Đã được thích:
    0
    Chữ "hảo" là do chữ Tử(con trai) và chữ Nữ (con gái ) gép lại,nhà sinh được con trai con gái là có nếp có tẻ ,tức là hảo sự.
    Tiếc là bây giờ việc học tiếng Hán chủ yếu là qua chữ giản thể ,chữ viết cũng không như dạng vốn có của nó nên việc chiết tự không còn được quan tâm như trước .Kể ra cũng đáng tiếc.
  10. warhorse

    warhorse Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/03/2003
    Bài viết:
    309
    Đã được thích:
    0
    Chữ "hảo" là do chữ Tử(con trai) và chữ Nữ (con gái ) gép lại,nhà sinh được con trai con gái là có nếp có tẻ ,tức là hảo sự.
    Tiếc là bây giờ việc học tiếng Hán chủ yếu là qua chữ giản thể ,chữ viết cũng không như dạng vốn có của nó nên việc chiết tự không còn được quan tâm như trước .Kể ra cũng đáng tiếc.

Chia sẻ trang này