1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Pakfa, fgfa

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi 5genfighter, 21/01/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    Hĩ hĩ, cứ bay dưới đũng quân như Oành, quả nhiên phải căng mắt ra nhìn thật. Mà chắc là căng cái mắt ra đa sau đýt T50 thôi=))
  2. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    đã cùi tàng hìng còn bày đặt nói phét , T50 của nga tàng hình chỉ đến gối F22 , phét nó vừa thôi , mù nên phải đeo thêm kính , sợ không thấy đường nên cầm nhiều gậy , gập thằng nào thì phang bừa đi trúng thì tốt không chạy , [-X[-X
  3. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    Hĩ hĩ, một cái máy bay lượng ra đa đủ làm mini Awacs, chưa chính thức vận hành đã có hợp đồng sản xuất
    Một cái máy bay thì: mù dở không biết đánh đất, mọt đời không lên được tàu sân bay, đang dần đi vào tuyệt chủng vì ngừng sản xuất mới. cóc bán được cho ai.

    Quả là T50 phải căng mắt mới thấy anh F 22 lẹt đẹt bay dưới đũng quần=))
  4. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    ông gà béo bị bệnh à ? F22 là máy bay chiếm iu thế trên không , có nguồn nào bảo F22 không ném bom được không nhể , T50 là loại đang thử nghiệm nhá , cả năm cả tháng mới bay vòng vèo được tý lại vào kho nằm ,T50 lên được tầu sân bay à ???^:)^^:)^, nó không bán cho ai , thì bảo không ai thèm mua [-X[-X. thế MIG 31 không có nước nào mua cũng vì nga không bán hay là MIG 31 là đồ cùi [-([-(
  5. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Em oành cần úp đết thêm thông tin nhé, rồ mẽo mà chả biết gì thế này [-X

    F22 được nâng tầm lên làm máy bay đột kích thay F117A về vườn, mới rầm rĩ đòi radar phải có SAR, dưng mà vài năm nay chỉ mới nghe nói SAR trên tét bét, chứ chưa thấy làm thực bao h.

    Với cả đeo bom SDB với linh tinh đi chiếm ưu thế trên không với AN2 à :))
  6. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    Hĩ hĩ, uất quá, F 22 định làm phiên bản đánh đất mãi không xong, định íắp thêm máy tạo nhiễu làm trinh sát điện tử thì không có chỗ, mọt đời đành phận núp xó nhà, vừa rồi đệ Hàn bị chú Kim pháo cho tý vỡ mồm cũng cóc dám ra, gọi ông già F15 K ra cứu[:P].

    Trên cơ sở T 50 sẽ hợp tác với Ấn làm loại khác, F 22 nhà Oành về khoản này lại dưới đũng quần T 50.

    Thôi, đành phận cuối đầu tung hô thánh phi cơ, thần tốc độ T50 thôi Pò Chần Oành Tởm ơi[:D]
  7. hoangkeo5

    hoangkeo5 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/07/2009
    Bài viết:
    2.057
    Đã được thích:
    2
    Này thì Pakfa

    [​IMG]
  8. lamali

    lamali Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2006
    Bài viết:
    2.372
    Đã được thích:
    1.592
    F-22 loại máy bay đáng vứt vào sọt rác với đầy các lỗi, máy bay thế hệ thứ 5 nhưng chưa kịp sử dụng thì đã phải cho vào viện bảo tàng, Mẽo không dám xuất khẩu vì sợ lòi cái đuôi khốn nạn của bọn chuyên tiếp thị, quảng cáo lừa bịp ra . Bây giờ chỉ còn cuộc đọ sức thi tài giữa T-50 và chiếc máy bay huyền thoại, niềm tự hào của nhân dân Châu Á J-20, nghe nói J-20 sẽ có đền 10 rada. =))=))=))=))=))=))=))=))máy bay thế hệ thứ năm một tiêu chuẩn bắt buộc là phải có nhiều Rada, PLAN hy vọng J-20 có thể cùng lúc dẫn bắn cho 48 tên lửa chống hạm YJ-83^:)^^:)^^:)^
    [​IMG]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    [​IMG]
    J-20 máy bay làm thay đổi thế giới, đưa Trung Quốc thành một siêu cường về khoa học công nghệ.[r2)][r2)][r2)][r2)]=))=))=))=))
    http://www.aviationweek.com/media/images/defense_images/Miscellaneous/J20****pitMockup-ChineseInternet.jpg
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
  9. arrow2

    arrow2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Bài viết:
    2.193
    Đã được thích:
    1.403
    Theo một số nguồn tin ,nghe đâu là của Tân Hoa Xã,thì thành công,củng như điểm mấu chốt về công nghệ tàng hình của J20 khựa là nằm ở việc mời dc tiến sĩ Nguyễn Văn Dán (VN) về làm cố vấn thiết kế cho chương trình.Theo TS thì với khả năng tàng hình hơn gấp đôi F22 (J20 có chỉ số RSC khoảng 0.00009 m2)thì một J20 có thể chọi dc 5 T50/ 7 f22. =D>=D>.Cha này sao lại đi làm việc cho tàu khựa nhẩy:))
    Một chút thông tin về TS Dán:
    Hơn 12 năm nghiên cứu, TS Nguyễn Văn Dán, khoa công nghệ vật liệu, ĐH Bách Khoa TP HCM đã chế tạo thành công vật liệu hấp thụ sóng radar, tia hồng ngoại, tia X... với công nghệ kỹ thuật trong nước hoàn toàn chủ động.

    Trong một lần sử dụng kính hiển vi điện tử để phân tích cấu trúc chất Amangam (hợp kim gồm bạc, thiếc, đồng dùng trong y khoa), tiến sĩ Nguyễn Văn Dán phát hiện loại vật liệu có cấu trúc nano này còn có tính chất hấp thụ sóng điện từ. Ý tưởng nghiên cứu cũng bắt đầu từ đó…

    Giá thành rẻ gấp 10 lần ngoại nhập

    “Tôi bắt đầu quan tâm đến vật liệu tàng hình từ năm 1992, nhưng phải đến 1997 mới thực sự đi vào vào nghiên cứu loại vật liệu thông minh này”, tiến sĩ Nguyễn Văn Dán cho biết.

    Tình cờ, đọc một công trình khoa học nước ngoài nói về vấn đề mô phỏng sinh học, tác giả công trình này đặt vấn đề: Tại sao nhiều loài côn trùng ẩn nấp tốt, không bị kẻ thù ăn thịt?

    Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong mắt của chúng, có hàng ngàn con mắt giả, mỗi mắt giả lại có hai ống dẫn (mỗi ống có kích thước nhỏ hơn 10.000 lần đường kính sợi tóc) đến thần kinh trung ương. Chính điều này làm cho mắt côn trùng không phản xạ lại ánh sáng, nên kẻ thù không nhìn thấy để sát hại.

    [​IMG]
    Tiến sĩ Dán bên cạnh vật liệu hấp thụ sóng ra đa dải tần S, X do ông nghiên cứu. Ảnh: Thái Ngọc

    Từ đó, ông đi đến việc phải nghiên cứu, chế tạo loại vật liệu có cấu hình giống như mắt của loại côn trùng kia, dưới dạng hạt. Trong mỗi hạt có hàng ngàn lỗ có kích thước chỉ nhỏ chỉ bằng một phần hàng chục ngàn lần đường kính sợi tóc… Loại vật liệu này không phản xạ lại sóng nên các thiết bị theo dõi không thể phát hiện được.

    Kết quả kiểm nghiệm quy mô nhỏ trên sông Lòng Tàu (TP HCM) và biển Vũng Tàu cho thấy nếu trang thiết bị không phủ lớp hấp thụ sóng điện từ, radar trang bị trên tàu hải quân dễ dàng phát hiện được nó ở khoảng cách 12 km, nhưng khi được phủ lớp hấp thụ sóng điện tử, radar chỉ phát hiện được một cách yếu ớt khi vật thể cách tàu gần 4 km.

    Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Dán, mức độ hấp thụ đo được tại sông Lòng Tàu là 92% và biển Vũng Tàu là 94 - 96%.

    “Loại vật liệu hấp thụ SĐT này có thể sơn trực tiếp lên thiết bị, cũng có thể được đính lên vải, vật liệu composite, để ****** trang cho thiết bị tránh bị đối phương dò tìm. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong an ninh quốc phòng.

    Hiện trên thế giới chỉ có vài cường quốc làm chủ loại vật liệu này. Tuy nhiên, việc làm chủ công nghệ, lại có thể chế tạo trong nước, nên 1m2 vật liệu "tàng hình" chỉ có giá chỉ hai triệu đồng, rẻ hơn nhiều so với giá thành mua từ nước ngoài (khoảng 1.200 USD mỗi m2)”, tiến sĩ Nguyễn Văn Dán cho biết.

    Ứng dụng rộng rãi trong dân sự

    Loại vật liệu này không chỉ ứng dụng cho lĩnh vực quốc phòng... Hiện tại phòng khám đa khoa Hoa Sen tại quận 1, TP HCM đã trang bị công nghệ này để hấp thụ tia X trong chụp X-quang.

    Còn tại bệnh viện 175 TP HCM, đã dùng chế tạo tủ hút phóng xạ với những thành phần điều trị có chất phóng xạ của khoa y học hạt nhân. Kết quả đã được Viện vật lý hạt nhân TP HCM, Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM kiểm nghiệm, đánh giá cao cho áp dụng.

    [​IMG]
    Tiến sĩ Dán bên chiếc máy dùng vật liệu này hấp thụ ánh sáng mặt trời để chưng cất nước biển thành nước ngọt. Ảnh: T.N

    Ông Trần Văn Hả, Giám đốc Trung tâm chuyển giao công nghệ mới, thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga cho biết: “Hiện chúng tôi đang ứng dụng công nghệ này để lắp đặt cho nhiều nhiều bệnh viện, cơ sở y tế để hấp thụ tia X trong quá trình chụp cắt lớp, dùng trong các tủ để bảo vệ nguồn phát xạ trong y học, phòng thí nghiệm”.

    Một ưu điểm khác của loại vật liệu này dễ thao tác, lắp đặt, trong lượng nhẹ, giá thành thấp... so với vật liệu cản phóng xạ là chì.

    Tiến sĩ Trần Văn *****, Viện Cơ học ứng dụng và Công nghệ thông tin thuộc viện Khoa học và công nghệ Việt Nam cho biết, cá nhân ông đánh giá cao thành quả nghiên cứu này khi vừa tiết kiệm được kinh phí, lại vừa làm chủ được công nghệ…
    Vui 1 tí cho toppic bựa ,các bác đừng chém:-ss
    arrow3 thích bài này.
  10. MDvn

    MDvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    862
    Đã được thích:
    0
    J-20 10 radar ? Cái mũi thì chắc chắc có rồi - 1, cái đít có thể có 2 cái bé - 3, 2 đầu cánh có thể có 2 - 5, trong cánh có thể làm như PAKFA là thêm 4 - 9 cái, còn cái thứ 10 tớ chả biết nó sẽ lắp ở đâu... bụng ? 2 bên mũi máy bay ? Và thêm cái tầm của radar là bao nhiêu nữa.

Chia sẻ trang này