1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

PCB - Từ thiết kế đến chế tạo

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi omory, 26/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. omory

    omory Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    862
    Đã được thích:
    751
    Quên mất còn điều này chưa nói với các đồng chí.
    Thứ nhất: Không biết các đồng chí mua fip ở đâu mà mỏng thế chứ lớp đồng của tôi dầy chính xác là 0,1mm (đã được đo bằng thước kẹp) Để đánh giấy ráp bay hết lớp đồng này chắc sái tay quá.
    Thứ hai: Sau khi tẩy lớp mực đi và đánh giấy ráp các bác dùng chổi sơn quét một lớp H2O2 lên bề mặt rùi sấy khô đảm bảo mạch cực bóng và mịn chứ không còn vết như khi đánh giấy ráp đâu. Giấy ráp nên chon số 1000 là vừa không nên nhỏ hơn(đánh nhiều tất mỏi tay) cũng không nên lớn hơn (đánh nhanh nhưng trông như mặt giặc)
    Ai không tin thử vài lần đảm bảo sẽ tin.
  2. vhk2010

    vhk2010 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/09/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Rất cảm ơn bài viết của bác Omory.
    Bác Omory có nói:
    " Từ đây bạn đưa mạch đi ăn mòn sau đó dùng dầu pha sơn để lau lớp mực đi. Vậy là xong bạn đã có một tấm mạch in cực nét."
    Dầu và sơn là loại gì vậy, pha thế nào . Làm được như này thì tuyệt quá, tôi dung giấy giáp trà thấy lớp đồng bị mòn quá, dùng giẻ rửa bát thì tôi chưa thử. Nhưng tôi thấy nếu có loại dung dịch gì lau được thì là tuyệt nhất.
  3. vhk2010

    vhk2010 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/09/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Rất cảm ơn bài viết của bác Omory.
    Bác Omory có nói:
    " Từ đây bạn đưa mạch đi ăn mòn sau đó dùng dầu pha sơn để lau lớp mực đi. Vậy là xong bạn đã có một tấm mạch in cực nét."
    Dầu và sơn là loại gì vậy, pha thế nào . Làm được như này thì tuyệt quá, tôi dung giấy giáp trà thấy lớp đồng bị mòn quá, dùng giẻ rửa bát thì tôi chưa thử. Nhưng tôi thấy nếu có loại dung dịch gì lau được thì là tuyệt nhất.
  4. thuylt

    thuylt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2003
    Bài viết:
    533
    Đã được thích:
    0
    Hoan hô ...!!!!! đồng chí Omory bài viết của Đồng chí như vén mây mù để anh em trong box đwợc thấy thái dương.
    Hay qua Tôi vote ngay 5 sao rồi nhé.
    Đồng chí có kinh nghiệm gì thêm về khoan lỗ không ???
    THUYLT
  5. thuylt

    thuylt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2003
    Bài viết:
    533
    Đã được thích:
    0
    Hoan hô ...!!!!! đồng chí Omory bài viết của Đồng chí như vén mây mù để anh em trong box đwợc thấy thái dương.
    Hay qua Tôi vote ngay 5 sao rồi nhé.
    Đồng chí có kinh nghiệm gì thêm về khoan lỗ không ???
    THUYLT
  6. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    OÉ, CÁC BÁC LÀM NHƯ THẾ THÌ KHỔ THẬT. EM THUÊ CHỤP LƯỚI KHỔ A3 , 20000Đ 1 LƯỚI, MUỐN TỐNG CÁI GÌ LÊN THÌ TỐNG. SAU ĐÓ QUÉT VÀI BẢN (TỐI THIỂU LÀ 2 BẢN ĐỂ CÓ 1 BẢN DỰ PHÒNG). CÁCH CỦA EM LÀM TÍNH RA CHỈ KHOẢNG 4000Đ/1 DM2. ĐƯỜNG DI DÂY THÌ CỞ 0.3MM LÀ OK.
  7. beman

    beman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2004
    Bài viết:
    715
    Đã được thích:
    0
    OÉ, CÁC BÁC LÀM NHƯ THẾ THÌ KHỔ THẬT. EM THUÊ CHỤP LƯỚI KHỔ A3 , 20000Đ 1 LƯỚI, MUỐN TỐNG CÁI GÌ LÊN THÌ TỐNG. SAU ĐÓ QUÉT VÀI BẢN (TỐI THIỂU LÀ 2 BẢN ĐỂ CÓ 1 BẢN DỰ PHÒNG). CÁCH CỦA EM LÀM TÍNH RA CHỈ KHOẢNG 4000Đ/1 DM2. ĐƯỜNG DI DÂY THÌ CỞ 0.3MM LÀ OK.
  8. biettiti

    biettiti Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2002
    Bài viết:
    1.573
    Đã được thích:
    0
    In lưới thì tôi cũng đã làm rồi, chất lượng cũng rất tốt tuy nhiên không được chủ động cho lắm vì còn phụ thuộc vào mấy cha in lưới. Đang đêm hôm tự nhiên nổi hứng làm mạch thì chịu chết, cách của bác Omôry tôi đã thử cho kết quả rất tốt, nhanh gọn đẹp.
  9. biettiti

    biettiti Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2002
    Bài viết:
    1.573
    Đã được thích:
    0
    In lưới thì tôi cũng đã làm rồi, chất lượng cũng rất tốt tuy nhiên không được chủ động cho lắm vì còn phụ thuộc vào mấy cha in lưới. Đang đêm hôm tự nhiên nổi hứng làm mạch thì chịu chết, cách của bác Omôry tôi đã thử cho kết quả rất tốt, nhanh gọn đẹp.
  10. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6

    Có lẽ nên viết một chút về lịch sử của ngành chế tạo mạch in trong giới sinh viên VN:
    - Vào buổi ban đầu, khi mà mạch chỉ gồm tranzito bán dẫn to xù, thô ráp, cách dùng sơn để vẽ tỏ ra khá hiệu quả, rẻ tiền. Cách này yêu cầu phải khéo tay đôi chút, nhưng bù lại là người làm có thể chủ động hoàn toàn.
    - Đến thời kì IC và các linh kiện xinh xinh nho nhỏ ra đời, vấn đề chính xác trong công nghệ được đặt ra. Chúng ta lại phải đi học Orcard, Protel để vẽ cho đúng với file format yêu cầu của nhà sản xuất. Họ sẽ làm phim rồi chế tạo mạch từ máy tính với giá khá cao. Thêm vào đó, đôi khi mọi người lại còn vấp phải trở ngại là thái độ phục vụ kém nhiệt tình khi chẳng may phải làm với số lượng ít. Những ai không biết vẽ mạch bằng PC thì cũng khổ, vả lại cách này làm chúng ta mất chủ động đi rất nhiều.
    - Một cải tiến khác là dùng lưới in như bác cdhoang, beman nói trên. Cách này tôi đã làm thử, cũng phải đi đặt lưới, pha dung dịch ... khá phiền phức. Bù lại là độ chính xác cũng tương đối cao, làm mạch nhỏ thích hợp.
    - Một phát minh cải tiến của bác Htthanh là dùng máy cắt đề can. Cách này tuy vẫn phải đi thuê cắt chữ vi tính, nhưng lại rất tiện vì có thể lấy ngay, nhanh và hiệu quả. Một phát minh khác của bác Htthanh là khoan lỗ bằng một chiếc động cơ điện cầm tay, công suất nhỏ. Cách này cũng giúp cho người tự chế tạo mạch đỡ vất vả rất nhiều.
    - Cuối cùng là phát minh mang tính cách mạng của bác omory với giấy thủ công cao cấp Hồng Hà. Phương pháp dùng máy in laze + bàn là trước đây đã từng được thực hiện bởi các cao thủ vn49 và pic:
    http://www.ttvnol.com/dtvt/354437.ttvn
    http://www.ttvnol.com/dtvt/155315/trang-3.ttvn
    Tuy nhiên, phải đến khi được bác omory chi tiết hoá thành dây chuyền công nghệ thì chúng ta mới có thể hoàn toàn chủ động và tiện lợi trong việc chế tạo mạch. Đây là 1 phát minh xứng đáng để trao giải trong năm 2004, vì nó đã giải phóng được sức lao động cho chúng ta hơn hẳn
    Xin cảm ơn !

Chia sẻ trang này